LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG xã hội hóa GIÁO dục TRUNG học cơ sở ở HUYỆN KIM bôi, TỈNH hòa BÌNH

119 403 2
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG xã hội hóa GIÁO dục TRUNG học cơ sở ở HUYỆN KIM bôi, TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển xã hội loài người đã khẳng định vai trò to lớn của giáo dục trong mọi lĩnh vực của xã hội, giáo dục quyết định tương lai của mỗi con người và của toàn xã hội. Giáo dục có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội, nền giáo dục có tốt thì mới góp phần tạo dựng , bảo vệ, làm nền tảng cho xã hội phát triển và hưng thịnh, ngược lại nếu nền giáo dục kém phát triển thì quốc gia, dân tộc đó yếu và không thể phát triển được.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Nội dung quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung 15 15 học sở 1.3 Nhân tố tác động đến quản lý hoạt động xã hội hóa giáo 23 dục trung học sở hun Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 30 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 35 Khái qt kinh tế - xã hội giáo dục huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 2.2 Thực trạng xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện 35 Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung 41 học sở huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Chương 3: 50 ĐỊNH HƯỚNG, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 75 3.1 Những định hướng xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trung 75 học sở huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 74 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 100 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội lồi người khẳng định vai trị to lớn giáo dục lĩnh vực xã hội, giáo dục định tương lai người tồn xã hội Giáo dục có ảnh hưởng lớn xã hội, giáo dục có tốt góp phần tạo dựng , bảo vệ, làm tảng cho xã hội phát triển hưng thịnh, ngược lại giáo dục phát triển quốc gia, dân tộc yếu khơng thể phát triển Ở Việt Nam, xã hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lược Đảng Nhà nước ta xác định từ hình thành giáo dục cách mạng Quan điểm Đảng đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục khẳng định xây dựng giáo dục “ dân, dân, dân, xây dựng nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng” Từ sau mạng tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh 146/ SL ngày 10/8/1946, khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người kêu gọi “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết… phải học” Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Chính trị ban hành Nghị số 14NQ/ TW cải cách giáo dục xác định phương châm “ Phối hợp cố gắng đầu tư Nhà nước với đóng góp nhân dân, ngành, sở sản xuất sức lao động thầy trị việc xây dựng trường sở, phịng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường” Tư tưởng đạo xuyên suốt Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dục thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, từ Nghị Trung ương ( khóa VII ), Nghị Trung ương ( khóa VIII ), kết luận hội nghị Trung ương ( Khóa IX ) văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: “ Hồn thiện chế sách xã hội hóa giáo dục đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội, phát huy vai trò giám sát cộng đồng, khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời” Như xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn, có tầm chiến lược Đảng nhà nước, nhằm tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục Việt Nam tiên tiến, chất lượng ngày nâng cao sở tham gia toàn xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục trung học sở có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục Cấp trung học sở cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông, giúp học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể , mỹ kỹ nămg nhằm phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo.Trung học sở cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để thực phân luồng sau trung học sở, tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập vào sống lao động xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước ta nhận rõ việc phổ cập giáo dục xã hội hóa giáo dục trung học sở điều cần thiết cấp bách giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Bởi chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 thực phổ cập giáo dục trung học sở tiếp tục thực xã hội hóa giáo dục Tăng cường quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ngành Giáo dục huyện Kim Bơi nói chung cấp trung học sở huyện Kim Bôi nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng phát triển giáo dục nhà trường, địa phương Trong năm qua, lãnh đạo Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Kim Bôi, hoạt động xã hội hóa giáo dục tiến hành nhiều hình thức phong phú, với vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động nguồn đầu tư cho giáo dục thông qua mối quan hệ nhà trường – gia đình xã hội Do vậy, nghiệp giáo dục cấp trung học sở huyện Kim Bôi đạt số thành tựu đáng tự hào phát triển quy mô, số lượng chất lượng Giáo dục Đào tạo Bên cạnh thành tích đạt được, việc thực xã hội hóa giáo dục trung học sở Huyện Kim Bơi nói chung cịn gặp khơng khó khăn, trở ngại như: Một số xã , cấp uỷ, quyền, đồn thể, phụ huynh học sinh chưa nhận thức vị trí, tầm quan trọng giáo dục trung học sở nên phối kết hợp nhà trường – gia đình xã hội chưa thực thường xuyên hoạt động giáo dục nhà trường Mặt trái kinh tế thị trường làm ảnh hưởng đến quan tâm ban đại diện cha mẹ học sinh, đặc biệt gia đình phụ huynh học sinh việc giáo dục học sinh chưa hiệu Việc huy động hợp lý kinh phí nhân dân cộng đồng vào hoạt động giáo dục, đầu tư sở vật chất, thiết bị nhà trường chưa thường xuyên, dẫn đến việc đầu tư nguồn lực cho phát triển giáo dục địa phương chưa quan tâm mức Mặt khác, việc quản hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện Kim Bơi cịn thiếu số biện pháp phù hợp, hiệu Vấn đề xã hội hóa giáo dục trung học sở quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến Tuy nhiên, quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện Kim Bơi chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể Từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” Với đề tài này, mong muốn góp phần vào phát triển giáo dục tồn diện Trung học sở huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Nghiên cứu giới Vào khoảng 30 năm cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đa số nước phát triển Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc nhận thức lại vai trò, sứ mệnh giáo dục, coi giáo dục tảng phát triển xã hội Tại nước có nhiều chương trình cải cách giáo dục thực hiện, nhằm đổi toàn diện giáo dục đất nước, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển thay đổi nhanh chóng xu hướng tồn cầu hóa tri thức Khuynh hướng cải cách giáo dục tập trung thu hút tăng cường tham gia lực lượng xã hội, gia đình, tổ chức ngồi nước nhà nước tham gia vào hoạt động giáo dục nói chung giáo dục trung học sở nói riêng Việc huy động lực lượng xã hội, tổ chức với nhà nước tham gia vào giáo dục xã hội hóa giáo dục đem lại nhiều thành cơng cho q trình đẩy mạnh cải cách giáo dục: Phát huy vai trị đồn thể cộng đồng địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp giáo dục khu vực; Mở rộng mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng, cụ thể: Tăng cường vai trị gia đình giáo dục tăng cường nghiệp giáo dục cộng đồng Có nhiều tài liệu, cơng trình tiêu biểu đề cập đến vai trò quan trọng lực lượng xã hội việc tham gia vào nghiệp giáo dục, quản lý tham gia cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường kết học tập học sinh Tài liệu hướng dẫn tham gia hiệu cha mẹ học sinh, gia đình cộng đồng trường Bắc Carolina khẳng định tầm quan trọng gia đình cộng đồng việc tham gia, giúp nhà trường nâng cao thành tích học tập học sinh trang bị kiến thức tốt cho sinh viên tốt nghiệp để tìm việc làm hiệu trở thành công dân cạnh tranh tồn cầu Bên cạnh tài liệu cịn đưa tám yếu tố cần thiết để tăng cường tham gia gia đình cộng đồng Tác giả Tangri Moles sách “Cha mẹ cộng đồng” nghiên cứu ảnh hưởng cha mẹ học sinh có hình thức tham gia vào trình học tập học sinh Tác giả Walberg, H.J cộng “Nhà trường dựa vào gia đình cho kết quả” điều tra hiệu ứng kết , thành tích học sinh có hỗ trợ cha mẹ học sinh vào hoạt động học sinh Kết cho thấy học sinh có cha mẹ tham gia nhiều vào hoạt động học tập em thành tích em họ có chất lượng cao so với học sinh khơng có bố mẹ tham gia Trong nghiên cứu “Sự tham gia phụ huynh trường học” tác giả Comer,J mô tả mối quan hệ thay đổi trường học cộng đồng, đồng thời thảo luận vai trò quan trọng phụ huynh tham gia vào công tác giáo dục nhà trường Tác giả trình bày chi tiết chương trình phụ huynh tham gia trường học Connecticut, kết có tăng vọt có tham gia cha mẹ học sinh Tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan-Owomoyela “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột ” đề cập đến tham gia cộng đồng phát triển mô hình cộng đồng tham gia vào giáo dục nước Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda tác giả nghiên cứu tham gia cộng đồng vào giáo dục hồn cảnh trị quốc gia, vùng lãnh thổ khác Tác giả khẳng định: Giáo dục đóng góp nhiều vào nỗ lực tái thiết giải xung đột đất nước, bối cảnh cộng đồng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tham gia vào hoạt động giáo dục Các tác giả đưa vai trò quan trọng cộng đồng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục Tác giả Cotton Kathleen “Mối quan hệ nhà trường” mối quan tâm lớn viết tham gia cha mẹ học sinh vào giáo dục nhà trường, bao gồm nhiều hình thức khác như: Cha mẹ hỗ trợ việc học em cách tham gia môn học đáp ứng nghĩa vụ học tập Họ tham gia nhiều việc giúp đỡ họ, tích cực việc dạy kèm nhà để cải thiện việc học, khuyến khích, tạo điều kiện thời gian, khơng gian học thích hợp đáp ứng mong muốn em mình, kết học em đạt thành tích cao * Nghiên cứu Việt Nam Giáo dục sản phẩm xã hội, đồng thời nhân tố đánh dấu nấc thang trình độ văn minh thời đại lịch sử Sự tồn phát triển giáo dục chịu chi phối phát triển kinh tế - xã hội, ngược lại với chức mình, giáo dục có vai trị to lớn việc tái sản xuất sức lao động cho xã hội, khơi dậy, thức tỉnh phát huy tiềm sáng tạo người, tạo môi trường cho phát triển kinh tế xã hội Chính điều mối quan hệ biện chứng giáo dục cộng đồng xã hội thường xuyên diễn với trình phát triển xã hội loài người Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, tư tưởng lấy dân làm gốc thực sâu sắc trình phát triển đất nước, chân lý vai trò quần chúng nhân dân khẳng định “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Sự nghiệp giáo dục Đảng ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , ln nêu cao hiệu “Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân” Những tư tưởng Đảng Nhà nước ta vận dụng có hiệu cơng tác giáo dục trở thành sức sống, dòng chảy xuyên suốt truyền thống giáo dục Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, sau cách mạng tháng Tám thành công, tháng 10 năm 1945 Người lời kêu gọi chống nạn thất học, phát động phong trào xóa nạn mù chữ tồn quốc, nêu nhiệm vụ, phương châm chống nạn thất học: Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết, vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ chưa biết bảo, người ăn, người làm khơng biết chữ chủ nhà bảo; người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người chữ [9, tr.39] Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học Hồ Chí Minh vạch cương lĩnh hành động cho phong trào bình dân học vụ, sở để kiến tạo xây dựng giáo dục toàn dân sau đất nước giành độc lập Khắp nơi từ thành thị đến nông thôn, người người học, nhà nhà học, đâu trường đâu có lớp xóa nạn mù chữ Người dân hăng hái thực kkhẩu hiệu : “Người biết chữ dạy người chữ, chồng dạy vợ, cha dạy con” Người nhấn mạnh ” Giáo dục nghiệp quần chúng, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, người Việt Nam phải tham gia học tập, tham gia xóa nạn mù chữ [23, tr.19] Đến năm 1946, đất nước tiếp tục bước vào cơng kháng chiến trường kì chống Pháp, đường lối lãnh đạo Đảng “Kháng chiến toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh ” Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất, có nhiều điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển nghiệp giáo dục Giai đoạn này, giáo dục Việt Nam đạt số kết định việc thống hệ thống giáo dục hai miền Nam – Bắc Đảng nhà nước ta thực đợt cải cách giáo dục: Năm 1979 Bộ Chính trị nghị số 14 thực cải cách giáo dục, triển khai thống chương trình phổ thơng nước Năm 1981 Hội đồng phủ định số 124 thành lập hội đồng giáo dục cấp, sau đó, ngày tháng 12 năm 1981 Bộ giáo dục định ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp quyền địa phương Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc khẳng định:“ Xã hội hóa cơng tác giáo dục tư tưởng chiến lược, phận đường lối giáo dục, đường giáo dục nước ta” “ Sự nghiệp giáo dục nhà nước mà toàn xã hội; người làm giáo dục, nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục” [22, tr.330-331] Bộ giáo dục Đào tạo có “ đề án xã hội hóa giáo dục đào tạo” để đánh giá thực trạng, tìm giải pháp xã hội hóa mang tầm vĩ mơ, nhằm tạo thay đổi giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước Tác giả Phạm Minh Hạc tác phẩm “Một số vấn đề giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” khẳng định: “Sự nghiệp giáo dục Nhà nước mà toàn xã hội, người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục” [15, tr.29, 71] Đồng quan điểm đó, tác phẩm “Xã hội hố cơng tác giáo dục” , tác giả Phạm Tất Dong nhấn mạnh tầm quan trọng công tác này, đặc biệt tác giả giải triệt để nội hàm khái niệm xã hội hóa giáo dục, quan tâm đến vai trị lực lượng xã hội việc phát triển giáo dục nói chung Xã hội hóa giáo dục chủ trương, sách mang tầm tư chiến lược Đảng Nhà nước, xu tất yếu khách quan phát triển xã hội Vì vậy, tác giả Võ Tấn Quang khẳng định: “Xã hội hóa đường giải mâu thuẫn giáo dục nay, mở đường dân chủ hóa giáo dục, gắn với thực tiễn sống tăng cường nguồn lực cho giáo dục” [29, tr.52] Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, nghiên cứu xã hội hóa giáo dục ngày tiến hành rộng rãi, nhiều lĩnh vực, tác giả Nguyễn Mậu Bành, Trần Kiểm, Thái Duy Tuyên, Lê Đức Phúc… có nhiều cơng trình viết hoạt động xã hội hóa giáo dục, coi xã hội hóa giáo dục biện pháp tạo động lực phát triển xã hội, nâng tầm tri thức, trí tuệ người Việt Nam Các nghiên cứu đề cập hầu hết đến vấn đề xã hội hóa giáo dục, xây dựng hệ thống lý luận vững đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng tác xã hội hóa giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trung học sở bậc học có thay đổi lớn tâm - sinh lý, hoạt động xã hội hóa giáo dục từ nhà trường - gia đình - xã hội cần thiết, thực theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm huy động tối đa nguồn lực gia đình - xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp trung học sở địa phương Hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở quan tâm, nghiên cứu nhiều luận văn, luận án như: Tác giả Nguyễn Hữu Tựu nghiên cứu “ Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam”, làm rõ mối quan hệ gia đình - nhà trường xã hội đề xuất số giải pháp kết hợp công tác xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia Đề tài luận văn thạc sỹ “ Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục THCS tỉnh Hịa Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học” tác giả Nguyễn Văn Hiển đánh giá thực trạng học sinh bỏ học tỉnh đề xuất số nhóm biện pháp xã hội hóa để khắc phục tình trạng bỏ học học sinh… Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Đặng Anh Kiệt với đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang”, sở lý luận xã hội hóa giáo dục trung học sở, thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở địa phương, tác giả xây dựng hệ thống biện pháp thúc đẩy nhanh trình xã hội hóa giáo dục trung học sở.Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Đình 10 Thiêm “ Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường trung học sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”, Qua ý kiến nhà nghiên cứu, thấy: hoạt động xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nghiên cứu đề cập nhiều văn kiện, tác phẩm nhà khoa học quản lý Tuy nhiên, hoạt động quản lý xã hội hóa giáo dục trung học sở, yếu tố định thành cơng cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở khu vực miền núi nghiên cứu đề cập đến đề cập mức độ chung chung biện pháp địa phương có nhiều khó khăn kinh tế xã hội Việc nghiên cứu quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở khu vực miền núi có điều kiện kinh tế phát triển phát triển, có trình độ dân trí thấp huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình chưa có cơng trình nghiên cứu, đề cập cách cụ thể có hệ thống Do với tầm quan trọng hoạt động xã hội hóa giáo dục việc tiếp tục nghiên cứu cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trung học sở huyện Kim Bôi, từ đề xuất nhóm biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở địa bàn huyện nhằm góp phần phát triển chất lượng giáo dục trung học sở địa bàn giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải làm rõ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục nói chung xã hội hố giáo dục bậc trung học sở nói riêng - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xã hội hố giáo dục trung học sở Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trung học sở huyện Kim Bôi thời gian tới 11 ban, ngành, đoàn thể nhân dân địa phương, để thực huy động nguồn lực cho giáo dục trung học sở cách đồng Có chế sách cho trường vay vốn xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy học, sau hoàn lại vốn theo năm học để đảm bảo đủ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy giáo dục học sinh Các cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương cần chủ động xây dựng đề án, kế hoạch phát triển giáo dục nói chung giáo dục trung học sở nói riêng để tạo bước đột phá việc thực quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở * Đối với Phịng giáo dục huyện Kim Bơi, sở Giáo dục Hịa Bình Phát huy mạnh mẽ thành tích giáo dục đạt nhiều năm qua, làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ có hiệu với ban ngành đoàn thể để tổ chức thực tốt hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở Cụ thể hố hồn thiện quy chế dân chủ hoạt động nhà trường theo phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Khi xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể: ngành giáo dục nhà trường khơng nhìn từ lợi ích thân, mà cịn phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích thiết thực gia đình, địa phương xã hội để tạo động lực tích cực cho việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục Tiến hành hoàn thiện việc quy hoạch, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý giáo dục trung học sở có đủ trình độ quản lý, lĩnh nghệ thuật nghề nghiệp Phân cấp tạo quyền chủ động cho hiệu trưởng trường trung học sở phát huy tính động q trình thực hoạt động xã hội hóa giáo dục * Đối với trường trung học sở Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu thực tiễn, phù hợp với quy hoạch mạng lưới chung huyện 106 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục trung học sở, tăng cường cung cấp thiết bị đồ dùng phục vụ đổi phương pháp giáo dục trung học sở phù hợp với việc phát triển tam sinh lý, lứa tuổi yêu cầu chăm sóc, giáo dục học sinh * Với nhân dân cha mẹ học sinh trung học sở Nhân dân cha mẹ học sinh cần có nhận thức đắn vị trí giáo dục trung học sở, hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở, thấy rõ trách nhiệm mình, gia đình, để từ chủ động tham gia cơng tác giáo dục trung học sở địa phương phù hợp với điều kiện, khả tiềm Tăng cường tự giáo dục, tự hồn thiện, xây dựng mơi trường giáo dục gia đình thống với nhà trường xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư khoá VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ tư khố VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Ban khoa giáo Trung ương (2000), Tổng nhật tình hình nghiên cứu xã hội hố giáo dục Bộ GD&ĐT-Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT - Vụ GDTHPT - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (10-1997), Chiến lược giáo dục THPT từ đến năm 2020, Lưu hành nội 11 Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường THCS, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 12 Bộ GD&ĐT (1992), Điều lệ Hội cha mẹ học sinh 13 Bộ GD&ĐT (2000), Quyết định ban hành quy chế thực dân chủ hoá hoạt động nhà trường (số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT) 14 Bộ GD&ĐT (2005), Quyết định v/v phê duyệt đề án '' Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục 2005-2010 (số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT) 15 Bộ GD&ĐT, Báo cáo tuần lễ tồn cầu hành động giáo dục 2008 Việt Nam 16 Bùi Minh Hiền, “Những sở lý thuyết việc xây dựng xã hội học tập giáo dục suốt đời” Tạp chí khoa học Đại học sư phạm, số 3-2004, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 19 Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình (1999), Xã hội hố giáo dục, nhận thức hành động, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 20 Chính phủ, Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động GD, y tế, văn hố TDTT 21 Chính phủ, Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37/2004/QH 22 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2004 23 Đặng Bá Lãm Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 24 Hà Thế Ngữ Quá trình sư phạm, chất, cấu trúc, tính quy luật 108 Trường CBQLGD TW2.TP HCM, 1987 25 Hồ Chí Minh, Tồn tập (tập 4,6,7,12) Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 26 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1990 27 Hội khuyến học Việt Nam, Hội khuyến học làm nòng cốt phối hợp lực lượng xã hội đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng Xã hội hóa, Hà Nội, 2008 28 Mác – Ăngghen, Toàn tập, tập 27,46, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993 29 Nguyễn Trần Bạt, “Xã hội hoá giáo dục”, Trang báo điện tử Chúng ta.com, ngày 15.9.2005 30 Những nhân tố giáo dục công đổi mới, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1996 31 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nhà xuất Thế giới Hà Nội 32 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất trị quốc gia-Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) (1997), Xã hội hố cơng tác giáo dục Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất Đại học quốc gia -Hà Nội 36 Phạm Tất Dong, Những nhân tố giáo dục công đổi Nhà xuất Giáo dục 37 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005 38 Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Tài liệu giảng cao học quản lý giáo dục 39 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 40 Từ điển xã hội học, Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội 109 41 Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị định số 05/2005/NĐ-CP Chính phủ đẩy mạnh xã hội hố hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá TDTT 42 Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội (2004) 43 Sở GD&ĐT Hoà Bình, Đề tài ''Phát triển trung tâm học tập cộng đồng'' (2008) 44 Sở GD&ĐT Hồ Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 45 Phòng GD&ĐT Kim Bôi, Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên THCS) Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS địa phương nay, mong thầy, vui lịng trả lời vấn đề sau Mỗi vấn đề nêu dạng câu hỏi có sẵn phương án trả lời; trí với phương án thầy, cô đánh dấu X vào ô vuông () hay cột bên phải theo mẫu làm theo hướng dẫn Câu 1: Theo ý kiến thầy, cô, hoạt động quản lý xã hội hóa giáo dục THCS nhiệm vụ? Rất cần thiết  Cần thiết  Phân vân  Không cần thiết  Câu 2: Theo thầy, cơ, hoạt động quản lý xã hội hóa giáo dục THCS nhiệm vụ ai? TT Nội dung Lựa chọn Là nhiệm vụ ngành giáo dục Là nhiệm vụ tổ chức, gia đình cộng đồng Là nhiệm vụ ngành giáo dục, tổ chức, gia đình cộng đồng Câu 3: Theo thầy, cô, quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS nhằm? Lựa chọn Đồng Khơng TT ý Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục THCS Nâng cao nhận thức, thái độ kỹ giáo dục cho cha mẹ cộng đồng Giảm tải ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục THCS Huy động toàn thể nhân dân tham gia giáo dục THCS Mọi người bình đẳng có hội học tập Tổ chức thực tốt quan hệ gia đình, nhà trường đồng ý xã hội Câu 4: Thầy, có nhận xét mức độ cơng tác phổ biến kiến thức giáo dục học sinh cho bậc cha mẹ, cộng đồng dân cư địa bàn huyện Kim Bôi nay? T Nội dung Mức độ 111 Thường Bình Khơng xun thường thường xun Tun truyền nhận thức giáo dục THCS quảng bá hình ảnh, cam kết chất lượng giáo dục nhà trường Kiến thức cơng tác chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho học sinh hàng ngày phịng chống dịch bệnh Kiến thức cơng tác giáo dục cho học sinh THCS để bảo đảm phát triển toàn diện Kiến thức giáo dục đạo đức, kỹ sống phát triển trí tuệ cho học sinh Kiến thức xây dựng môi trường giáo dục, trách nhiệm gia đình, nhà trường toàn thể xã hội giáo dục toàn diện cho học sinh Câu 5: Thầy, có nhận xét thực trạng công tác huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng nội dung, chương trình giáo dục THCS địa bàn huyện Kim Bôi nay? Mức độ TT Nội dung tham gia Tham gia góp ý vào kế hoạch, nội dung phát Thường Bình Khơng xun thường thường xun triển giáo dục THCS, đổi mới, cải tiến 112 phương pháp giáo dục học sinh Tham gia hoạt động thăm quan, ngoại khóa Sưu tầm sách vở, tài liệu, tranh ảnh theo chủ đề cho nhà trường Tham gia hội thi có phối hợp học sinh - gia đình- giáo viên Đóng góp ngày công, vật chất cho nhà trường Tham gia đảm bảo an tồn, sức khỏe y tế phịng ngừa dịch bệnh cho học sinh Kết hợp với nhà trường lực lượng khác giáo dục đạo đức, truyền thống cho học sinh Tham gia kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục học sinh 113 Câu 6: Theo thầy, cô chế đảm bảo cho chủ thể tham gia quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS huyện Kim Bơi là? T Nội dung T Nhanh chóng, thuận lợi, an toàn hiệu Đảm bảo quyền lợi cho chủ thể Phân định rõ trách nhiệm, vai trò chức chủ thể Đảm bảo phối hợp lâu dài, nghiêm túc triệt để Hấp dẫn tổ chức, cá nhân, tập thể Mức độ Tốt Bình Chưa thường tốt tham gia Câu 7: Theo thầy, cô chế phối hợp chủ thể quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS huyện Kim Bơi là? Mức độ T T Nội dung Tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục THCS Tham gia trình quản lý, tổ chức thực mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục THCS Tham gia kiểm tra, đánh giá thực mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục THCS Tham gia phát triển trường lớp, đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS Quản lý, sử dụng vốn, ngân sách phát triển giáo Tốt Bình thường Chưa tốt dục THCS Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho hội cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác) Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý xã hội hóa giáo dục THCS địa phương nay, mong ơng (bà) vui lịng trả lời vấn đề sau Mỗi 114 vấn đề nêu dạng câu hỏi có sẵn phương án trả lời; trí với phương án thầy, cô đánh dấu X vào ô vuông () hay cột bên phải theo mẫu làm theo hướng dẫn Câu 1: Theo ý kiến ông (bà), công tác quản lý xã hội hóa giáo dục THCS nhiệm vụ? Rất cần thiết  Cần thiết  Phân vân  Không cần thiết  Câu 2: Theo ông (bà), cơng tác quản lý xã hội hóa giáo dục THCS nhiệm vụ ai? TT TT Nội dung Lựa chọn Là nhiệm vụ ngành giáo dục Là nhiệm vụ tổ chức, gia đình cộng đồng Là nhiệm vụ ngành giáo dục, tổ chức, gia đình cộng đồng Câu 3: Theo ơng (bà), quản lý xã hội hóa giáo dục THCS nhằm? Lựa chọn XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THCS NHẰM Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục THCS Nâng cao nhận thức, thái độ kỹ nuôi dạy trẻ cho cha mẹ cộng đồng Giảm tải ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục THCS Huy động toàn thể nhân dân tham gia giáo dục THCS Mọi người bình đẳng có hội học tập Tổ chức thực tốt quan hệ gia đình, nhà Đồng Không đồng ý ý trường xã hội Câu 4: Ơng (bà) có nhận xét mức độ công tác phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ, cộng đồng dân cư địa huyện Kim Bôi nay? T T Nội dung Mức độ Thường Bình Khơng xun thường thường xun Tuyên truyền nhận thức giáo dục THCS quảng bá hình ảnh, cam kết chất lượng giáo dục nhà trường 115 Kiến thức công tác chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an tồn cho học sinh hàng ngày phòng chống dịch bệnh Kiến thức cơng tác chăm sóc ni dưỡng, đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ phát triển tốt Kiến thức giáo dục đạo đức, kỹ sống phát triển trí tuệ cho học sinh THCS Kiến thức xây dựng môi trường giáo dục, trách nhiệm gia đình, nhà trường tồn thể xã hội giáo dục toàn diện cho hịc sinh THCS 116 Câu 5: Ơng (bà) có nhận xét thực trạng công tác huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng nội dung, chương trình giáo dục THCS nhà trường THCS huyện Kim Bôi nay? T T Nội dung tham gia Mức độ Thường Bình Khơng thường xun thường xun Tham gia góp ý vào kế hoạch, nội dung phát triển giáo dục THCS, đổi mới, cải tiến phương pháp giáo dục Tham gia hoạt động thăm quan, ngoại khóa, vui chơi cho học sinh THCS Sưu tầm sách vở, tài liệu, tranh ảnh theo chủ đề cho nhà trường Tham gia hội thi có phối hợp học sinh - gia đình- giáo viên Đóng góp ngày cơng, vật chất cho nhà trường Tham gia đảm bảo an toàn, sức khỏe y tế phòng ngừa dịch bệnh cho học sinh THCS Kết hợp với nhà trường lực lượng khác giáo dục đạo đức, truyền thống cho học sinh THCS Tham gia kiểm tra, đánh giá chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục cho học sinh THCS 117 Câu 6: Theo Ông (bà) chế đảm bảo cho chủ thể tham gia quản lý xã hội hóa giáo dục THCS huyện Kim Bôi là? T Mức độ Nội dung T Tốt Nhanh chóng, thuận lợi, an toàn hiệu Đảm bảo quyền lợi cho chủ thể Phân định rõ trách nhiệm, vai trò chức chủ thể Đảm bảo phối hợp lâu dài, nghiêm túc triệt để Hấp dẫn tổ chức, cá nhân, tập thể Bình Chưa thường tốt tham gia Câu 7: Theo Ơng (bà) chế phối hợp chủ thể quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS huyện Kim Bôi là? T Mức độ Nội dung T Tốt Tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục THCS Tham gia trình quản lý, tổ chức thực mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục THCS Tham gia kiểm tra, đánh giá thực mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục THCS Tham gia phát triển trường lớp, đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS Quản lý, sử dụng vốn, ngân sách phát triển giáo Bình Chưa thường tốt dục THCS Xin chân thành cám ơn Ông (Bà)! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên THCS lực lượng giáo dục) Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS huyện Kim Bôi nay, đề xuất biện pháp quản lý 118 Các thầy, cơ, bậc phụ huynh, tổ chức xã hội có đánh tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý sau Câu 1: Các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS huyện Kim Bơi sau cần thiết mức độ nào? TT Các biện pháp Tính cần thiết Mức độ RCT CT KCT (3đ) (2đ) (1đ) Tăng cường công tác tuyên truyền vận động cung cấp thơng tin xã hội hóa giáo dục THCS cho chủ thể Huy động lực lượng xã hội tham gia công tác quản lý xã hội hóa giáo dục THCS xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Phát huy tác dụng hệ thống trường THCS địa bàn vào đời sống cộng đồng Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội Câu 2: Các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục THCS huyện Kim Bôi sau khả thi mức độ nào? TT Các biện pháp Tính cần thiết Mức độ RCT CT KCT (3đ) (2đ) (1đ) 119 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động cung cấp thông tin xã hội hóa giáo dục THCS cho chủ thể Huy động lực lượng xã hội tham gia cơng tác quản lý xã hội hóa giáo dục THCS xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Phát huy tác dụng hệ thống trường THCS địa bàn vào đời sống cộng đồng Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội Xin chân thành cám ơn ! 120 ... quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang”, sở lý luận xã hội hóa giáo dục trung học sở, thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở địa phương,... hiệu quản hoạt động xã hội hóa giáo dục quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học sở huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình có tính đặc thù cịn gặp nhiều khó khăn có hoạt động xã hội hóa giáo dục trung. .. nghiệp xã hội hóa giáo dục trung học sở Quản lý hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động xã hội, sở kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Chủ thể quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trung học

Ngày đăng: 06/06/2017, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan