TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA LY KHAI dân tộc NGÀY NAY và NHẬN THỨC TRONG vấn đề đòi tự TRỊ, tự QUYẾT ở nước TA HIỆN NAY

25 1.5K 20
TIỂU LUẬN   CHỦ NGHĨA LY KHAI dân tộc NGÀY NAY và NHẬN THỨC TRONG vấn đề đòi tự TRỊ,  tự QUYẾT ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

, thế giới còn bị chấn động thêm bởi hàng loạt các cuộc xung đột khu vực, xung đột nội bộ. Từ năm 1945 đến nay, mặc dầu không có cuộc chiến tranh thế giới nào xảy ra nhưng các cuộc chiến tranh vừa và nhỏ, và dù chỉ bằng vũ khí thông thường đã làm hàng triệu người thiệt mạng. Hy vọng về một nền hòa bình và ổn định sau chiến tranh lạnh đã tan ra như một giấc mơ và dường như chiến tranh lạnh vẫn lấp ló đâu đó, chưa chịu rời hẳn thế giới này.

1 MỞ ĐẦU Hiện nay, toàn nhân loại đã bước vào thế kỷ XXI chưa có một ngày nào im tiếng súng Sau trật tự hai cực đổ vỡ, thế giới diễn những quá trình hợp tác - đấu tranh - xâm nhập vào và chuyển hóa lẫn vô cùng phức tạp để thiết lập một trật tự thế giới mới - trật tự theo hướng đa cực Trong đó, thế giới còn bị chấn động thêm bởi hàng loạt các cuộc xung đột khu vực, xung đột nội bộ Từ năm 1945 đến nay, mặc dầu không có cuộc chiến tranh thế giới nào xảy các cuộc chiến tranh vừa và nhỏ, và dù chỉ bằng vũ khí thông thường đã làm hàng triệu người thiệt mạng Hy vọng về một nền hòa bình và ổn định sau chiến tranh lạnh đã tan một giấc mơ và dường chiến tranh lạnh vẫn lấp ló đâu đó, chưa chịu rời hẳn thế giới này Các cuộc chiến tranh nhỏ và vừa có nhiều dạng hình khác nhau, mỗi nơi một vẻ, tựu trung lại, có thể chia thành bảy loại: chiến tranh khu vực, các cuộc nổi dậy, các hoạt động khủng bố, xung đột sắc tộc tôn giáo, chiến tranh từ những mâu thuẫn quyền lợi kinh tế giữa các quốc gia dân tộc có chủ quyền,chiến tranh những tham vọng chính trị và các cuộc nội chiến Các cuộc chiến tyranh đã thay ngự trị khắp nơi Hầu hết các cuộc chiến tranh nói đều bắt từ vấn đề dân tộc hoặc có liên quan đến vấn đề dân tộc Trong đó, chủ nghĩa ly khai dân tộc là một những mầm mống bản làm gia tăng các cuộc xung đột giữa các quốc gia dân tộc với nhau, giữa các tộc người một quốc gia dân tộc Đối với Việt Nam - một quốc gia đa dân tộc (tộc người), thời gian qua, với những quan điểm, chính sách dân tộc đúng đắn, kịp thời, chúng ta đã giải quyết khá tốt vấn đề dân tộc, phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bên cạnh những kết quả đã đạt được, giải quyết vấn đề dân tộc vẫn còn một số yếu kém, khuyết điểm Các thế lực thù địch và ngoài nước đã viện cớ đó đề đẩy mạnh chống phá cách mạng Việt Nam với những âm mưu, thủ đoạn vô cùng tinh vi và xảo quyệt Đặc biệt, khắp nơi cả nước đã xuất hiện những “điểm nóng” về vấn đề dân tộc như: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nghệ An, Tây Nam Bộ…Đã xuất hiện tư tưởng ly khai, đòi độc lập, thành lập quốc gia riêng “Nhà nước Đềga độc lập”, “Nhà nước Khơ me Crôm”…Những vấn đề đó không chỉ làm mất ổn định, trật tự an toàn xã hội và còn đe dọa nghiêm trọng đến việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện Do vậy, quá trình nghiên cứu môn Dân tộc học, đã lựa chọn vấn đề “Chủ nghĩa ly khai dân tộc ngày nay” làm nội dung viết thu hoạch Trên sở làm rõ một số biểu hiện, nguyên nhân của chủ nghĩa ly khai ngày nay, liên hệ vận dụng vào nhận thức và giải quyết vấn đề tự quản, tự trị, đòi ly khai ở nước ta hiện 3 NỘI DUNG Sau chiến tranh lạnh, xung đột dân tộc, sắc tộc thế giới tăng mạnh Chủ nghĩa ly khai dân tộc trở thành nguyên nhân chủ yếu gây nên các cuộc xung đột khu vực cục bộ hiện Vậy chủ nghĩa ly khai dân tộc ngày có những biểu hiện thế nào? Nguyên nhân và đối sách giải quyết vấn đề này sao? Chúng ta cần nghiên cứu một số nội dung bản sau: Chủ nghĩa ly khai dân tộc thế giới – những biểu hiện, nguyên nhân và đối sách ngăn chặn * Những biểu hiện của chủ nghĩa ly khai dân tộc Kể từ thập niên 90 của thế kỷ XX, sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã dẫn tới sự giải thể của một số quốc gia đa dân tộc Làn sóng này đã tác động lên nhiều khu vực ở châu Âu và châu Phi Thế giới đã bùng lên một trào lưu mới - trào lưu chủ nghĩa ly khai dân tộc Vấn đề dân tộc ở nhiều quốc gia đã trở thành vấn đề nổi cộm, thu hút nhiếu sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế Sự tan rã của Liên bang Nam Tư là ví dụ điển hình nhất, tàn khốc nhất số các quốc gia đa dân tộc bị giải thể cuối thế kỷ XX Trong quá trình tan rã, gần mỗi một lần phân tách là một lần chiến tranh đẫm máu nổ ra, chỉ khác ở chỗ là thời gian dài hay ngắn, quy mô lớn hay nhỏ mà Hiện tại, sự tan rã này vẫn tiếp diễn Phong trào đòi ly khai của người An-ba-ni ở Cô-xô-vô, thêm vào đó là sự can thiệp của NATO Mỹ cầm đầu, đã diễn biến thành chiến tranh xâm lược Liên bang Nam Tư - một cuộc chiến tranh mà so sánh lực lượng giữa hai bên cực kỳ chênh lệch, đó kẻ mạnh ức hiếp, chèn ép kẻ yếu Và cho đến nay, Liên bang Nam Tư tiếp tục bị chia cắt tới mức cuối cùng chỉ còn lại khu vực có đa số người Xéc-bi-a sinh sống Hiện nay, Châu Âu tiến trình hợp nhất thành một liên minh rộng lớn cả về chính trị, kinh tế, ngoại giao không vì thế mà châu lục này trở nên nhất thể hóa ngày càng có sự chia rẽ sâu sắc nội bộ của từng quốc gia Những mầm mống của chủ nghĩa ly khai xuất hiện từ lâu và các nhà phân tích dự báo, thế kỷ 21 này, có chục quốc gia mới xuất hiện bản đồ châu Âu Xứ Basque là ví dụ điển hình nhất cho chủ nghĩa ly khai ở châu Âu Đất nước Tây Ban Nha hiện có khoảng triệu người Basque sống ở ba tỉnh được gọi là xứ Basque Vùng đất này có nội lực mạnh các vùng khác thuộc Tây Ban Nha; đời sống của người dân cũng ở mức trung bình mức sống người Tây Ban Nha và tiếng Basque được thừa nhận là ngôn ngữ chính thức Kể từ Kosovo tuyên bố độc lập, tháng 2/2008, phát súng phát động, phong trào đấu tranh đòi độc lập của xứ Basque ngày càng phát triển Xứ Basque rộng lớn từ thời trung cổ đã được hưởng một quyền tự trị khá rộng rãi đất nước Tây Ban Nha và chỉ tới thời cầm quyền của tướng độc tài Francisco Franco (1939-1975) mới bị tước mất quyền này Tổ chức ly khai ETA đã tiến hành đấu tranh vũ trang đòi độc lập cho xứ Basque từ giữa những năm 1960 Cuộc đấu tranh này không ngừng lại sau Tây Ban Nha chuyển về hình thức phát triển dân chủ tướng Franco đã qua đời và xứ Basque lại được khôi phục quyền tự trị Cuối tháng 3/2007, ETA đã tuyên bố ngừng bắn và ngỏ ý muốn tiến hành thương lượng hòa bình với chính phủ Tây Ban Nha Tuy nhiên tới cuối tháng 12/2007, ETA lại gây một vụ đánh bom ở sân bay Madrid với lý là vì "chính phủ Tây Ban Nha không muốn ủng hộ tiến trình hòa bình" Tuyên bố của đại diện chính quyền xứ Basque sau: "Đó là câu chuyện về cách giải quyết một cuộc xung đột sắc tộc, tương tự những gì tồn tại ở xứ Basque và Catalonia (Đông Bắc Tây Ban Nha) bằng việc thực hiện quyền dân chủ về tự quyết của người dân Và chỉ thế mới có thể giải quyết được cuộc khủng hoảng chính trị ở xứ Basque" Trước đó, nghị sĩ Joan Tarda, một chính trị gia có uy tín ở Catalonia, cũng đã lên tiếng chào đón việc Kosovo tuyên bố độc lập và nhấn mạnh rằng, Catalonia cũng theo đường đó Xứ Basque và Catalonia là hai khu vực phát triển nhất về mặt công nghiệp của Tây Ban Nha Catalonia cũng có ngôn ngữ riêng, văn hoá riêng Không ngẫu nhiên mà Tây Ban Nha là một không nhiều những nước nổi bật ở Tây Âu đã không đồng tình với việc Kosovo tuyên bố độc lập Theo những cuộc thăm dò xã hội ở xứ Basque đã có tới một phần ba số cư dân ở đồng tình với việc tuyên bố độc lập cho xứ Basque và 72% số người được hỏi ý kiến cho rằng, chính phủ Tây Ban Nha cần tiến hành thương thảo với những phần tử vũ trang thuộc tổ chức ly khai ETA Số người ủng hộ độc lập cho xứ Basque chủ yếu là lớp trẻ Một tỉnh khác của Tây Ban Nha cũng được hưởng quy chế tự trị từ tháng 7/2007 là Valencia Pháp cũng có kinh nghiệm lâu đời việc đối mặt với các phần tử theo chủ nghĩa ly khai và cực đoan phần lãnh thổ của mình, trước hết là ở hòn đảo lớn thứ tư thuộc Địa Trung Hải, Corsica Các nhóm người đảo Corsica đã tiến hành đấu tranh vũ trang với quân đội Pháp vào giữa những năm 1970 Liên minh Dân tộc đảo Corsica và Phong trào Tự quyết là hai lực lượng có ảnh hưởng nhất các nhóm nổi dậy này Cả hai đều có các đơn vị chiến đấu được vũ trang Trong 25 năm qua, quy chế đảo Corsica đã hai lần được “nâng cấp” vào năm 1982 và 1990, chính quyền địa phương được trao quyền mạnh về kinh tế, nông nghiệp, lượng, giao thông, giáo dục và văn hoá Vài năm trước, quốc hội Pháp đã thừa nhận sự tồn tại một quốc gia của người Corsica Nhưng quyết định này sau đó bị huỷ vì ngược lại Hiến pháp Cộng hoà Pháp Thời gian gần đây, các phần tử khủng bố đảo Corsica lại tiến hành những hoạt động nồi da nấu thịt, làm trầm trọng hủ tục báo thù truyền kiếp Trong 10 năm gần đã có khoảng nghìn người chết vì khủng bố đảo này Hai địa danh khác ở Pháp là xứ Bretagne và Alsace cũng không phải không có những lực lượng muốn tách mình khỏi vòng kiềm tỏa của Paris Tại Italy, tư tưởng ly khai cũng hình thành mạnh mẽ ở các khu vực công nghiệp phát triển phía Bắc Liên hiệp phía Bắc rất có ảnh hưởng đã đưa yêu cầu biến Italy thành nhà nước liên bang Cũng có người mong muốn South Tirol, vùng đất mà Italy nhận được sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, được trở về với Áo Bỉ cũng đứng trước nguy bị mất hai vùng: một của vùng Flander ở miền Bắc nói tiếng Hà Lan, và Wallonia ở miền Nam nói tiếng Pháp Một cuộc thăm dò mới cho thấy, 60% người Flander và 40% người vùng Walloon ủng hộ sự ly khai này Tại Anh, tư tưởng ly khai đã chuyển từ Ulster đến Scotland Các cuộc bầu cử quan lập pháp ở Scotland mới chiến thắng đều thuộc về những người ủng hộ việc thành lập một nhà nước độc lập mới, thuộc đảng dân tộc Scotland (SNP) Người đứng đầu chính quyền Scotland Alex Salmond tuyên bố rằng Scotland có thể giành độc lập một thập kỷ tới Tuy nhiên, xu hướng người dân ủng hộ nền độc lập có dấu hiệu giảm dần 23% so với 30% cuộc thăm dò một năm trước Thủ tướng Anh Gordon Brown mới khuyến cáo rằng, Vương quốc Anh đối mặt với nguy Balkan hoá nếu mối liên kết 300 năm giữa England và Scotland tiếp tục lỏng lẻo hiện Đảo Faeroe của Đan Mạch hiện hưởng quy chế bán tự trị, sống nhờ khoản trợ cấp 170 triệu USD/năm của chính phủ Đây là rào cản cho các phần tử ly khai phát triển, nhiên, năm trước đây, họ đã nỗ lực tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về độc lập Đất nước Thuỵ Sỹ bình cũng có những phần tử ly khai riêng Mặt trận vì Tự của Yura đưa yêu cầu về quyền độc lập cho bang này suốt 30 năm qua 7 Vojvodina, vùng tự trị thuộc Serbia, với số dân triệu người (bằng 1/3 dân Serbia), diện tích 35 km vuông, hồi tháng 2/2009 yêu cầu chính phủ Belgrade thông qua quy chế nhà nước Liên minh người Magyar ở Vojvodina, kiểm soát đến 70% lãnh thổ tỉnh này, yêu cầu được công nhận là một nước cộng hoà độc lập, tác khỏi Serbia và gia nhập Hungary Tháng Ba vừa qua, họ đề nghị Liên minh châu Âu gửi một phái đoàn đến nghiên cứu tình hình Người Hungary hiện chiếm 40% dân số khu vực Tình trạng tương tự cũng diễn ở vùng Transylvania của Romania Giai đoạn 1940 - 1945, Transylvania thuộc về Hungary, 1919 1939 thuộc về Romania và trước thời kỳ đó thuộc về Áo - Hung Người Hungary chiếm đến 45% dân số Transylvania Chiến dịch “chống lại sự thống trị” ngày càng trở nên phổ biến ở Sardinia của Italy và Stiria của Áo Những người Hy Lạp ở miền Nam Albania và dân vùng Azores của Bồ Đào Nha ngày càng tích cực đấu tranh đòi quyền độc lập Kể từ tháng 2/2008, Kosovo, với 90% là dân tộc thiểu số Albania, chính thức tuyên bố độc lập, tách khỏi Serbia, đã có 55 quốc gia thế giới, bao gồm cả Mỹ và phần lớn các thành viên Liên minh châu Âu, công nhận nền độc lập này Hiệu ứng đômino lập tức lan toàn châu lục Không thể không nhắc tới cuộc xung đột vũ trang chớp nhoáng giữa Nga và Gruzia về hai tỉnh ly khai Nam Ossetia và Abkhazia Hai vùng đất này sau đó đã tuyên bố độc lập và được Nga công nhận Một châu Âu tiến trình nhất thể hóa những tưởng có một nền hòa bình bền vững kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, kỳ thực từng quốc gia vẫn còn hiển hiện chủ nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa ly khai nên xảy các cuộc xung đột âm ỉ, bùng phát thành cuộc chiến tranh dữ dội đã cướp mạng sống của cả triệu người dân vô tội Đây là vấn đề không dễ dàng gì hóa giải nhất là bối cảnh lợi ích của các siêu cường, các liên minh đan xen lẫn và không chịu nhường nhịn Sự giải thể của Liên Xô không làm cho vấn đề dân tộc của Nga được giải quyết một cách triệt để Một số dân tộc nhỏ nữa ở Nga vẫn đấu tranh để được tách khỏi Liên bang Nga Chủ nghĩa ly khai ở Trê-sni-a trở thành một vấn đề khiến Chính phủ Nga đau đầu, đánh cũng không được mà đàm cũng không xong Dưới ảnh hưởng của cuộc chiến Trê-sni-a, khuynh hướng ly khai dân tộc ở cả khu vực Bắc Cáp-ca-dơ ngày một tăng lên và đã trở thành một khu vực rối ren nhất, bất ổn nhất ở Liên bang Nga Nó thật sự càng đổ thêm dầu vào đống lửa kinh tế, chính trị vốn đã nhiều khó khăn của Nga Ngoài ra, khuynh hướng ly khai của các dân tộc thiểu số khu vực Xi-bê-ri và lưu vực sông Vôn-ga (Nga) trước vẫn tồn tại chứ chưa bao giờ mất cả Ở khu vực Tây Á, phong trào đòi thành lập nhà nước độc lập của người Cuốc lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ không hề lắng dịu cho dù thủ lĩnh của nó đã bị bắt Do Anh, Mỹ thiết lập khu vực cấm bay ở I-rắc và chính sách chống phá của Mỹ nên người Cuốc ở phía Bắc gần thoát khỏi sự kiểm soát của Chính phủ I-rắc Đại lục Nam Á nổi lên phong trào ly khai của người Xích với mục đích đòi tách khỏi Ấn Độ Phong trào đòi độc lập ở khu vực Ca-sơ-mia Ấn Độ chiếm giữ cũng ngày càng mạnh mẽ, xung đột ngày càng quyết liệt là cho quan hệ Ấn Độ - Pakixtan không ngừng xấu Hai bên đều đua tiến hành thử nghiệm vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo Điều đó đe dọa nghiêm trọng đến an ninh khu vực Các khu vực khác ở châu Á - Thái Bình Dương Mi-an-ma, Phi-lippin, In-đô-nê-xi-a và quần đảo Nam Thái Bình Dương vẫn tồn tại những phong trào đòi độc lập dân tộc Các cuộc đấu tranh đòi độc lập lúc quyết liệt, lúc lắng dịu Đặc biệt, có một số vấn đề nổi cộm ở châu Á hiện như: vấn đề Đông Timo ở Inđônêxia, vấn đề Moro ở Philippin, vấn đề Tây Tạng, Tân Cương ở Trung Quốc… Ở đại lục châu Phi, các vấn đề nổi cộm của các quốc gia có nội chiến kéo dài đa phần liên quan đến vấn dân tộc Sau chiến tranh lạnh, cùng với sự tan rã của chính quyền Môn-ri-xô theo đường chủ nghĩa xã hội, Ê-ritơ-ri-a cũng đã giành được độc lập từ Ê-ti-ô-pi-a Hiện nay, giữa hai nước Nga và Ê-ti-ô-pi-a diễn những cuộc can qua, tranh chấp về vấn đề lãnh thổ Trên thực tế, là vấn đề ly khai trước để lại Từ bán đảo Ban-căng qua vùng Tiểu Á, Cáp-ca-dơ, lưu vực Lưỡng Hà, Cao nguyên I-ran, Trung Á, đại lục Nam Á, quần đảo Nam Dương đến Nam Thái Bình Dương cũng bùng nổ các cuộc chiến xung đột sắc tộc, tôn giáo và ly khai dân tộc * Nguyên nhân dẫn tới ly khai dân tộc và xung đột sắc tộc Khi xem xét, đánh giá nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa ly khai dân tộc ở các nước thế giới hiện nay, các nhà khoa học đã đưa nhiều nguyên nhân, dưới góc độ tiếp cận khác Nhìn chung, có thể đưa một số nguyên nhân bản sau: Thứ nhất, mối thù vốn có lịch sư Các quốc gia, dân tộc ngày tuyệt đại đa số được thành lập từ thời phong kiến Trong lịch sử, tầng lớp thống trị phong kiến hoặc dân tộc chiếm vị trí thống trị thường không tránh khỏi việc áp dụng chính sách bất bình đẳng, kỳ thị, chèn ép, bóc lột đối với các dân tộc thiểu số hoặc các dân tộc bị thống trị khác Vũ lực là biện pháp thông dụng nhất để giải quyết phân tranh giữa các dân tộc thời đó Thậm chí, một số khu vực dân tộc thiểu số mà quốc gia đó có được là dùng vũ lực thôn tính, mà điển hình là một số vùng dân 10 tộc thuộc Liên Xô Lịch sử đó tất yếu để lại những dấu ấn khó phai quan hệ giữa các dân tộc và không dễ nhanh chóng xóa mờ Đặc biệt là, hiện một số quốc gia dân tộc vẫn chưa thể xây dựng mối quan hệ giữa các dân tộc sở bình đẳng Thêm vào đó, những mối thù còn để lại các cuộc phân tranh, xung đột lịch sử Khi gặp thời thích hợp là chúng bùng nổ tức thì Thứ hai, sự phát triển không đồng đều về kinh tê Do những nguyên nhân lịch sử, sự phát triển của một số dân tộc thiểu số nội bộ một số quốc gia dân tộc bị tụt hậu và giữ một khoảng cách rất lớn so với dân tộc, chủ thể của quốc gia đó Điều ấy dẫn tới việc dân tộc thiểu số cảm thấy bất mãn, từ đó nảy sinh tư tưởng ly khai Đôi tình hình lại ngược hẳn, một số dân tộc thiểu số lại phát triển quá nhanh, không muốn gánh vác thêm các khu vực lạc hậu hậu khác, đặc biệt là gánh nặng viện trợ cho khu vực lạc hậu của dân tộc chủ thể Họ cho rằng, thế họ bị chặn chân chặn tay và này sinh tư tưởng ly khai Hai trường hợp ấy đều có biểu hiện thực tế Thứ ba, sự sai lầm chính sách dân tộc Đôi nguyên nhân là chính phủ áp dụng chính sách dân tộc bất bình đẳng, thực thi chính sách áp chế mạnh, đồng hóa cưỡng bức đối với dân tộc thiểu số: Liên Xô đã phạm phải loại sai lầm này vấn đề dân tộc Ở Xu-đăng, chính quyền Trung ương miền Bắc đã tiến hành Hồi giáo hóa cưỡng bức đối với những người dân da đen miền Nam Tuy nhiên, nguyên nhân lại là chính sách dân tộc quá lỏng lẻo, tạo hội cho khuynh hướng tâm lý ly khai trỗi dậy, điển hình là ở Liên bang Nam Tư cũ Thứ tư, cuộc chiên quyền lực Ở một số quốc gia, một vài dân tộc có thực lực khá cân bằng, vì tranh giành quyền chỉ đạo đất nước, kết quả dẫn tới xung đột, có là tự tan 11 rã của Nhà nước Ví tranh chấp giữa người Séc và Slô-va-ki-a, giữa người Croa-ti-a và người Xéc-bi-a Thứ năm, những đối tượng dân tộc thiểu số theo chủ nghĩa cực đoan cố tình gây rối, thao túng và lợi dụng Một số đối tượng dân tộc thiểu số có dã tâm, có âm mưu lợi dụng mâu thuẫn giữa các dân tộc và những khó khăn về kinh tế, chính trị của đất nước, cố tình tuyên truyền, khuấy động, khoét sâu mối thù hận giữa các dân tộc Thậm chí họ còn cầu cứu các thế lực bên ngoài, lừa bịp, thúc ép chính quyền nước tham gia vào các phong trào ly khai dân tộc Thứ sáu, sự can thiệp của thê lực bên ngoài Ở vừa có sự can thiệp của “mẫu quốc” của dân tộc ấy, ví sự can thiệp của An-ba-ni đối với Cô-xô-vô; vừa có sự can thiệp của các nước láng giềng vì âm mưu lợi cho bản thân, ví việc Hy Lạp, Xi-ry ủng hộ, giúp đỡ các thế lực theo chủ nghĩa ly khai người Cuốc ở Thổ Nhĩ Kỳ Bởi vì họ đều có mâu thuẫn và xung đột với về lợi ích địa chiến lược với Thổ Nhĩ Kỳ; cũng có trường hợp là sự can thiệp của một quốc gia hay một thế lực tôn giáo quốc tế dưới danh nghĩa một tôn giáo hay một giáo phái nào đó Ngoài ra, có trường hợp là sự can thiệp của các thế lực cường quyền quốc tế Việc NATO Mỹ cầm đầu công khai ủng hộ các thế lực ly khai ở Cô-xô-vô (Nam Tư) hiện là một ví dụ điền hình * Đối sách bản ngăn chặn chủ nghĩa ly khai dân tộc Trên thế giới hiện nay, các quốc gia đa dân tộc đều phải đối mặt với các vấn đề dân tộc của chính mình, không phải tất cả mọi quốc gia đều có thể bị phân chia Một mặt, chính sách dân tộc và các biện pháp biện pháp đề phòng đóng vai trò quan trọng Mặt khác, thực lực của các quốc gia dân tộc cũng có vai trò quan trọng không kém 12 Các quốc gia đa dân tộc trước hết cần phải có chính sách dân tộc đúng đắn, để nhân dân các dân tộc có sự biến đổi thực sự về chính trị và cũng được phát triển về kinh tế Tiếp đến, cần phải có các biện pháp hữu hiệu để đề phòng, ngăn chặn khuynh hướng ly khai dân tộc Quan trọng nhất là phải thu phục được lòng người, làm để các dân tộc thiểu số kiên định nhận thức và cảm thông với đất nước Có thế mới triệt hạ tận gốc các phần tử ly khai dân tộc thiểu số và làm chúng mất nền tảng quần chúng Mấy năm gần đây, các phần tử ly khai dân tộc ở một số quốc gia để đạt được mục đích của chúng, đã có những mối liên hệ quan trọng với một số khu vực dân tộc thiểu số - nơi chính quyền Trung ương của quốc gia đó không được lòng dân Vũ lực là thủ đoạn chủ yếu để ngăn chặn ly khai dân tộc, nếu không chú tâm thu phục lòng dân thì khó mà đạt được hiệu quả lâu dài Như trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành trấn áp đối với người Cuốc, nhiều lần trấn áp mà phong trào ly khai vẫn cứ nổi lên, liên miên không dứt Đồng thời, sự ổn định chính trị và sự lớn mạnh của thực lực đất nước ở các quốc gia dân tộc cũng là một đảm bảo quan trọng để ngăn chặn ly khai Trên thực tế, các cuộc ly khai dân tộc đều phát sinh đất nước xảy những bước ngoặt lớn, một số cuộc ly khai quốc gia dân tộc ở cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI xuất hiện theo sau những biến cố về chính trị-xã hội Ở một mức độ nào đó mà nói, đó là sản phẩm của thời kỳ đất nước rơi vào suy yếu, khó khăn Liên Xô, Tiệp Khắc, Liên bang Nam Tư và Ê-ti-ô-pi-a đều nằm tình trạng đó Hiện tại, nguy hiểm nhất vẫn là sự can thiệp, ủng hộ và can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sự xúi bẩy, giúp đỡ, bao che của các thế lực cường quyền quốc tế đối với chủ nghĩa ly khai dân tộc vì lợi ích riêng của bản thân họ Biện pháp dương cao ngọn cờ “nhân quyền cao chủ quyền” để can thiệp, chỉ trích vô cớ vấn đề dân tộc của quốc gia có chủ quyền chính là một hình thức mới của chủ nghĩa bá quyền Các quốc gia luôn cần tăng cường phối hợp, áp dụng lập 13 trường chung, kiên trì ngăn chặn, đấu tranh đề phòng khuynh hướng nguy hiểm này tiếp tục lan tràn Vấn đề tự trị, tự quản ở Việt Nam hiện Hiện nay, có nhiều quan điểm cho rằng, sở dĩ có sự phát triển của chủ nghĩa ly khai dân tộc là những điều mà các nhà kinh điển mác-xít đã dự báo trước đó Nó hoàn toàn diễn một cách khách quan, không phải ý muốn chủ quan của một cá nhân nào Họ viện cớ rằng, Cương lĩnh dân tộc, Lênin đã đề cập đến “vấn đề dân tộc tự quyết” Tuy nhiên, chúng ta cần phải hiểu quyền tự quyết là gì và nó dựa sở nào để có một cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề này Lênin cho rằng, quyền dân tộc tự quyết hoàn toàn chỉ có nghĩa là các dân tộc có quyền độc lập về chính trị, có quyền tự phân lập về mặt chính trị, khỏi dân tộc áp bức họ Nói một cách cụ thể, yêu sách đòi dân chủ chính trị đó có nghĩa là hoàn toàn tự tuyên truyền cho việc phân lập bằng đường trưng cầu dân ý dân tộc muốn phân lập Như vậy là yêu sách đó hoàn toàn không đồng nghĩa với yêu sách đòi phân lập, phân tán, thành lập những quốc gia nhỏ Tuy nhiên, đến vẫn có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, vấn đề quyền tự quyết dân tộc Lênin chỉ nêu thời đại đế quốc chủ nghĩa Lênin cho rằng: “chủ nghĩa xã hội thắng lợi nhất thiết phải thực hiện chế độ dân chủ hoàn toàn và đó, không những làm cho các dân tộc hoàn toàn bình quyền với nhau, mà còn thực hành quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, tức là quyền tự phân lập về mặt chính trị Cả hiện lẫn thời kỳ cách mạng, và sau cách mạng thắng lợi, các đảng xã hội chủ nghĩa nào mà không chứng minh bằng toàn bộ hoạt động của mình rằng họ giải phóng các dân tộc bị nô dịch và xây dựng những quan hệ của mình với các dân tộc đó sở một liên minh tự - và liên minh tự là một lời dối trá 14 nếu nó không bao hàm quyền tự phân lập - thì các đảng đó phản bội chủ nghĩa xã hội”1 Chính Lênin với tư cách là nhà cách mạng, người dân chủ, là người đã gương mẫu thực hiện cương lĩnh ấy của đảng thực tiễn Vì vậy, sau cách mạng tháng Mười thành công, Lênin tuyên bố các dân tộc thuộc đế quốc Nga hoàn toàn tự quyết Các nước này phần lớn (trừ Phần Lan và Ba Lan) sau năm 1922 lại tự nguyện gia nhập một Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết gồm 15 nước cộng hòa Xô-viết và rất nhiều nước cộng hòa tự trị khác Điều chú ý đối với chúng ta là các nhà nước dân tộc đế quốc Nga đều là các dân tộc có thành phần dân cư (tộc người) khá thống nhát, cư trú một lãnh thổ xác định, hình thành khá bền vững lịch sử, có ngôn ngữ tộc người và cộng đồng văn hóa riêng người Grudia, Ca-dắcxtan, Ba Lan, Phần Lan…Các tộc người các nước cộng hòa tự trị, tính tự trị của Liên Xô cũng đều sống một lãnh thổ nhất định và khá ổn định Và là điểm khác biệt với tình hình các dân tộc ở nước ta Mặt khác, Lênin còn khẳng định quyền dân tộc tự quyết là quyền bản để đảm bảo quyền bình đẳng cho các dân tộc, một đảm bảo để giải phóng các dân tộc bị áp bức Như vậy, tự quyết là nhằm xây dựng các quan hệ tiến bộ giữa các dân tộc, chứ không phải theo chủ nghĩa dân tộc sôvanh hoặc kỳ thị, để khoét sâu thêm hố ngăn cách, bất bình đẳng giữa dân tộc này và dân tộc khác Quyền tự quyết dân tộc không mâu thuẫn với sự thống nhất giữa các dân tộc sở chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, sở liên minh giai cấp công nhân giữa các dân tộc, mà còn không mâu thuẫn với sự thống nhất các dân tộc một cách tự nguyện một liên bang xã hội chủ nghĩa, thậm chí phạm V.I.Lê nin: toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát xít va, 1980, tập 27, tr.323 15 vi toàn thế giới Điều đó chỉ có thể làm được, nếu trước hết phải giáo dục ý thức dân tộc mới cho các dân tộc thông qua giao lưu, liên minh văn hóa Một mặt, Lênin bảo vệ nguyên tắc tự quyết về chính trị, song Lênin cũng kiên quyết phản đối quan điểm tự trị về văn hóa Tóm lại, vấn đề tự quyết, tự trị, tự quản…là vấn đề thường xuyên có tính phổ biến các quốc gia đa dân tộc (nation) và đa tộc người (ethnic), các vùng đa dân tộc và đa tộc người Vấn đề đó được đặt và giải quyết thế nào còn tùy thuộc vào các giai đoạn phát triển khác của lịch sử Song cần nhấn mạnh rằng, nếu giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết không đúng sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin là điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa ly khai phát triển Đối với Việt Nam - một quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em Trong đó, dân tộc Kinh chiếm đa số, khoảng 87% dân số, 53 dân tộc còn lại Tày, Nùng, Mường, Thái…chỉ chiếm khoảng 13% dân số Như vậy, nước ta là khu vực giao lưu của nhiều tộc người, nhiều loại hình nhân chủng, nhiều ngữ hệ khác Trên lãnh thổ Việt Nam từ xa xưa đã diễn các quá trình di cư của nhiều tộc người Nhiều tộc người hiện sinh sống ở nước ta, vốn trước cư trú ở các khu vực bên ngoài, đã vào nước ta cư trú mấy trăm năm qua người Mông, Dao, Hoa…Quá trình di cư của các tộc người hoặc nhóm người ở nước ta làm cho bản đồ phân bố dân ở nước ta rất phức tạp Nhiều tộc người thiểu số có quan hệ đồng tộc với các nước láng giềng; nhiều tộc người cư trú đan xen với các tộc người khác Tính đa tộc người và đan xen thể hiện phạm vi cả nước Ngoài ra, sau những biến động lịch sử to lớn, một bộ phận không nhỏ người Việt Nam gồm nhiều tộc người khác nhau, nhiều lý khác nhau, di cư sang nước ngoài, tạo thành cộng đồng người Việt ở nước ngoài (khoảng triệu người) Với tính chất phức tạp vậy nên xu hướng phân tách để tự quản, tự trị có điều kiện thuận lợi để nảy sinh Đặc biệt, trước chính sách và thủ 16 đoạn của bọn đế quốc thực dân xâm lược Đó là chính sách chia để trị; kích động gây hằn thù, kỳ thị dân tộc, chia rẽ người Kinh với các dân tộc thiểu số, giữa các dân tộc thiểu số với Thời kỳ thực dân Pháp xâm lược, chúng chia nước ta làm kỳ với chế độ cai trị khác (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ); lập xứ Thái tự trị, Mường tự trị, Mèo tự trị làm nhiều cộng đồng tộc người bị xé lẻ, phân tán Đế quốc Mỹ xâm lược, dựng nên chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Ngay ở miền Nam chúng cũng âm mưu chia rẽ người Kinh với các tộc người thiểu số; lợi dụng những vấn đề lịch sử để lại kích động gây hận thù giữa các tộc người; thậm chí chúng còn nuôi dưỡng lực lượng phản động các tộc người thiểu số Tây Nguyên, lập tổ chức Phulrô để chống phá sự đoàn kết dân tộc ở nước ta Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ mới thành lập, Đảng ta đã quan tâm giải quyết vấn đề dân tộc nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân tộc Đối với vấn đề tự quản, tự trị của đồng bào dân tộc thiểu số - là một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp Tuy nhiên, Đảng ta đã có chủ trương, chính sách giải quyết rất cụ thể Trong Luận cương cách mạng Việt Nam đệ trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng về hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định: chính sách dâ tộc của Đảng là dựa những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc: dân tộc tự quyêt, địa phương tự trị, dân tộc bình đẳng và tương trợ Luận cương nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương thừa nhận quyền địa phương tự trị đối với những dân tộc thiểu số tương đối đông và sống quây quần một khu vực nhất định Tùy theo trình độ cao thấp của từng dân tộc mà quy định chế độ tự trị đó: trình độ cao thì tự trị về mọi mặt (tự trị chính trị) trình độ thấp thì tự trị riêng về hành chính (tự trị hành chính)”2 Hội đồng dân tộc của Quốc hội khóa X: Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc, Nxb, Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.33 17 Ở sống quây quần có nghĩa là địa bàn cư trú được xác định và ổn định, tự trị chính trị là có quyền hoạch định chính sách, quyền tự trị hành chính là quyền tự quản Luận cương cũng đồng thời nhấn mạnh, lúc này (1951) chưa thể thực hiện được tự trị vì các dân tộc chưa được chuẩn bị; hai là vì vậy giống việc đem các dân tộc làm mồi cho bọn đế quốc xâm lược và bọn phản động Do vậy, muốn thực hiện chính sách dân tộc, Luận cương vạch những nhiệm vụ sau: “1) Giúp đỡ các dân tộc thiểu số tham gia chính quyền các cấp 2) Mở mang kinh tế cải thiện đời sống vùng thiểu số 3) Phát triển văn hóa, văn nghệ, xây dựng chữ viết của dân tộc thiểu số 4) Xóa bỏ những thành kiến dân tộc, giải quyết mọi xung đột dân tộc theo tinh thần đoàn kết thân ái và bình đẳng, tăng cường hữu ái giữa các dân tộc đa số và thiểu số 5) Trừng trị bọn thổ phỉ, phản động, tay sai, khiêu khích, chia rẽ các dân tộc”3 Trong báo cáo về công tác Mặt trận tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ IV khóa II, Đảng ta cho rằng: Việc xây dựng các khu tự trị theo chỉ thị của Hồ Chủ Tịch báo cáo khai mạc, cần chú ý việc gây điều kiện đầy đủ để có thể giúp đồng bào thiểu số thành lập các khu tự trị Điều kiện cần thiết cho việc thành lập ấy là: a) Về quân sự: Khu vực ấy xa địch và tương đối an ninh b) Về kinh tế: Sinh hoạt của đồng bào đã được ít nhiều cải thiện và có điều kiện phát triển được kinh tế địa phương c) Về chính trị: Cơ sở quần chúng đã tương đối vững, quần chúng đã được phát động và bọn lưu manh, đặc vụ đã bị quét sạch Đặc biệt là có một số địa phương đảm đương được công việc cần thiết Hội đồng dân tộc của Quốc hội khóa X: Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc, Nxb, Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.56 18 Rõ ràng, nếu không chuẩn bị được đầy đủ các điều kiện mà vẫn thực hiện “tự trị” thì hoặc là sa vào âm mưu chia rẽ của kẻ địch hoặc chỉ là “tự trị” hình thức mà Sau ngày giải phóng miền Bắc (1954), cứ vào đặc điểm dân cư các vùng Việt Bắc và Tây Bắc, chúng ta đã thành lập khu tự trị Việt Bắc và khu tự trị Tây Bắc Lúc ấy, mặc dù các dân tộc thiểu số những vùng ấy vẫn sống xen kẽ, thành phần dân tộc có cấu khác với hiện nay, người Kinh có rất ít hoặc nhiều nơi không có Việc thành lập khu tự trị vậy đã tạo điều kiện cho các dân tộc phát huy được tính tích cực của mình tổ chức đời sống kinh tế - xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và chú ý đến hai khu tự trị này Người mong rằng là hai khu tự trị kiểu mẫu Đánh giá về khu tự trị Việt Bắc, Nghị quyết của Ban bí thư số 27NQ/TƯ ngày 03/11/1961 cho rằng: việc thành lập khu tự trị Việt Bắc đã đem lại nhiều kết quả tích cực, đồng bào các dân tộc phấn khởi, các tình khu tự trị đạt được những tiến bộ rõ rệt Nhưng sau một thời gian sau đó, tình hình đất nước có nhiều thay đổi, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ mở rộng khắp miền Bắc, kể cả vùng dân tộc (là vùng chiến lược trọng yếu về an ninh quốc gia) Các vùng dân tộc khó cỏ thể được bảo vệ nếu vẫn giữ mô hình quản lý cũ Mặt khác, các cuộc di dân khai phá “rừng hoang” được phát động sau ngày hòa bình lập lại đã làm thay đổi cấu dân cư hai khu vực miền núi này Người Kinh từ chỗ chỉ chiếm 2-3% dân cư, thậm chí nhiều vùng không có, thì đã lên đến 40-50%, hoặc có nơi còn cao Vấn đề “tự trị” rõ ràng cần phải được xem xét lại, vì không phù hợp nữa, nếu không tiến hành tổ chức tốt trở thành hình thức, thậm chí phản tác dụng Việc “giải tán” các khu tự trị có tính tất yếu kinh tế - xã hội của nó 19 Truyền thống sống xen kẽ giữa người Kinh và người các dân tộc thiểu số rõ ràng có lợi cho việc giao lưu phát triển mọi mặt của các dân tộc Đây là khuynh hướng chủ yếu, chủ đạo quan hệ giữa các dân tộc Tất nhiên những tàn tích văn hóa cũ, những tư tưởng sôvanh hoặc hẹp hòi kỳ thị dân tộc, khó tránh khỏi những tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn nhất định Nhưng chỉ là những biểu hiện không lành mạnh, sai trái, thậm chí cực đoan, chưa bao giờ và không bao giờ được phép trở thành lực lượng đáng kể, ảnh hưởng đến tình đoàn kết đồng bào thiêng liêng được hun đúc từ ngàn đời truyền thống giữ nước và dựng nước của các dân tộc mảnh đất Việt Nam, được thử thách qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc và chung tay đấu tranh với cái nghèo nàn lạc hậu, tương trợ, giúp đỡ lẫn cùng phát triển Vấn đề phân cấp, tự trị, hay tự quản đặt hay không cũng đều phải xuất phát từ những nền tảng văn hóa, văn minh ấy, và đó là vấn đề có tình nguyên tắc quan hệ giữa các dân tộc quốc gia đa dân tộc chúng ta Thực tế, một thời gian khá dài, ở phạm vi toàn quốc chúng ta đã quá nhấn mạnh tập trung quan liêu, coi nhẹ việc phân quyền, phân cấp Ở vùng đồng bào dân tộc, song song với việc xóa bỏ các hình thức tự trị, tự quản, chúng ta cũng mắc phải những khuyết điểm áp đặt một số chính sách miền xuôi cho vùng miền núi, làm hạn chế khả sáng tạo của nhân dân các vùng đó Tình hình đã tạo điều kiện cho các lực lượng thù địch lợi dụng chống phá ta vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc Một số phần tử phản động sự ủng hộ từ bên ngoài có những hoạt động chia rẽ dân tộc, đòi “độc lập” hoặc “tự trị” cho khu vực này hoặc khu vực khác, đặc biệt là bọn Phulro đòi thành lập nước “Đềga độc lập” Những yêu sách vậy không có cứ lịch sử, khoa học và pháp lý Một vấn đề mới quan hệ dân tộc ở nước ta hiện là biểu hiện đòi đất và đòi tự trị của mọt số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, của người 20 Khơme ở Tây Nam Bộ, các đợt di tản chính trị rải rác của người dân tộc thiểu số từ Tây Nguyên sang một số trại tị nạn của tổ chức Cao ủy Liên hiệp quốc về người tị nạn (UNHCR) đất Campuchia từ năm 2001 đến nay, việc tham gia các hoạt động thổ phỉ của một số người H’mông với những người đồng tộc ở bên vùng biên giới của nước Lào, của người dân tại chỗ Tây Nguyên vào cái gọi là “Nhà nước Đềga độc lập”… Tư tưởng ly khai được thể hiện rõ cả ở tộc người Khơme Tây Nam Bộ Do tác động của tình trạng nghèo đói và tâm lý “bị mất đất” người Khơme ở Tây Nam Bộ và của xu hướng phân ly, đòi tự trị của những tộc người bản địa tại các quốc gia đa tộc người thế giới, sự kích động của một số tổ chức chính trị phản động của người Khơme ở hải ngoại Hội Nhân quyền Khơme Crôm, Đảng Khơme tự (Khơme Krey), nhất là cái gọi là Liên bang Khơme Campuchia - Crôm ( viết tắt là KKF), với lá cờ ba màu xanh, đỏ, vàng, với các yếu nhân Sơn Tuôn, Thạch Thanh, có trụ sở đặt tại Mỹ, người Khơme đã ủng hộ và tham gia việc đòi tách đất Tây Nam Bộ khỏi Việt Nam, và sáp nhập vào Campuchia… Như vậy, vấn đề dân tộc ở nước ta hiện hết sức phức tạp Nếu không giải quyết kịp thời và đúng đắn gây lên những hệ quả khôn lường, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên sở đánh giá, xem xét tình hình diễn biến vấn đề dân tộc thời gian qua ở phạm vi cả nước, nhất là vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nghệ An, Tây Nam Bộ…chúng ta đã chỉ một số nguyên nhân sau: Thứ nhất: Chính sách khoán 10 và trước đó là khoán 100 là một chủ trương đúng để nền nông nghiệp ở nước ta có bước đột phá, đối với miền núi, việc triển khai, thực hiện không tốt nên đã có những nơi (đặc biệt là vùng Đông Bắc) người dân đòi lại đất đai của cha ông mà trước đã đưa vào hợp tác xã nông nghiệp, kể cả những nơi đã xây dựng công trình công cộng Đặc biệt là người dân tại chỗ đòi lại đất đại trước đó đã nhường cho đồng bào vùng cao “hạ sơn” theo chương trình Định canh định cư, cho 21 đồng bào miền xuôi lên xây dựng vùng kinh tế mới, cho đồng bào vùng biên di chuyển vào thực hiện việc thiết lập “vành đai biên giới”, làm cho mối quan hệ dân tộc ở các vùng đó cực kỳ phức tạp vào những năm cuối thập niên 80, 90 của thế kỷ trước Thứ hai: Việc ưu tiên đầu tư cho các dân tộc thiểu số mà không tình đến vấn đề địa vực cư trú và tình trạng phân bố xen kẽ giữa các tộc người đã làm cho mối quan hệ tộc người ở một số địa phương bị tổn thương Một số người được ưu tiên đầu tư muốn tách sống riêng biệt để được hưởng đầy đủ sự ưu đãi đó, điều mà trước chưa hề xảy mối quan hệ giữa các tộc người ở nước ta Thứ ba: Việc ban hành Nghị định 364 về việc điều chỉnh địa giới hành chính ở các địa phương, cũng quá trình thực hiện Nghị định này, chưa lường hết được những khó khăn, lại bất chấp các quy định truyền thống của địa phương nên đã đem lại những kết quả không theo ý muốn, làm nảy sinh mâu thuẫn, kiện cáo mang tính tập thể giữa thôn với thôn, xã với xã, huyện với huyện, tỉnh với tỉnh, nhất là những tỉnh miền múi phía Bắc Thứ tư: Tình hình di dân tự ở miền núi, vùng các dân tộc thiểu số bột phát gia tăng, chủ yếu theo hướng bắc - nam và đông - tây, làm cho những dịa bàn nhập cư có thời kỳ rất căng thẳng và phức tạp, gây nên va chạm giữa các tộc người tại chỗ và dân nhập cư từ nơi khác đến Thứ năm: Chúng ta đã xây dựng nhiều công trình công cộng và khai thác nhiều loại tài nguyên ở miền núi việc đền bù cho người dân và công tác tái định cư làm không tốt, ảnh hưởng lớn đến niềm tin của đồng bào các dân tộc ở các địa phương miền núi đối với Đảng, Nhà nước cũng mối quan hệ giữa các tộc người, nhất là người Kinh với các tộc người thiểu số Thứ sáu: Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách về dân tộc và miền núi, bên cạnh những thành tựu đem lại từ việc thực hiện các chính sách đó là rất lớn, cũng còn nhiều hạn chế cần chú ý Bởi vì không những chính sách có nội dung chung chung mà giữa các chính sách còn thiếu sự 22 đồng bọ, là sự chắp vá, mang nặng mặt này nhẹ mặt và ngược lại, làm cho miền miền núi, vùng các dân tộc thiểu số có phát triển cũng thiếu tính bền vững Thứ bảy: Đất đai là vấn đề nhạy cảm và phức tạp nhất ở miền núi, vùng các dân tộc thiểu số hiện nay, chưa có một số chủ trương, chính sách nào giải quyết được bản, mà chỉ mang tính chắp vá Tình hìh khiếu kiện, tranh chấp đất đai ở vùng các dân tộc, miền núi còn tiếp tục căng thẳng và phức tạp Thứ tám: Các thế lực thù địch và ngoài nước sức cấu kết, móc nối hai vấn đề nhạy cảm là dân tộc và tôn giáo để vu khống Đảng và Nhà nước ta vi phạm về nhân quyền Tuy nhiên, chúng ta chưa có nhừng giải pháp hữu hiệu để chủ động giải quyết vấn đề này mà chỉ đề cập đến một cách chung chung ở hai Nghị quyết 24 và 25 của Hội nghị Trung ương khóa VII, khóa IX Trên sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân của vấn đề dân tộc, nhất là vấn đề tự quản, tự trị hiện ở một số khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng và Nhà nước ta đã tiếp tục có sự bổ sung chính sách giải quyết vấn đề dân tộc Đảng ta xác định vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài sự nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ cùng tiến bộ; cùng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng cứ cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư và xây dựng vùng kinh tế mới 23 Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng Củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; động viên, phát huy vai trò của những người tiêu biểu các dân tộc Thực hiện chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc * Quân đội nhân dân Việt Nam với việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta Quân đội ta là quân đội của dân, dân và vì dân Cán bộ, chiến sĩ quân đội ta là em của đồng bào các dân tộc Việt Nam, có quan hệ máu thịt với đồng bào, được Đảng và Nhà nước tin cậy Thực hiện quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước là một những điều kiện bản để xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Nó là trách nhiệm đồng thời cũng là vinh dự của quân đội, thể hiện bản chất, truyền thống của quân đội ta Hiện nay, miền núi vẫn giữ vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch có nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc, xuyên tạc chống phá quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, tìm cách chia rẽ, kích động, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, hòng làm suy yếu chế độ xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, quân đội ta tích cực thực hiện thắng lợi quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta càng có ý nghĩa chính trị to lớn, trực tiếp củng cố thế trận quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cũng trực tiếp góp phần xây dựng miền núi vững mạnh về mọi mặt, phục vụ tích cực, có hiệu quả cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc, xứng đáng với niềm tin yêu của nhân dân 24 Để thực hiện tốt quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, Quân đội cần tập trung làm tốt một số vấn đề bản sau: - Làm cho mọi cán bộ, chiến sĩ quân đội quán triệt sâu sắc quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, nhận rõ nhiệm vụ, vinh dự và trách nhiệm, từ đó có ý thức và hành động thiết thực, chủ độngm, sáng tạo thực hiện chính sách dân tộc - Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận ở vùng miền núi, tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ và tích cực thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước; xây dựng khối đoàn kết dân tộc, động viên đồng bào hăng hái thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phóng và an ninh ở miền núi - Tích cực tham gia xây dựng miền núi, sở địa phương, vùng dân tộc tiến bộ, vững mạnh về mọi mặt - Xây dựng thế trận quốc phòng - an ninh vững chắc ở miền núi, vùng dân tộc ít người - Thường xuyên giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ hiểu rõ phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa các dân tộc; giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật quân dân; giữ gìn và phát huy hình ảnh “Bộ đội cụ Hồ” Trong quan hệ với nhân dân các dân tộc, phải thực hiện tốt phương châm: kiên nhẫn, thận trọng, gương mẫu, công khai, dân chủ, bình đẳng - Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, đập tan những âm mưu và thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng, nhất là ở các khu vực dân tộc ít người 25 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay, chủ nghĩa ly khai dân tộc đã, và tiếp tục gây nên những cuộc chiến tranh cục bộ Đó là hệ quả tất yếu từ sự xung đột về dân tộc, sắc tộc Vì vậy, nhận thức và giải quyết đúng đắn nhằm ngăn chặn hiện tượng ly khai trở thành vấn đề mang tính thời sự hiện Bởi nó đe dọa đến nền hòa bình, an ninh thế giới, khu vực và đối với từng quốc gia dân tộc, nhất là những quốc gia đa dân tộc Đối với cách mạng Việt Nam, vấn đề dân tộc được xác định là vấn đề có vị trí chiến lược Giải quyết tốt vấn đề này tạo nên động lực chủ yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trên sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, kế thừa những bài học kinh nghiệm giải quyết vấn đề dân tộc của cha ông, Đảng ta đã cứ vào tình hình cụ thể của đất nước để đưa những quan điểm, chính sách dân tộc và tổ chức thực hiện thực tế Tuy nhiên, cũng cần nghiêm túc nhìn nhận những kết quả đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại giải quyết vấn đề dân tộc để bổ sung kịp thời chính sách dân tộc Đồng thời, cần đẩy mạnh đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động tư tưởng ly khai, đòi độc lập Kết hợp đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục với biện pháp hành chính đối với những người bị kẻ địch lợi dụng để chống phá chính quyền Kiên quyết đập tan những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động và ngoài nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vững mạnh

Ngày đăng: 14/10/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan