Bằng quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn sáng tạo, C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng triệt để quan điểm thực tiễn lịch sử vào nghiên cứu đời sống xã hội từ đó xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đây chính là “cẩm nang” cho các Đảng Cộng sản công nhân quốc tế vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của dân tộc mình trong tiến hành thắng lợi và đưa đất nước tiến theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Trang 1nghÜa x· héi vµ nh÷ng nhËn thøc míi vÒ m« h×nh
chñ nghÜa x· héi ë níc ta hiÖn nay
MỞ ĐẦU
Bằng quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn sáng tạo, C.Mác vàPh.Ăngghen đã vận dụng triệt để quan điểm thực tiễn lịch sử vào nghiên cứu đờisống xã hội từ đó xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa Đây chính là “cẩm nang” cho các Đảng Cộng sản công nhân quốc tếvận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của dân tộc mìnhtrong tiến hành thắng lợi và đưa đất nước tiến theo con đường xã hội chủ nghĩa
Trong suốt hơn 80 năm qua, Đảng ta luôn kiên định mục tiêu, con đuờng
đi lên chủ nghĩa xã hội dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HồChí Minh Chính điều đó đã giúp cho dân tộc ta giành đuợc những thắng lợi hếtsức to lớn Do vậy, lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường và con đường đilên chủ nghĩa xã hội đã trở thành “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt trong đường lối cáchmạng của Đảng để định hướng cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam
Hiện nay chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống, đặc biệt sau sự đổ
vỡ của Liên Xô và Đông Âu, các học giả tư sản phương Tây cho rằng họcthuyết Mác - Lênin đã lỗi thời, lạc hậu, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vẫnchỉ là “không tưởng” chứ không phải là khoa học và cách mạng Từ những bàihọc của sự đổ vỡ ở Liên Xô và Đông Âu, cũng như thực tế đất nước qua gần 30
năm đổi mới, Đảng ta khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài
học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người đang tiến tới chủ nghĩa xã hội”1
Do vậy, vấn đề quan trọng đặt ra đối với Đảng ta hiện nay là phải tiếp tụcnghiên cứu, làm rõ những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta, làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối đúng đắn phù
1 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 65.
Trang 2hợp với xu thế phát triển của thời đại, đưa đất nước vững bước trên con đường
xã hội chủ nghĩa
Trang 3NỘI DUNG
1 Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ C.Mác, Ph.Ăngghen, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩađang trên đà phát triển, giai cấp tư sản mặc dù đã bộc lộ đầy đủ bản chất tàn bạo
và phản động, nhưng về cơ bản vẫn còn đang đóng vai trò trung tâm của lịch sử;giai cấp vô sản ngày một trưởng thành thông qua các cuộc đấu tranh cách mạng
ở châu Âu, nhưng vẫn còn non yếu về mọi mặt Trong điều kiện lịch sử đó,C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu rõ sự vận động của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa, nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất để có những dự báo thiên tài về sự thay thếlẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội Từ đó, các ông đã đi đến khẳng định:Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tựnhiên và hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa tất yếu sẽ ra đời để thaythế cho hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa
Dựa trên những quan niệm về lịch sử xã hội, C.Mác đã đề cập đến lý luận
về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa và các giai đoạn phát triển của
nó trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô Ta” (tháng 4/1975) Trong tácphẩm này, C.Mác đã vạch rõ bản chất cơ hội, phản động, theo đuôi giai cấp tưsản của Lát-Xan, đồng thời trình bày hệ thống những vấn đề về sự phân kỳ củahình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đặc biệt, các ông có chỉ rõ nhữngđặc trưng cơ bản của từng giai đoạn, nhất là những đặc trưng trong giai đoạnthấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) Trong
đó, C.Mác đã chỉ rõ: “Một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư
bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”1
Mác đã phân tích sâu sắc đặc điểm của giai đoạn này về mặt kinh tế, tậptrung quan hệ sở hữu Theo C.Mác sau khi chế độ tư bản chủ nghĩa sụp đổ, chế
độ tư hữu vẫn còn tồn tại, cho nên việc cải tạo để đi đến xoá bỏ chế độ tư hữu là
một quá trình dần dần Mác đã khẳng định “Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản
1 C Mác và Ph Ăngghen toàn tập, tập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33
Trang 4chủ nghĩa, lúc nó vừa mới lọt lòng từ xã hội tư bản chủ nghĩa ra, sau những cơn đau đẻ dài Chính quyền không bao giờ ở một mức cao hơn chế độ kinh tế
và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế quyết định”1 Vì vậy, đặctrưng cơ bản về kinh tế của giai đoạn này về phân phối là làm theo năng lực,hưởng theo lao động
Về phương diện chính trị - xã hội đó là thời kỳ đấu tranh quyết liệt giữachủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội đang được hình thành Nên mục đích củachủ nghĩa cộng sản về chính trị là xoá bỏ nhà nước, mà cơ sở xã hội của nóchính là chế độ tư hữu C.Mác cũng đã chỉ ra sau khi giành chính quyền, giaicấp vô sản phải dùng chế độ dân chủ làm phương tiện để thi hành các biện phápđánh vào chế độ tư hữu, cải tạo, thủ tiêu các quan hệ bóc lột, thiết lập các quan
hệ sản xuất mới công bằng Và đó là một quá trình dần dần, không thể nóng vội.Mặt khác sau khi giành chính quyền giai cấp vô sản phải sử dụng quyền lựcchính trị một cách triệt để vừa cưỡng bức, tước đoạt bọn áp bức, bóc lột, nhưngvừa phải nêu gương giúp đỡ nhân dân xây dựng xã hội mới
C.Mác cũng đã chỉ ra để tiến tới hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và
xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang
xã hội kia, thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị Và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”2 Xã hội của thời kỳ quá độ là một xã hội vừa thoát thai từ xãhội tư bản mà ra; là thời kỳ cải biến cách mạng, do vậy về kinh tế, đạo đức, tinhthần còn mang những dấu vết của xã hội cũ Công cụ để thực hiện sự cải biến
đó là nhà nước chuyên chính vô sản C.Mác đã phân tích sâu sắc đặc điểm thời
kỳ quá độ để chỉ ra rằng trong suốt thời kỳ quá độ các giai cấp vẫn còn tồn tại,địa vị, tính chất, vai trò của các giai cấp sẽ thay đổi trong quá trình chủ nghĩa xãhội, vì thế đấu tranh giai cấp trong thời kỳ này sẽ vẫn diễn ra Những giai cấp ,những bộ phận mà lợi ích cơ bản của họ khác nhau, thậm trí đối lập nhau, do
1 SDD, tr 36
2 SDD, tr 47
Trang 5vậy cuộc đấu tranh giai cấp này nó diễn ra gay go, quyết liệt, phức tạp diễn ratrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Giai đoạn cao là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những
cơ sở của chính nó, mà đặc trưng cơ bản là làm theo năng lực hưởng theo nhucầu Thông qua tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô Ta”, C.Mác cũng đã kịchliệt phê phán tính chất phản động, thoả hiệp của chủ nghĩa Lát -Xan đã xuyêntạc, xa rời những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học
Để khắc phục những nhận thức mơ hồ về chủ nghĩa xã hội còn khá phổbiến trong phong trào công nhân quốc tế, C.Mác Và Ăngghen còn chỉ rõ sự
khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản: “Cái gọi là xã
hội xã hội chủ nghĩa theo ý kiến tôi, không phải là cái gì đó nhất thành bất biến, mà cũng như mọi chế độ xã hội khác nó cần phải được xem xét như một
xã hội được thay đổi và cải tạo thường xuyên Sự khác biệt có tính chất quyết định của nó so với chế độ hiện nay dĩ nhiên là ở việc tổ chức sản xuất trên cơ
sở sở hữu chung trước hết của từng dân tộc đối với các tư liệu sản xuất”2
Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đời, các quan điểm của các ông vềchủ nghĩa xã hội đã bị chủ nghĩa cơ hội - xét lại trong Quốc tế II xuyên tạc,chống phá Bối cảnh đó, Lênin đã bảo vệ, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác,làm phong phú chủ nghĩa Mác trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Người bảo vệphát triển chủ nghĩa Mác trên cả ba bộ phận cấu thành là triết học, kinh tế chínhtrị và chủ nghĩa xã hội khoa học và chống lại mọi trào lưu cơ hội, xét lại, chủnghĩa giáo điều, dập khuôn máy móc
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, Lênin đãđưa ra nhiều luận điểm mới Trong giai đoạn này, chủ nghĩa tư bản đã trở thànhmột hệ thống thế giới bao gồm cả các nước thuộc địa và phụ thuộc dưới áchthống trị của chủ nghĩa tư bản Lênin thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữa cáchmạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộcđịa Vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng
2 C Mác và Ph Ăngghen toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, tr 617 - 618
Trang 6vô sản thế giới Điểm nổi bật của Lênin là nhận thức mới của Người về chủnghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước tư bản kém phát triển.Nếu như trước đây, C.Mác và Ph.Ăngghen mới chỉ nêu lên những nét đại thể vềchủ nghĩa xã hội trên cơ sở các nước tư bản công nghiệp phát triển Còn đối vớinước Nga, một nước tư bản kém phát triển, nền kinh tế tiểu nông còn phổ biếnlại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thì ít được quan tâm, chú ý, nên cần phải cómột nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội.
Cùng với những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và từ thực tế nướcNga Xô Viết, Lênin còn đóng góp nhiều luận điểm về chủ nghĩa xã hội và conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước có nền kinh tế chậm phát triển
Người viết: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là điều không
thể tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội”2
Trên cơ sở tiếp thu tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về lý luận phân
kỳ của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, Lênin đã tiếp tục khẳngđịnh sự phân kỳ gồm: 1 những cơn đau đẻ kéo dài; 2 chủ nghĩa xã hội; 3 xãhội cộng sản chủ nghĩa Trong đó, Lênin đã khẳng định trong giai đoạn đầu của
xã hội cộng sản chủ nghĩa, xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa saunhững cơn đau đẻ kéo dài nên pháp quyền không bao giờ có thể cao hơn chế độkinh tế và trình độ phát triển văn hoá của xã hội
Trong giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa, sau khi tình trạng phụthuộc vào sự phân công lao động - một sự lệ thuộc nô dịch hoá con người mất
đi, khi mà cùng với nó, sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay mất
đi, khi mà lao động chỉ còn là phương tiện sinh sống mà bản thân nó trở thànhmột nhu cầu bậc nhất của cuộc sống, khi mà cùng với sự phát triển toàn diệncủa những cá nhân thì cả những lực lượng sản xuất cũng phát triển và tất cả
2V I Lênin Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ M, 1976, tr 160
Trang 7nguồn của cải xã hội tuân ra tràn đầy, chỉ lúc ấy mới có thể hoàn toàn khắc phụcđược hoàn toàn cái giới hạn chật hẹp cảu pháp quyền tư sản, và xã hội mới cóthể viết trên lá cờ của mình: “làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Bên cạnh đó, Lênin còn phát triển sâu sắc lý luận về thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội Đặc biệt, Lênin đã chỉ ra các hình thức quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và chỉ rõ hình thức quá độ bỏ qua đối với các nước lạc hậu, kém pháttriển Trong đó, Leenin đã khẳng định tính tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá
độ, chỉ rõ tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ đó là thời kỳ không thể khôngbao gồm những đặc điểm, đặc trưng của hai kết cấu kinh tế - xã hội tư bản chủnghĩa và xã hội chủ nghĩa Thời kỳ giai đoạn ấy không thể nào lại không phải làmột thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộngsản đang phát sinh Hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánhbại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng cònnon yếu về mọi mặt
Đây là những luận điểm rất quan trọng, không những phù hợp với đặcđiểm, điều kiện lịch sử lúc đó ở nước Nga, mà còn với cả các nước lạc hậuchậm phát triển khác trên thế giới Từ đó, Lênin cho rằng việc chuyển từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu tranh vô cùng khó khăn, nênphải sẵn sàng chịu đựng những thử thách, thậm chí có những thất bại tạm thời
Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì chủ nghĩa xã hội
- giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là chế độ xãhội tiến bộ, ưu việt hơn tất cả các chế độ xã hội trước đó xét trên tổng thể cácđặc trưng chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Nhưng, để xây dựng chủ nghĩa xãhội, những người cộng sản phải hình dung, phác thảo ra được những đường nét
cơ bản nhất của mô hình chủ nghĩa xã hội để biến chủ nghĩa xã hội trở thànhhiện thực Đây là đòi hỏi tất yếu nhưng rất khó khăn đối với các Đảng Cộng sảntrong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước
Có thể thấy, những quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa
xã hội là tương đối đầy đủ và rõ ràng Nhưng việc nhận thức và vận dụng nó
Trang 8vào điều kiện cụ thể của từng nước trong quá trình đưa đất nước theo con đường
xã hội chủ nghĩa là một vấn đề không dễ dàng Trong nhiều thập kỷ, quan niệmcủa các đảng cộng sản về chủ nghĩa xã hội còn máy móc và chưa rõ ràng Đặcbiệt, còn chưa hình dung được một mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa phù hợpvới đặc điểm của từng nước Bên cạnh đó, việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bảncũng chưa đầy đủ, toàn diện và khách quan với tư cách là một hình thái kinh tế -
xã hội Vì thế còn chưa thấy rõ những mặt tiêu cực cần phải vượt qua và nhữngmặt tích cực cần phải có sự chọn lọc kế thừa, phát triển
Chính điều đó đã dần đến tình trạng từ cuối những năm 70, 80, nền kinh
tế của các nước xã hội chủ nghĩa đứng trước những mất cân đối nghiêm trọngnên đã rơi vào một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Biểu hiện rõ nhất
là sản xuất xã hội trì trệ, lạm phát tăng nhanh, lòng tin của nhân dân đối với sựlãnh đạo của Đảng và sự điều hành quản lý của nhà nước giảm sút Cuộc khủnghoảng này thật sự là một thách thức lớn đối với cả dân tộc ta Nguyên nhân sâu
xa, cơ bản nhất của tình trạng này là do các đảng cộng sản đã nhận thức sai, vậndụng không đúng những quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Những vấn đề cơ bản như học thuyết
về hình thái kinh tế - xã hội, về đấu tranh giai cấp, về quy luật quan hệ sản xuấtphải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quyluật kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với hạ tầng cơ sở, những quy luật vềthời kỳ quá độ đã bị hiểu và vận dụng sai lệch Điều đó đã dẫn đến sai lầmtrong việc xác lập, xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội mang tính dập khuôn,cứng nhắc
Có thể thấy, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã trải qua một chặng đường dàikhai phá, thử nghiệm và đã có những cống hiến lịch sử đối với sự tồn tại và pháttriển của loài người tiến bộ Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, những ưuviệt, chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng đã bộc lộ những yếu kém, hạn chế làkhông theo kịp yêu cầu phát triển của thực tiễn Những hạn chế của các nước xãhội chủ nghĩa đều bắt nguồn từ những sai lầm trong nhận thức lý luận về chủ
Trang 9nghĩa xã hội Đó là sự chủ quan muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩacộng sản một cách nhanh chóng, không cần những bước trung gian, những giaiđoạn quá độ; muốn xây dựng một kiểu chủ nghĩa xã hội với một hệ thống chínhtrị tập trung, quan liêu Tình hình trên đã đặt chủ nghĩa xã hội trước thử tháchhết sức gay gắt và các đảng cộng sản ở hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa đãnhận thức được sự tất yếu phải đổi mới, cải cách, cải tổ chủ nghĩa xã hội Chínhquá trình cải tổ, cải cách của các nước xã hội chủ nghĩa trong đầu những năm
90 đã có tác động tích cực đối với công cuộc đổi mới ở nước ta, gợi mở nhiềuvấn đề lý luận, thực tiễn cần phải tham khảo, vận dụng cho công cuộc đổi mới ởnước ta được tiến hành thắng lợi
2 Những nhận thức mới về mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng học thuyết của cácông chỉ là những điểm xuất phát, là phương pháp của sự tìm tòi, là kim chỉ namcủa hành động Các nhà kinh điển mới chỉ dựa ra mô hình lý luận chung củanhững xu hưởng phát triển xã hội làm định hướng để nhận thức và cải tạo xãhội, còn về cấu trúc của xã hội mới, các ông chỉ mới đề cập đến những nguyêntắc cơ bản của nó Sức sống, sự bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin là sángtạo, là phát triển không ngừng Tinh thần sáng tạo đòi hỏi phải bám sát thựctiễn, từ thực tiễn mới mà khái quát, bổ sung chủ nghĩa Mác - Lênin bằng nhữngkết luận mới Trước những đổi mới phong phú, đa dạng và nhanh chóng trênnhiều phương diện, chủ nghĩa xã hội khoa học, với bản chất khoa học và sángtạo cần phải được tiếp tục bổ sung và nâng cao không ngừng bằng kiến thứcmới, kinh nghiệm mới và những kết luận mới được rút ra từ chính thực tiễn.Điều đó cũng có ý nghĩa là chúng ta cần nhận thức lại chủ nghĩa xã hội khoahọc, chống chủ nghĩa giáo điều, kinh viện, chống lối tư duy xơ cứng, rập khuôn
Trung thành và phát triển sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Nác Lênin về chủ nghĩa xã hội vào thực tiễn Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãđưa ra những quan niệm về chủ nghĩa xã hội hết sức cụ thể, giản dị, dễ hiểu.Theo Người chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh; là không
Trang 10-ngừng nâng cao mức sống của nhân dân, là mọi người cùng ra sức lao động sảnxuất để được ăn no, mặc ấm và có nhà ở sạch sẽ
Đối với điều kiện, đặc điểm của Việt Nam, một nước nông nghiệp lạchậu, có xuất phát điểm thấp, chưa kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa, thì mục tiêu ban đầu của chủ nghĩa xã hội đã được Chủ tịch Hồ Chí minhđặt ra hết sức thiết thực là phải làm cho người nghèo thì đủ ăn Người đủ ăn thìkhá giàu Người giàu thì giàu thêm Người nào cũng biết chữ Người nào cũngbiết đoàn kết, yêu nước Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩaluôn là sự thống nhất biện chứng của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội Người nói: xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngàycàng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội Cụ thể hơn, Người còn cho rằng chủ nghĩa xãhội phải có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiêntiến Còn về chính trị, xã hội xã hội chủ nghĩa là do nhân dân làm chủ, baonhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, quyền hành và lựclượng đều ở mọi người dân, mọi cán bộ, công chức nhà nước đều là công bộccủa dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng, con đường đi lên chủ nghĩa xãhội không hoàn toàn bằng phẳng, mà có vô vàn khó khăn, phức tạp cần phảivượt qua Người nhận định xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu tranhcách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài Bởi chiến thắng đế quốc và phongkiến là tương đối dễ, nhưng biến đổi một xã hội cũ thành một xã hội mới thìkhông phải là một chuyện dễ và chiến thắng bần cùng, lạc hậu còn khó khănhơn rất nhiều Người lưu ý, tuy chủ nghĩa xã hội có mục tiêu, nguyên lý chung,nhưng cần nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗinước khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Người, thời kỳ quá độ ởViệt Nam sẽ phải trải qua nhiều bước, bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh,nhưng chớ ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước
ấy, cứ tiến tới dần dần Người còn căn dặn, phải nêu cao tinh thần độc lập, tựchủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài
Trang 11Yêu cầu phải có sự nhận thức lại, trên cơ sở đó bảo vệ và phát triển chủnghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành một yêu cầu cấp báchcủa cuộc sống Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã đánh dấu sự đổi mớiquan trọng trong tư duy lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đilên chủ nghĩa xã hội của nước ta Sự đổi mới này do những đòi hỏi của chínhbản thân cuộc sống, của thực tiễn, là sự gặp nhau giữa những nguyện vọng vàhoạt động sáng tạo từ cơ sở với sụ tổng kết nâng lên thành chủ trương, đườnglối của Đảng Giá trị mở đường và ý nghĩa sâu xa của đổi mới tư duy lý luận,nhất là tư duy lý luận về kinh tế, không chỉ cho phép chúng ta nhận thức ngàycàng sâu sắc hơn vấn đề cần phát triển sản xuất hàng hoá, thừa nhận tính đadạng của các hình thức sở hữu, tính bình đẳng trước pháp luật của các thànhphần kinh tế, từng bước xác định rõ cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, v.v mà còn cho phép chúng ta quanniệm ngày càng rõ nét hơn, nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về mô hình chủnghĩa xã hội, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nhờ đổi mới tưduy lý luận mà Đảng ta được trang bị những lý luận tiên phong để nhận thứcngày càng thấu đáo không chỉ các vấn đề cụ thể, các lĩnh vực cụ thể, mà quantrọng hơn là cho phép Đảng ta hiểu rõ hơn những nét chung nhất, cơ bản nhấtcủa con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Năm 1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản
Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội Khi đánh giá về những thành tựu đã đạt được sau 20 năm đổi
mới là to lớn và có ý nghĩa lịch sử, Đảng ta đã khẳng định: Những thành tựu đóchứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thựctiễn Việt Nam Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ngày càng sáng tỏ hơn Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới,
về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã hình thànhtrên những nét cơ bản