1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sỹ đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn ở việt nam

198 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 885 KB

Nội dung

Là một Đảng mácxít, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn ý thức được tầm quan trọng của lý luận cách mạng. Thực tiễn chỉ rõ, lý luận phải phản ánh được sự vận động của các quy luật khách quan, phải được hình thành, xây dựng trên cơ sở phương pháp tư duy đúng đắn. Cuộc sống luôn vận động, phát triển, đòi hỏi Đảng tiên phong phải nhạy bén, có những thay đổi, điều chỉnh, bổ sung, phát triển thích hợp về đường lối, chủ trương, không thể áp dụng các biện pháp một cách máy móc mà phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là Đảng mácxít, Đảng Cộng sản Việt Nam ln ý thức tầm quan trọng lý luận cách mạng Thực tiễn rõ, lý luận phải phản ánh vận động quy luật khách quan, phải hình thành, xây dựng sở phương pháp tư đắn Cuộc sống vận động, phát triển, địi hỏi Đảng tiên phong phải nhạy bén, có thay đổi, điều chỉnh, bổ sung, phát triển thích hợp đường lối, chủ trương, áp dụng biện pháp cách máy móc mà phải vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể Chính vậy, đổi tư lý luận nhiệm vụ thường xuyên để lý luận, đường lối Đảng không bị lạc hậu, đáp ứng tình hình Đảng ta xác định đổi tư yêu cầu bước vào thời kỳ đổi mới, điều kiện định để xác định bước phát triển đường lối Đảng Mọi định thực tiễn phải có chuẩn bị lý luận, tư tưởng Vì vậy, Đại hội lần thứ VI Đảng ta nhấn mạnh vấn đề đổi tư duy, tư kinh tế Thực tiễn cho thấy vấn đề đổi tư lý luận có vai trị đặc biệt quan trọng cơng đổi đất nước Sau 16 năm đổi mới, nhìn chung vượt qua nhiều khó khăn, thử thách; kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu, giữ vững ổn định trị, đời sống nhân dân bước cải thiện Những thành tựu sở, tiền đề để bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thành tựu công đổi gắn liền với lãnh đạo, với đường lối đổi đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Cũng từ thành tựu đổi mới, cho phép khẳng định rõ vai trò, cần thiết tư lý luận, việc đổi tư tất lĩnh vực công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hiện nay, nhiệm vụ quan trọng phải đẩy tới bước cơng nghiệp hố, đại hố nhằm loại trừ nguy tụt hậu, giữ vững phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đấu tranh thắng lợi với lực thù địch lĩnh vực trị, tư tưởng Vì thế, mặt thực tiễn lý luận, cần thiết trước hết, phải tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trình đổi mới: đổi cách nghĩ, cách làm năm qua Tất cấp, ngành đặt yêu cầu phải gắn liền tổng kết thực tiễn với quát lý luận Hai là, phải khơng ngừng hồn thiện phát triển đường lối đổi Đảng ta Về mặt tư tưởng, vấn đề giáo dục ý thức trị, xây dựng tâm, lòng tin nhân dân chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đặc biệt, nhân loại bước vào thiên niên kỷ với bối cảnh quốc tế mới, nhiều vấn đề nước quốc tế đặt cần có tổng kết, đánh giá, rút học cho định hướng phát triển Tổng kết thực tiễn rút học kinh nghiệm khâu quan trọng xây dựng, phát triển lý luận Gắn lý luận với thực tiễn Việt Nam phương châm Đảng ta coi trọng Chính vậy, Đảng ta nêu rõ: “Chúng ta phải không ngừng thông qua tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận mà bước hình dung ngày sáng tỏ chủ nghĩa xã hội nước ta, làm rõ mơ hình cụ thể lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố” [23, tr.24] Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khoá VII nhấn mạnh nhiệm vụ: “Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận (trong nước giới), tiếp tục làm rõ vấn đề xúc thực tiễn đặt ra, làm rõ mơ hình đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX đánh giá công tác lý luận nêu rõ: “Công tác lý luận chưa theo kịp phát triển thực tiễn yêu cầu cách mạng, chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng công đổi để phục vụ việc hoạch định chiến lược, chủ trương, sách Đảng, tăng cường trí trị, tư tưởng xã hội” [31, tr.78] Trong tình hình đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu, tổng kết trình đổi tư lý luận nước ta năm qua, nêu lên vấn đề đặt để tiếp tục đổi mới, nâng cao trình độ tư lý luận vấn đề cần thiết có ý nghĩa Đó lý chọn vấn đề Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn Việt Nam làm chủ đề luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư duy, tư lý luận đề tài nghiên cứu quan trọng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trước đây, thường xem xét, nghiên cứu nghiên cứu ý thức, lý luận nhận thức, có viết, cơng trình đặt đối tượng trực diện Từ năm 1980 trở lại đây, đặc biệt từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng, vấn đề tư duy, tư lý luận thực thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Có thể khẳng định, đời đường lối đổi Đảng, với việc xác định điểm khởi đầu “đổi tư duy” nói lên vai trị, tầm quan trọng tư duy, tư lý luận phát triển đời sống xã hội, đất nước Cuối năm 1980, điều dễ nhận thấy cần thiết phải đề cập trước tiên xuất viết báo, đặc biệt tạp chí như: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu lý luận, Triết học, Thơng tin lý luận, Quốc phịng tồn dân Các hội thảo, toạ đàm vấn đề quan nghiên cứu, quan xuất bản, báo chí tổ chức thu hút tham gia đồng chí lãnh đạo Đảng, đông đảo người làm quản lý, thực tiễn, nhà nghiên cứu, giảng dạy Đã có kỷ yếu khoa học giới thiệu rộng rãi, đáng kể Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận [44] Học viện Nguyễn Ái Quốc Có chuyên mục thảo luận sâu vấn đề Tạp chí Cộng sản năm 1987, 1988 Đây hoạt động khoa học trọng tâm thời kỳ Có thể nói, giới triết học, kinh tế học tham gia trao đổi, tranh luận sôi nổi, có đóng góp thiết thực Trong giai đoạn này, xuất số tập sách đồng chí lãnh đạo Đảng Đổi địi hỏi thiết đất nước thời đại [7], Bàn đổi tư [106] Đây sách quan trọng, thu hút quan tâm ban đọc Ngồi cịn có số sách khác Triết học với nghiệp đổi [ 93], Trao đổi ý kiến - vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam [100] Một thực tế đề cập tình hình đổi mới, cải cách, cải tổ nghiên cứu lý luận nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc có tác động định đến hoạt động nghiên cứu lý luận nước ta giai đoạn Các cơng trình góp phần hình thành nhận thức tư duy, tư lý luận, phân biệt tư lý luận với tư kinh nghiệm phân tích thực trạng, khẳng định cần thiết, biện pháp, phương pháp đổi tư lý luận, vấn đề đặt đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Những thành tựu nghiên cứu thời gian góp phần quan trọng vào việc hoàn chỉnh đường lối đổi Đảng ta, có việc xây dựng Cương lĩnh xây dựng nước ta trog thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Từ năm 1991 đến nay, nghiên cứu tư lý luận có bước phát triển Một số chuyên khảo sâu Một số nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [83], Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [107] Điều đáng ý loạt chương trình khoa học nghiên cứu cấp Nhà nước khoa học xã hội triển khai giai đoạn 1991 - 1995 Đây giai đoạn sôi động đời sống nghiên cứu khoa học Việt Nam, thu hút đông đảo hệ nghiên cứu tham gia Nhiều sản phẩm nghiên cứu đề tài xã hội hoá Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [85], Quá trình hình thành và phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội [41] Một số đề tài nghiên cứu từ góc độ kinh tế xã hội hoá với nhiều đầu sách hay, có giá trị Những kết chương trình nghiên cứu phản ánh khái quát hai tập sách Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi phát triển [13-14] Ngồi ra, cịn có số sách Đổi phong cách tư [11], Đổi - bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [48], Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân [77], Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu [82] Những cơng trình đã: là, tiếp tục khẳng định vai trò, tầm quan trọng đổi với tư lý luận công đổi nước ta; hai là, thuyết minh, luận chứng, trình bày kết đổi nhận thức, quan điểm, tư lý luận, tổ chức đạo thực tiễn lĩnh vực đời sống xã hội; ba là, nêu lên vấn đề lý luận cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu Hoạt động khoa học thời kỳ với tinh thần đổi tư nội dung phương pháp nghiên cứu đóng góp quan trọng vào thành tựu tư lý luận Đảng ta, góp phần làm cho “quan niệm chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta hình thành đường nét chủ yếu” [20, tr.111] “con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xãc định rõ hơn” [27, tr.68] Nhiều đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 1996 - 2000 triển khai theo hướng làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trong khơng khí hoạt động khoa học sôi ấy, nhiều nghiên cứu sinh triết học lựa chọn đề tài luận án mà đó, với mức độ khác nhau, vấn đề tư duy, tư lý luận đề cập Chẳng luận án Tìm hiểu số nét tư khoa học đại [37], Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã - xuất thành sách [95], Bệnh chủ quan ý chí trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ sau năm 1975: nguyên nhân phương hướng khắc phục [86], Sự thống tri thức khoa học tình cảm cách mạng với nhiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam [87], Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội [80], Khắc phục “bệnh” giáo điều đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội [92] Các luận án góp phần làm sáng tỏ vai trò tư duy, tư lý luận; phân tích đặc điểm, đặc trưng tư lý luận; phân tích nguyên nhân lạc hậu nhận thức, tư lý luận, khẳng định cần thiết phải đổi nâng cao trình độ tư lý luận cho cán bộ, đảng viên coi đổi tư lý luận phương hướng, giải pháp để khắc phục bệnh chủ quan ý chí, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, bệnh giáo điều Kế thừa kết nghiên cứu đây, luận án Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam góp phần tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề quan trọng Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án Luận án phân tích, làm rõ đổi quan trọng tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội thời gian vừa qua nêu lên số phương hướng tiếp tục đổi mới, nâng cao trình độ tư lý luận chủ nghĩa xã hội Đảng ta 3.2 Nhiệm vụ lụân án Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Trình bày quan niệm tư duy, tư lý luận tính tất yếu đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội - Trình bày đổi quan trọng tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn đổi Việt Nam - Nêu lên vấn đề thực tiễn đặt số phương hướng để tiếp tục đổi nâng cao trình độ tư lý luận Đảng ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tượng xem xét, nghiên cứu vấn đề đổi tư lý luậnvề chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, tác giả luận án quan niệm rằng, đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội không đổi phương thức, phương pháp tư mà đổi nội dung, kết tư duy, đổi quan niệm, nhận thức, kiến thức chủ nghĩa xã hội Ở đây, luận án chủ yếu xem xét, tìm hiểu đổi nội dung tư lý luận chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta số vấn đề, số lĩnh vực Về thời gian: xem xét, tìm hiểu đổi tư lý luận Đảng ta từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến Cơ sở lý luận - thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 5.1 Cơ sở lý luận - thực tiễn Luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng thực tiễn cách mạng nước ta, đặc biệt thời gian từ Đại hội lần thứ VI Đảng đến sở lý luận - thực tiễn quy định, quán xuyến toàn luận án 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án sử dụng gồm có: phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử lơgích, phương pháp hệ thống Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày, phân tích thành tựu nêu lên đóng lý luận phương pháp luận tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 16 năm đổi - Nêu lên số phương hướng để tiếp tục đổi nâng cao trình độ tư lý luận Đảng Ý nghĩa thực tiễn luận án - Luận án góp phần vào việc học tập, nghiên cứu, tìm hiểu, quán triệt văn kiện Đảng, chuyên đề vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội; góp thêm ý kiến vào việc xây dựng sở cho lãnh đạo Đảng việc đổi công tác tư tưởng, lý luận - Luận án phục vụ thiết thực cho công việc hàng ngày tác giả, xây dựng đề tài, kế hoạch, biên tập sách lý luận, trị - xã hội Kết cấu luận án Ngoài phần mở bài, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương tiết Chương TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI TƯ DUY LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Tư tư lý luận 1.1.1 Quan niệm tư Tư đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác sinh lý học, điều khiển học, lơgích học, tâm lý học, triết học Mỗi ngành khoa học nghiên cứu tư theo góc độ định Sinh lý học nghiên cứu tư với tính cách hoạt động hệ thần kinh cấp cao Điều khiển học nghiên cứu chế điều khiển tư hoạt động vật chất thể, tìm mối tương quan tư người hoạt động Lơgích học nghiên cứu hình thức quy luật tư đắn nhằm nhận thức chân lý Tâm lý học nghiên cứu tư tác động qua lại hệ thần kinh cấp cao, não người với giới xung quanh Trong lịch sử triết học, vấn đề tư có vị trí đặc biệt quan trọng đặt từ sớm, có người cho đặt từ buổi “ bình minh lịch sử triết học” đấu tranh lý luận nhận thức Nhận thức luận nghiên cứu tư mối quan hệ chủ thể khách thể trình nhận thức, quan hệ tri thức thực Tư với tư cách đối tượng việc xem xét mối quan hệ với vật chất, với giới khách quan vấn đề triết học Trong tác phẩm Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen (1820 - 1895) nêu rõ: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” [66, tr.403] Việc luận giải khác thể qua đại biểu, trường phái triết học vấn đề lịch sử triết học nghìn năm qua phong phú đa dạng Những vấn đề thường xuyên, chủ yếu nghiên cứu, tranh luận là: sở, nguồn gốc, hình thành, phát triển tư duy; tư gì; vai trị chức nó; mối quan hệ tư trạng thái tinh thần khác người Các nhà triết học tâm cho rằng, tư sản vật nguyên siêu tự nhiên thần linh, ý niệm tuyệt đối, độc lập, khơng phụ thuộc vào vật chất Lập luận họ xuất phát từ lơgích cho rằng, ý thức thứ so với vật chất, khơng cần đến vật chất Theo họ, để có tư duy, hồn tồn khơng thiết phải có não Chủ nghĩa tâm tách rời khỏi vật chất, khỏi não người, ngôn ngữ hoạt động thực tiễn xã hội người Trong chừng mực đó, họ có thừa nhận mối liên hệ vậy, thường thường họ trình bày tư cá nhân sinh từ nguyên tinh thần đứng vật chất ý thức cá nhân riêng lẻ Trong số đại biểu tâm tiêu biểu không đề cập đến I.Cantơ (1724 - 1804) G.Hêghen (1770 - 1831) Hai triết gia tâm cổ điển Đức xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta nâng cao cách đáng kể Điều chứng minh rằng, Đảng ta theo đường đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: Khơng có đổi khơng có tất cả, khơng có đổi khơng thể phát triển Đổi sản phẩm vận dụng đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí MInh để phân tích, đánh giá xác vấn đề giới đất nước, sở đề đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tư lý luận Đảng ta biểu qua kết hợp tính kiên định mục tiêu cuối với trí thơng minh cách xem xét vận động thực tế q trình phát triển đất nước Ở đây, địi hỏi phải vận dụng với tư độc lập, sáng tạo với thái độ nghiên cứu nghiêm túc để cải tạo tình hình đưa cơng đổi tiến lên bước vững chắc, nhận thấy hết thuận lợi, thời để phát huy, hiểu rõ khó khăn, thách thức để sức khắc phục Với ý thức trị cao dân tộc, Đảng ta suy nghĩ hành động theo lý luận tiên phong dẫn đường, theo phương pháp tư khoa học đạo Đó là: lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sự nghiệp đổi đất nước ta mở chân trời rộng lớn cho vận dụng phát triển lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đó nguồn cảm hứng to lớn công xây dựng đất nước, động lực việc củng cố tăng cường tảng tư tưởng đường lên chủ nghĩa xã hội; dẫn dắt bước vào kỷ XXI với niềm tin vững tâm khơng lay chuyển nổi: xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Niềm tin tâm qua thời gian thực tiễn không ngừng củng cố, nâng cao với trình độ nhận thức vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta Và, điều đặc biệt quan trọng là, với thành cách mạng đạt to lớn bao nhiêu, chứng minh tầm tư lý luận Đảng ta nâng cao sâu sắc nhiêu Truyền thống, tiềm dân tộc, người Việt Nam, thành tựu cách mạng nước ta, mà đặc biệt thành tựu công đổi hành trang vô quý báu để vững bước vào thiên niên kỷ Thực tiễn đất nước với xu phát triển giới đặt nhiều vấn đề địi hỏi phải có chủ trương, sách thích hợp Trong tình hình ấy, cần thiết phải tiếp tục đổi nâng cao trình độ tư lý luận Đảng Trên sở tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, giữ vững lãnh đạo Đảng, tiếp tục đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đó ngun tắc công đổi Qua nghiên cứu hoàn thành luận án với đề tài Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn Việt Nam, tác giả xin đề xuất kiến nghị: Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, tổng kết trình đổi nhận thức, cách nghĩ, cách làm 16 năm qua tất lĩnh vực, ngành, cấp, kết hợp với nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Hai là, chương trình, đề tài nghiên cứu phải gắn góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc, gắn nghiên cứu lý luận với nghiên cứu ứng dụng, triển khai Ba là, khẩn trương xây dựng, ban hành tổ chức thực quy chế dân chủ nghiên cứu lý luận, phát huy tự tư tưởng, ý chí lực sáng tạo tinh thần trách nhiệm, có chế độ khuyến khích, động viên, đãi ngộ vật chất tinh thần đội ngũ cán làm công tác tư tưởng, lý luận DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đức Tài (1995), “Vấn đề tư lý luận tác phẩm Biện chứng tự nhiên”, in sách Một số vấn đề triết học Mác - Lênin với công đổi mới, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, tr.398-408 Nguyễn Đức Tài (1995), “Hồ Chí Minh với vấn đề học tập lý luận Mác - Lênin”, Giáo dục lý luận, (3), tr 29-31 Nguyễn Đức Tài (1996), “Gắn lý luận với thực tiễn phát triển lý luận quân Việt Nam”, Giáo dục lý luận trị quân sự, (2), tr 39-41 Nguyễn Đức Tài (1998), “Công tác xuất sách lý luận trị nay”, Nghiên cứu lý luận, (4), tr 23-25 Nguyễn Đức Tài (1999), “Tìm hiểu phát triển đặc điểm tư người Việt Nam”, Nghiên cứu lý luận, (12), tr 50-53 Nguyễn Đức Tài (2001), “Về cải cách, đổi lịch sử Việt Nam”, Sinh hoạt lý luận, (6), tr 40-43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban phương Nam - Phong trào không liên kết (1998), Những thách thức phương Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1995), Một số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Bồi dưỡng lý luận Mác - Lênin (1992), Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm môn lý luận Mác - Lênin, Nxb Tư tưởng - Văn hoá, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Ngơn ngữ Văn hố Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cầm (2002), “Quán triệt triển khai thực Nghị Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (17), tr.3-17 Trường - Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (1997), Những quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong (chủ biên) (1997), Khoa học xã hội nhân văn: mười năm đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Tất Dong (chủ biên) (1999), Khoa học xã hội nhân văn: mười năm đổi phát triển, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội, tập I, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất 16 Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2000), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Lưu hành nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Lưu hành nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Lưu hành nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Lưu hành nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đổi để phát triển (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 A.Fforde, S.Vylder (1997), Từ kế hoạch đến thị trường - chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Duy Hải (1994), Tìm hiểu số nét tư khoa học đại, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 38 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vưgốtxki (tập Một), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1998), Đảng Cộng sản Việt Nam - đại hội hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Hậu (chủ biên) (1997), Quá trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Dương Phú Hiệp (1987), “Góp phần phân tích ngun nhân lạc hậu nhận thức lý luận yếu vận dụng quy luật”, Nghiên cứu lý luận, (6), tr 27-31 43 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2001), Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Học viện Nguyễn Ái Quốc (1988), Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận, Hà Nội 45 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam - tập 1, Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Khánh (1999), Đổi - bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đặng Xuân Kỳ (1999), “Tiếp tục đổi tư duy, nâng cao tư tưởng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản (8), tr.3-10 50 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 51 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 16, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 53 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 56 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Long (1987), “Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản (10), tr.47-51 61 Nguyễn Ngọc Long (1998), “Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức xã hội giới ngày nay”, Tạp chí Cộng sản (23), tr.21-25 62 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác - Ph Ăngghen - V.I.Lênin (1985), Bàn lơgích học biện chứng, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trần Đình Nghiêm (chủ biên) (2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) (2002), Tìm hiểu đường lối kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Trần Nhâm (1983), Mấy vấn đề lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Có Việt Nam - đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Trần Nhâm (chủ biên) (1998), Có Việt Nam - đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 78 Trần Nhâm (2002), Lê Duẩn - Trường Chinh, hai nhà lý luận xuất sắc cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 L.J.Petersen (2000), Con đường đến năm 2015 - hồ sơ tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Nguyễn Trọng Phúc (1999), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Đào Duy Quát - Cao Thái (1992), Một số nhận thức đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư tưởng - Văn hoá, Hà Nội 84 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Sáu (1991), Bệnh chủ quan ý chí q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ sau năm 1975: nguyên nhân phương hướng khắc phục, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 87 Trần Xuân Sầm (1992), Sự thống tri thức khoa học tình cảm cách mạng với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 88 A.P.Séptulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 89 A.Spiếckin (1960), Sự hình thành tư trừu tượng giai đoạn phát triển loài người, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 Văn Tạo (2000), Sử học thực, tập 2: 10 cải cách đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Tân (chủ biên) (1993), Một số vấn đề nhận thức khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 92 Phạm Văn Thạch (1995), Khắc phục “bệnh” giáo điều đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 Phạm Thành, Lê Hữu Tầng, Hồ Văn Thông (1990), Triết học với nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Trần Thành (1994), Bệnh quan liêu máy nhà nước phương hướng khắc phục q trình đổi hệ thống trị nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 95 Hồ Bá Thâm (1995), Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Lê Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Lê Thi (1987), “Tư triết học đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản (8), tr.2427 98 Hồ Văn Thông (1987), “Một số vấn đề tư đổi tư nước ta”, Tạp chí Cộng sản (10), tr.32-36 99 Hồ Văn Thơng (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Trao đổi ý kiến - vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam - tập (1988, 1989, 1990), Nxb Sự thật, Hà Nội 101 Nguyễn Phú Trọng (2002), “Tổng kết thực tiễn - nhiệm vụ trọng yếu cơng tác lý luận nay”, Tạp chí Cộng sản (15), tr.3-9,30 102 Nguyễn Phú Trọng (1996), “Những học 10 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (16), tr.3-9 103 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Triết học (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Trường Lý luận nghiệp vụ (1976), Mấy vấn đề thời triết học, Văn hoá, Hà Nội 105 Nguyễn Minh Tú (2002), Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Đào Duy Tùng (1987), Bàn đổi tư duy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Hoàng Tùng (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Từ điển trị (1961), Nxb Sự thật, Hà Nội 110 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 111 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 113 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Viện Phát triển quốc tế Harvard (1994), Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - tập I - Phép biện chứng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - tập II - Phép biện chứng kỷ XIV - XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - tập III - Phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - tập IV - Phép biện chứng mácxít, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - tập V - Phép biện chứng mácxít (giai đoạn V.I.Lênin), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hố đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Về công tác lý luận giai đoạn (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 122 Chu Thượng Văn, Chu Cẩm Uý, Trần Tích Hỷ (1990), Chủ nghĩa xã hội gì? Xây dựng chủ nghĩa xã hội nào?, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Hồ Kiếm Việt (2002), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Hữu Vui (1996), “Mấy suy nghĩ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nay”, Khoa học - Khoa học xã hội (4), tr.7-11 125 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Hồ Vũ (2000), Vài suy ngẫm giới kỷ XX kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 24/08/2016, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w