Không ai có thể phủ nhận những lập luận khoa học - những cứ liệu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội - của C.Mác và Ph.Ăngghen về sự vận động có tính quy luật, khách quan của xã hội loài người nói chung, xã hội tư bản nói riêng. Những nguyên lý tổng quát trình bày trong bản Tuyên ngôn cho đến nay vẫn hoàn toàn đúng. Những đường nét chủ yếu của thế giới hôm nay - thế giới của những thập niên đầu thế kỷ 21 - và của những gì đang diễn ra trong xã hội tư bản hiện đại đều là những minh chứng hùng hồn, đanh thép cho những nguyên lý trong Tuyên ngôn của Ðảng Cộng sản. Sức sống bất diệt của những tư tưởng trong Tuyên ngôn
Trang 1QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC XÍT.
Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG NHẬN THỨC VỀ CON ĐƯỜNG, ĐỘNG LỰC ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
MỞ ĐẦUKhông ai có thể phủ nhận những lập luận khoa học - những cứ liệu khoa học tựnhiên và khoa học xã hội - của C.Mác và Ph.Ăngghen về sự vận động có tính quy luật,khách quan của xã hội loài người nói chung, xã hội tư bản nói riêng Những nguyên lýtổng quát trình bày trong bản Tuyên ngôn cho đến nay vẫn hoàn toàn đúng Nhữngđường nét chủ yếu của thế giới hôm nay - thế giới của những thập niên đầu thế kỷ 21 -
và của những gì đang diễn ra trong xã hội tư bản hiện đại đều là những minh chứnghùng hồn, đanh thép cho những nguyên lý trong Tuyên ngôn của Ðảng Cộng sản Sứcsống bất diệt của những tư tưởng trong Tuyên ngôn đã được Gi.Ðê-ri-đa, một triết giahiện đại phương Tây có uy tín ở Pháp và ở Mỹ, không phải là một người mác-xít, thừanhận một cách không do dự trong cuốn Những bóng ma của Mác (Spectres de Marx),xuất bản ở Paris tháng 10-1993: "Cần phải trở về với C.Mác Không có tương lai nếukhông có C.Mác, nếu không có các di sản của C.Mác"
Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Ðông Âu sụp đổ, các thế lực thùđịch hý hửng tưởng rằng, "Chủ nghĩa Mác đã chết", đã được chôn vùi vĩnh viễn dướiđống gạch của bức tường Berlin, dưới đống đổ nát của chủ nghĩa cộng sản Song chủnghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản đã không chết Trên thế giới ngày nayvẫn đang trụ vững và phát triển không ngừng nhiều nước xã hội chủ nghĩa, như TrungQuốc, Việt Nam, Cuba Các nước châu Mỹ la-tinh, các lực lượng cánh tả đã liên tiếpgiành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, nắm được chính quyền, trong đó nhiều nước côngkhai tuyên bố đi theo con đường phát triển xã hội chủ nghĩa Rõ ràng đây là một hiệntượng mới trong những năm đầu của thế kỷ 21, thu hút sự chú ý toàn cầu
Những nhà Mác-xít chân chính, những nhà khoa học thật sự đã nhận thức sâu sắcrằng thế giới ngày nay đã có nhiều đổi khác so với 161 năm trước Bối cảnh thế giới lúc
Trang 2C.Mác viết Tuyên ngôn là chủ nghĩa tư bản đang ở thời kỳ tự do cạnh tranh Ngày nay trên nền của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão, của nền kinh
-tế tri thức - là thế giới toàn cầu hóa Cần khẳng định lại những điều cơ bản, đúng đắn từ lúcC.Mác và Ph.Ăng-ghen mở đầu bản Tuyên ngôn cho đến tận hôm nay Hai ông đã nói tới
"xã hội tư sản hiện đại không thể xóa bỏ được những đối kháng giai cấp Nó chỉ đem nhữnggiai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế chonhững giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi"
Thế kỷ 21 sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi Chủ nghĩa tư bản hiện đại đang nắm ưuthế về vốn, khoa học và công nghệ, thị trường, song không thể khắc phục nổi nhữngmâu thuẫn vốn có, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lựclượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, mâuthuẫn giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển Xã hội tư bản trong
"trật tự thế giới mới" vẫn còn nhiều "vết loét" như cách nói của Ðê-ri-đa Xã hội tư sảnhôm nay tồn tại trên cơ sở sự thống trị của chế độ tư hữu, trên sự áp bức, bóc lột nhữngngười lao động và những nước nghèo của các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia,của một số nước phát triển Ngày nay, các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dướinhững hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn Ðấutranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt Các quốc gia độc lập ngàycàng tăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường phát triển củamình Tất cả những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực hôm nay cho thấynhững dự báo trong Tuyên ngôn về chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản là đúng đắn
Chủ nghĩa Mác là một học thuyết sống không chỉ vì những nguyên lý cơ bản của
nó vẫn vẹn nguyên giá trị cùng với thời gian, mà còn vì nó luôn vận động và đổi mới từC.Mác đến V.I Lênin, từ V.I Lênin đến Hồ Chí Minh, từ Hồ Chí Minh đến thế hệ hômnay và mai sau Di sản của C.Mác và Ph.Ăngghen đã được các học trò gìn giữ bằng cáchvận dụng và phát triển sáng tạo trong suốt hơn một thế kỷ qua và được thực tiễn kiểmchứng là đúng đắn Cách mạng là sáng tạo Chân lý là cụ thể Thực tiễn là tiêu chuẩn củachân lý và luôn luôn vận động Loài người đi từ nấc thang này đến nấc thang khác trong
Trang 3nhận thức vô tận để tìm ra chân lý Học thuyết cách mạng nếu không được bổ sung,không được phát triển cùng với thực tiễn, dân tộc và nhân loại, thì sẽ trở nên xơ cứng,không còn sức sống
C.Mác và Ph.Ăngghen là những nhà cách mạng sáng tạo, thiên tài, trước hết vìnguyên lý mà các ông nêu ra vượt không gian, thời gian, luôn đâm chồi, nảy lộc cùngvới năm tháng Là những nhà khoa học, các ông ý thức rõ ràng rằng, học thuyết cáchmạng phải là học thuyết "mở", học thuyết phát triển Ngay trong Lời tựa viết năm 1872,tức là 24 năm sau khi Tuyên ngôn ra đời, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã chỉ ra rằng, "vài chitiết cần phải xem lại" Chính ngay Tuyên ngôn cũng đã giải thích rõ rằng, "bất cứ ở đâu
và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sửđương thời" Trong suốt cuộc đời mình, C.Mác và Ph.Ăng- ghen đã nhiều lần nhấnmạnh, trong bất luận trường hợp nào cũng không nên coi học thuyết của hai ông nhưnhững khuôn mẫu; rằng, "lý luận của chúng tôi là lý luận của sự phát triển chứ khôngphải là giáo điều" Cả hai ông đều nhấn mạnh tới sự cần thiết của "tự do phát triển" họcthuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ tịch Hồ Chí Minh tự coi mình là người học trò nhỏ của C.Mác Khi ca ngợingười thầy, Hồ Chí Minh cho rằng C.Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biệnchứng Vì vậy, Người nhấn mạnh tới việc học tinh thần xử trí mọi việc của C.Mác; dùnglập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để phân tích tình hình
cụ thể và tìm ra quy luật của cách mạng nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lầnnhấn mạnh ý kiến của V.I Lênin cho rằng, "lý luận cách mạng không phải là giáo điều,không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất sáng tạo, là kim chỉ nam cho hànhđộng cách mạng, cần phải luôn bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thựctiễn sinh động" Ngay từ năm 1924, trong khi khẳng định "chủ nghĩa Mác sẽ còn đúng
cả ở đó", Người đã không ngần ngại viết rằng: "Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung
"cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ởthời mình không thể có được Cần nhận thức một cách khoa học rằng, mỗi dân tộc cóquyền lựa chọn con đường tiến lên để đạt mục tiêu cách mạng, phù hợp với đặc điểm,
Trang 4tình hình của mình, không nhất thiết mọi nước đều có cùng khuôn mẫu giống nhau.Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định không có một mô hình, con đường chung đilên chủ nghĩa xã hội cho tất cả các nước Người viết: " Từ cộng sản nguyên thủy đến chế
độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) nói chung thì loài người phát triển theo quy luật nhất định như vậy Nhưng tùy hoàncảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau Có nước thì đi thẳng lên chủnghĩa xã hội (cộng sản) như Liên Xô Có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồitiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - như các nước Ðông Âu, Trung Quốc, Việt Nam".Người còn nhấn mạnh: "Ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quánkhác, có lịch sử địa lý khác Ta có thể đi con đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội"
-Bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác, chúng ta có chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng
ta đã làm nên Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành thắng lợi vĩ đại trong các cuộcchiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Vượt qua thử thách và phải trả giá đắttrong 10 năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã đi chặng đường đổi mớiđược hơn 20 năm Bài học hàng đầu của Ðảng Cộng sản Việt Nam tổng kết từ hơn 20năm qua là đổi mới phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nềntảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Ðiều quan trọng là phảiluôn luôn nắm vững, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, kế thừa có chọn lọc mọi thành quả xưa nay của loài người theo tinh thần "dĩbất biến ứng vạn biến" để xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đặc điểm Việt Nam
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất
- đó là thế giới vật chất Tính thống nhất của thế giới không chỉ được hiểu một cách đơngiản là vật chất tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của conngười, một thế giới bao la rộng lớn “vô thuỷ, vô chung”, thế giới thống nhất ở tính vậtchất; mà còn phải hiểu rằng, trong thế giới có vô số các sự vật, hiện tượng khác nhau,chúng tồn tại trong mối liên hệ thống nhất biện chứng, tác động qua lại ảnh hưởng lẫnnhau, chúng luôn vận động biến đổi và phát triển không ngừng
Trang 5Do đó, để cải tạo thế giới, con người phải có nhận thức đúng về nó, nhận thứcđược các nguyên lý, quy luật vận động của thế giới, từ đó tìm ra phương pháp tác độngđúng, thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của conngười Muốn vậy, tư duy của con người không thể nghèo nàn, chết cứng, hay cô lập táchrời; mà phải phong phú, sinh động, linh hoạt, nhìn nhận và xét đoán sự vật, hiện tượngphải khách quan, toàn diện, lịch sử- cụ thể và phát triển Quá trình vận động, phát triểncủa các sự vật, hiện tượng trong thế giới diễn ra như thế nào, do đâu mà có sự vận động,phát triển ấy, những vấn đề này đã được phép biện chứng duy vật Mác xít nói chung,nguyên lý về sự phát triển nói riêng đã làm rõ Những bài học kinh nghiệm của Đảng vàNhà nước trong lãnh đạo và quản lý được rút ra qua các kỳ Đại hội là phản ánh tính quyluật trong sự phát triển của cách mạng Việt Nam; đây cũng chính là cơ sở lý luận khoahọc để chúng ta nâng cao nhận thức, hiểu biết đúng đắn về con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta hiện nay
1 Một số vấn đề cơ bản về quan điểm phát triển của phép biện chứng duy vật Mác xít.
* Quan điểm ngoài Mác xít về phát triển và quan điểm phát triển.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng vận động và phát triển,nhưng đó chỉ là sự vận động trong ý thức con người, hay sự vận động của “ý niệm”, “ýniệm tuyệt đối” Họ phủ nhận tính khách quan của sự phát triển, đi tìm nguồn gốc của sựphát triển ở các hiện tượng siêu tự nhiên phi vật chất
Chủ nghĩa duy vật siêu hình khi xem xét vấn đề phát triển, họ coi sự phát triển chỉ
là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về số lượng, không có sự thay đổi về chất Đồng thờiquan điểm siêu hình còn phủ nhận mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng Theo họ,
sự vật là cái gì đó đồng nhất thuần túy, không có mâu thuẫn bên trong bản thân nó Họ đãthừa nhận sự vật, hiện tượng có đối kháng xung đột với nhau, nhưng đó không phải làmâu thuẫn Trên cơ sở đó họ khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm bên ngoài sựvật, hiện tượng, coi sự phát triển như là một sự tuần hoàn được lặp đi lặp lại, cái mới phủđịnh cái cũ, xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, chấm dứt sự liên hệ, vận động, phát triển của bản
Trang 6thân sự vật, hiện tượng mặt khác nếu có kế thừa thì đó là sự kế thừa nguyên xi, máy móc.Một số người theo quan điểm siêu hình cũng xem xét sự phát triển như là một quá trìnhtiến lên liên tục theo con đường thẳng, không có bước quanh co, phức tạp.
Tóm lại, cả chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình đều chưa nhận thứcđúng đắn, khoa học về sự phát triển, chưa lý giải được nguồn gốc, cách thức, khuynhhướng sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
* Quan điểm Mácxít là quan điểm khoa học về sự phát triển, đây là cơ sở, yêu cầu của quan điểm phát triển.
Phép biện chứng duy vật Mác xít là sản phẩm của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữađiều kiện khách quan (nhất là những cống hiến của phép biện chứng trong lịch sử) vànhân tố chủ quan (sự thiên tài, tình bạn vĩ đại, tâm huyết của hai ông) Theo Ph.Ăngghen,phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động
và phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy Phép biện chứng đã xuất hiện từ thời cổđại, nhưng thời kỳ đó chỉ mang tính chất mộc mạc, ngây thơ, trực quan, như tư tưởng biệnchứng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, tư tưởng biện chứng của triết học Phật giáo,hay triết học Trung Quốc cổ đại chưa có cơ sở khoa học để chứng minh cho nó Phép biệnchứng cũng đã có thời kỳ gắn liền với chủ nghĩa duy tâm, chủ yếu nhằm phục vụ cho giaicấp thống trị, phản ánh sai lệch hiện thực khách quan, ít có tác dụng trong nhận thức vàcải tạo thế giới Chỉ đến thời kỳ của C.Mác và Ph.Ăngghen, hai ông mới làm cho phépbiện chứng thực sự quyện chặt với chủ nghĩa duy vật, tạo thành chủ nghĩa duy vật biệnchứng và phép biện chứng duy vật thực sự, có giá trị to lớn trong quá trình nhận thức vàcải tạo thế giới, tạo ra sự khác hẳn về chất so với các hình thức của phép biện chứng đãtồn tại trong lịch sử Phép biện chứng duy vật phản ánh một cách khách quan, toàn diệntoàn bộ quá trình vận động và phát triển của thế giới thông qua hệ thống những nguyên lý,phạm trù và quy luật cơ bản của mình; giúp cho con người luôn nhìn nhận, thấy rõ tínhphong phú muôn vẻ, tính vận động và phát triển không ngừng của thế giới vật chất, từ đócác chủ thể có một cách nhìn biện chứng về thế giới, để khám phá ra phương pháp hànhđộng thích hợp tác động vào thế giới một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của con
Trang 7người và xã hội Trong hệ thống những nguyên lý ấy, có nguyên lý về sự phát triển củaphép biện chứng duy vật, nó đã vạch rõ nguồn gốc, trạng thái, cách thức, khuynh hướngquá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Các ngành khoa học đã chứng minh, mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giớikhông tách rời nhau, không chỉ nương tựa, xâm nhập vào nhau, mà chúng còn có quátrình phát sinh, phát triển và diệt vong Do đó, phép biện chứng duy vật Mác xít pháthiện ra sự phát triển của các sự vật, hiện tượng đó là một thành tựu to lớn trong lịch sửtriết học nhân loại, đặc biệt khi sự phát triển ấy được khái quát và xây dựng thành mộtnguyên lý thì giá trị của nó càng to lớn hơn nhiều, ngày càng trở thành cơ sở lý luậnkhoa học và cách mạng cho các Đảng Cộng sản, phong trào công nhân quốc tế cũng nhưtoàn nhân loại tiến bộ trên thế giới trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mớitốt đẹp hơn, với một niềm tin tưởng cao hơn và vững chắc hơn
Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kế thừa những yếu
tố hợp lý trong lịch sử triết học, dựa vào thành tựu của khoa học và của thực tiễn xãhội, C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin đã đưa ra quan điểm khoa học về phát triển
Phát triển có liên quan trực tiếp tới vận động; phát triển không đồng nhất vàkhông đối lập với vận động Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là sự biến
đổi nói chung của mọi sự vật, hiện tượng Trong thế giới khách quan, mọi sự vật, hiện
tượng đều có quá trình hình thành, tồn tại và biến đổi từ trạng thái này sang trạng tháikhác Sự biến đổi, chuyển hoá này là vô cùng, vô tận với tính chất và khuynh hướngkhác nhau Có những biến đổi làm cho sự vật, hiện tượng mới ra đời, có những biến đổilàm cho sự vật, hiện tượng tan rã, tiêu vong hoặc cái lạc hậu mất đi, thay thế vào đó làcái tiến bộ Từ đó ta thấy khái niệm vận động chỉ là khái quát sự biến đổi nói chung của
sự vật, hiên tượng, không xét đến tính chất, khuynh hướng và kết quả của nó
Phát triển là sự vận động theo một khuynh hướng nhất định, theo con đường đilên từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới kháchquan, là quá trình tự thân,quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ
Trang 8Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ khái quát quá trình vận động tiếnlên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, phát triển là mộttrường hợp đặc biệt của vận động Phát triển cũng là một hình thức vận động, cũng làmột kiểu vận động, nhưng thông qua kiểu vận động đặc biệt này sẽ cho ra đời một “cáimới” hơn hẳn về chất so với cái cũ (cao hơn và hoàn thiện hơn cái cũ) Như vậy, khôngphải mọi sự vận động đều được coi là phát triển, mặc dù có năm hình thức vận động cơbản của thế giới vật chất (vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hoá học, vận độngsinh học và vận động xã hội), nhưng chỉ những hình thức vận động nào, những sự vậnđộng nào làm cho các mặt, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng, hoặc làm cho bản thân
sự vật, hiện tượng đó tiến lên từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ chưa hoànthiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, sự vật, hiện tượng có một bước nhảy vọt về chất,cái mới được ra đời phủ định cái cũ, đó mới được coi là sự phát triển, sự phát triển ấy làmột quá trình “của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới” Như sự phát triển củamột con người từ khi được sinh ra, lớn lên – trưởng thành – hoàn thiện hơn về mọi mặt(cả về hình dáng, kích thước, thể chất, trình độ.v.v.) Quan điểm của phép biện chứngduy vật khác hẳn, thậm chí còn đối lập với quan điểm duy vật siêu hình khi bàn về sựphát triển, nếu như phép biện chứng duy vật cho rằng phát triển là khuynh hướng chungcủa mọi sự vật, hiện tượng, là quá trình có sự nhảy vọt về chất, có sự ra đời của cái mớithì quan điểm duy vật siêu hình cho rằng sự vật, hiện tượng không có sự phát triển, hoặcnếu có thừa nhận sự phát triển của sự vật, hiện tượng, thì đó chẳng qua chỉ là sự tăng lên
về mặt số lượng một cách đơn thuần chứ không có sự nhảy vọt về chất, sự phát triểndiễn ra theo đường tròn khép kín, chứ không phải theo đường xoắn ốc vô tận Như vậy,quan điểm siêu hình về sự phát triển của sự vật, hiện tượng, thực chất là không thừanhận có sự phát triển, đó chỉ là sự vận động dẫn đến sự lặp lại sự vật, hiện tượng cũ mộtcách nguyên si, không có sự ra đời của cái mới Khi so sánh phương pháp biện chứng vàphương pháp siêu hình, V.I Lênin viết: “Hai quan niệm cơ bản…về sự phát triển (sựtiến hoá): sự phát triển coi như là sự giảm đi và tăng lên, như là sự lặp lại, và sự pháttriển coi như là sự thống nhất của các mặt đối lập (sự phân đôi của cái thống nhất thành
Trang 9những mặt đối lập bài trừ lẫn nhau và mối quan hệ lẫn nhau giữa những mặt đối lập)…quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan niệm thứ hai là sinh động.Chỉ có quan niệm thứ hai mới cho ta chìa khoá của sự (tự vận động) của tất thảy mọi cáiđang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta chìa khoá của những “bước nhảy vọt”, của sự “giánđoạn của tính tiệm tiến”, của sự “chuyển hoá thành mặt đối lập”, của sự tiêu diệt cái cũ
và nảy sinh ra cái mới”(1)
Như vậy, khái niệm phát triển không phải là sự vận động nói chung, nó chỉ kháiquát sự vận động theo khuynh hướng đi lên, đánh dấu bằng sự ra đời của cái mới Pháttriển có nguồn gốc, trạng thái, khuynh hướng nội tại của nó
Khi đề cập đến nguồn gốc, động lực của sự phát triển, phép biện chứng duy vật
khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mâu thuẫn Thống nhất và đấutranh là hai trạng thái đối lập của một mâu thuẫn, sự thống nhất (trong đấu tranh) củacác mặt đối lập là tương đối tạm thời, là tiền đề cho sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Sự đấu tranh (trên cơ sở của sự thống nhất) của các mặt đối lập là tuyệt đối, vĩnh viễn,
là nguồn gốc, động lực bên trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, tạo ra trạng thái ổn định tạm thờicủa sự vật, hiện tượng, đó là trạng thái của một mâu thuẫn mà trong đó các mặt đối lậpcùng tồn tại bởi sự ràng buộc, nương tựa vào nhau, trong thế tác dụng ngang bằng nhau
và trên cơ sở có sự giống nhau, sự đồng nhất giữa chúng Sự thống nhất của các mặtđối lập là một trạng thái đặc biệt của mâu thuẫn, vì chính ở đó các mặt đối lập tạm gác
đi sự đối lập để duy trì sự phát triển và làm tiền đề cho nhau Sự thống nhất của các mặtđối lập còn được biểu hiện như một thời điểm đặc biệt trong quá trình phát triển củamâu thuẫn mà ở đó tương quan so sánh lực lượng giữa các mặt là ngang bằng nhau.Không những thế, sự thống nhất của các mặt đối lập này còn được biểu hiện như mộttrường hợp đặc biệt, giữa chúng có những đặc trưng, những yếu tố nào đó giống nhau,đồng nhất với nhau, chính nhờ sự đồng nhất này mà các mặt đối lập có thể chuyển hoáđược cho nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời, thoáng qua, tương đối,
1 V.I Lênin toàn tập, tập 29, bản tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1981, tr.379.
Trang 10nó tương ứng với trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng, sự thống nhấtnày là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển Do đó, không được tuyệt đối hoá nó mà phảiphân tích tìm ra sự khác nhau, sự đối lập, tìm ra sự mâu thuẫn vốn có của nó.
Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối, nó tạo ra sự vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng, tạo ra trạng thái của mâu thuẫn mà ở đó các mặt đối lập tác độngqua lại theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau, dẫn đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữachúng Đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp, thường xuyên diễn ra
từ thấp đến cao, gồm nhiều giai đoạn khác nhau Sự đấu tranh đó được biểu hiện nhưmột quá trình các mặt đối lập lấy nhau làm đối tượng để thâm nhập vào nhau, làm cho
cả mặt này lẫn mặt kia luôn luôn vận động, biến đổi Đấu tranh của các mặt đối lậpcũng được biểu hiện như một quá trình phá vỡ sự thống nhất vốn có giữa các mặt đốilập do việc tăng cường xu hướng trái ngược nhau giữa chúng, đồng thời sự đấu tranhnày còn được biểu hiện như một phương thức giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiệntượng bằng cách các mặt đối lập bài trừ, chuyển hoá cho nhau Bởi vì: đấu tranh khôngphải là sự duy trì trật tự, mà mục đích của nó là phá vỡ trật tự ấy để sự vật, hiện tượngchuyển sang sự vật, hiện tượng mới Vì thế, đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốcđộng lực bên trong của sự vận động và phát triển Với ý nghĩa đó Lênin viết: “ Pháttriển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quan hệ biện chứng với nhau.Thống nhất trong sự đấu tranh, bao hàm đấu tranh, không có sự thống nhất thuần tuý,tuyệt đối tách rời sự đấu tranh Đấu tranh trên cơ sở sự thống nhất, trong suốt quá trìnhthống nhất, nhằm phá vỡ sự thống nhất cũ, thiết lập sự thống mới cao hơn, không cócuộc đấu tranh chung chung tách rời nền tảng của sự thống nhất
Khi đề cập đến cách thức của sự phát triển, phép duy vật biện chứng khẳng
định: Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng diễn ra theo cáchthức riêng biệt Cách thức của sự phát triển là đi từ sự biến đổi dần dần về lượng đếnmột mức độ nhất định sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất; ngược lại, chất mới ra đời tạođiều kiện mới cho lượng biến đổi
Trang 11Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, lượng bao giờ cũng là lượngcủa một chất xác định; chất là chất của một sự vật, hiện tượng cụ thể; đi liền với một tínhquy định về lượng là một tính quy định về chất và ngược lại Sự thống nhất giữa lượng
và chất là sự thống nhất của các mặt đối lập Trong một quan hệ xác định thì lượng đặctrưng cho tính thường xuyên biến đổi, tức là tính liên tục, còn chất đặc trưng cho tính ổnđịnh, tức là tính gián đoạn Chất căn bản thay đổi sẽ trực tiếp dẫn đến sự vật thay đổi, cònlượng có thể thay đổi ngay trong khi sự vật vẫn là nó, chưa là cái khác Chất là cái đểphân biệt giữa sự vật này với sự vật khác, vì nó phản ánh tính chất của các yếu tố, cácđại lượng Còn lượng đặc trưng cho sự đồng nhất, sự giống nhau giữa các sự vật hiệntượng cùng nhóm, cùng loại vì nó phản ánh số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu sự vậnđộng của sự vật, hiện tượng
Sự thống nhất giữa lượng và chất là điều kiện tồn tại của sự vật, hiện tượng,được giới hạn trong độ Độ là khoảng giới hạn, trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫnđến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng
Cách thức thay đổi trạng thái của sự vật, hiện tượng là đi từ sự thay đổi dần dần
về lượng dẫn đến bước nhảy chuyển hoá về chất Sự thay đổi đó đánh dấu sự thay thế
sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác Sự thay đổi đó diễn ra chỉ khi nàotoàn bộ các thuộc tính hoặc ít nhất là các thuộc tính căn bản của nó đã chuyển sang cáikhác Do đó, sự chuyển hoá từ chất cũ sang chất mới bao giờ cũng được thực hiện bằngbước nhảy, và sự biến đổi dần dần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến sựbiến đổi về chất là vạch ra cơ chế, cách thức sự vận động và phát triển của sự vật, hiệntượng Chất mới ra đời tạo điều kiện cho sự phát triển mới về lượng
Khi đề cập đến khuynh hướng của sự phát triển, chủ nghĩa duy vật biện chứng
khẳng định: Khuynh hướng chung của mọi sự phát triển là quá trình cái mới phủ địnhcái cũ, cái mới vừa gạt bỏ cái cũ, vừa kế thừa những yếu tố hợp lý trong lòng cái cũ,theo cơ chế chu kỳ phủ định cái phủ định để khẳng định sự tiến lên Con đường tiến lêntrong quá trình phát triển không tuân theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc
Trang 12Phát triển thông qua sự phủ định của phủ định Đây là quá trình tự thân phủ định,
là sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn cái cũ Phủ định của phủ định còn mang tính kếthừa, đó là sự giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật, cái mới ra đời trên cơ sở kếthừa yếu tố tích cực trong cái cũ, nói phủ định là phủ định cái lỗi thời, lạc hậu của cái
ra sự thay đổi Phủ định căn bản thứ hai: Là sự tổng hợp các nhân tố tích cực trong cáikhẳng định ban đầu và trong lần phủ định thứ nhất Đó chính là sự thống nhất biệnchứng giữa cái tích cực trong các giai đoạn trước và cái nảy sinh trong quá trình phủđịnh biện chứng Ở lần phủ định này dẫn đến sự ra đời của sự vật mới với nhiều đặctrưng đối lập với cái sinh ra nó ở lần phủ định thứ nhất
Sự phủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc của một chu kỳ phát triển, đồngthời lại là điểm xuất phát cho một chu kỳ phát triển mới tiếp theo Lênin viết: “Từkhẳng định đến phủ định, từ sự phủ định đến “sự thống nhất” với cái bị khẳng định,không có cái đó phép biện chứng trở thành một sự phủ định sạch trơn, một trò chơi hay
là chủ nghĩa hoài nghi”(2)
Như vậy, không phải mọi chu kỳ phủ định đều có hai lần phủ định cơ bản mà cókhi phải trải qua nhiều lần phủ định trung gian mới thực hiện được một chu kỳ, bởi vì
nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều sự quy định
Lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng sự phát triển không diễn ra theocon đường thẳng, mà là một quá trình biện chứng phức tạp và đầy mâu thuẫn Conđường phát triển theo mô hình xoáy ốc là hình thức biểu đạt rõ nhất các đặc trưng của
2 V.I Lênin toàn tập, tập 29, bản tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1981, tr.216
Trang 13quá trình phát triển biện chứng, đó là tính kế thừa, tính lặp lại, nhưng không quay trở lại
mà đi lên Điểm cuối cùng của một chu kỳ này đồng thời là điểm mở đầu của một chu
kỳ khác tiếp theo, thể hiện tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao của sự vật, hiệntượng Tính chất quanh co, phức tạp của sự phát triển còn do tính chất quyết liệt củacuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới trong bản thân sự vật Cái mới là cái ra đời phùhợp với quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng, do đó cái mới tất yếu sẽ là cái tấtthắng, là cái phù hợp với xu thế phát triển Lênin viết: “Trong lúc cái mới vừa nảy sinhthì cái cũ trong một thời gian nào đó vẫn còn mạnh hơn cái mới”(3) Phát triển có sựthống nhất với sự liên hệ, thông qua sự liên hệ, quan hệ; sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhaugiữa các mặt, các bộ phận làm cho sự vật vận động, biến đổi, phát triển không ngừng
Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng , phát triển là sự vậnđộng theo một khuynh hướng nhất định, theo con đường đi lên từ đơn giản đến phức tạp,
từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Thực chất đây là bức tranh củathế giới, nói lên mối liên hệ phổ biến dẫn tới sự phát triển của các sự vật, hiện tượng.Đồng thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng chỉ ra nguồn gốc, động lực, khuynh hướngcủa sự phát triển Nguyên lý về sự phát triển là một trong những cơ sở, nền tảng của phépbiện chứng, là cơ sở lý luận của quan điểm phát triển - một nguyên tắc phương pháp luậnkhoa học trong nhận thức và thực tiễn Nguyên tắc này được chỉ ra như sau: Trong xemxét, cải tạo sự vật, hiện tượng phải gắn với quá trình vận động, phát triển của nó
Với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thếgiới, quan điểm phát triển thể hiện ra ở một số yêu cầu sau đây:
Một là, phải xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động, phát triển và phải phát hiện ra xu hướng phát triển của nó Các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy tồn tại trong quá trình vận động và phát triển không ngừng Bản chất khách quancủa quá trình đó đòi hỏi chúng ta phản ánh đúng đắn hiện thực, phải xem xét sự vật, hiệntượng trong sự phát triển của nó Hơn thế, sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượngdiễn ra phức tạp, theo những xu hướng khác nhau, trong đó phát triển là xu hướng phổ
3 V.I Lênin toàn tập, tập 29, bản tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1981, tr.76
Trang 14biến Chính vì vậy, nhận thức một cách tích cực sự vật, hiện tượng, đòi hỏi phải pháthiện được xu hướng phát triển của nó.
Hai là, phải thấy được tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển Trong
quá trình phát triển, sự vật, hiện tượng không chỉ có những biến đổi tiến lên mà có cảnhững bước thụt lùi Quan điểm phát triển đúng đắn về sự vật chỉ có được khi bằng tưduy khoa học để làm sáng tỏ xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó.Phương thức của sự phát triển là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự chuyển biến về chất;nguồn gốc, động lực của sự phát triển là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập; khuynhhướng của sự phát triển là dường như quay lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn, thôngqua sự phủ định biện chứng
Ba là, tư duy phải mềm dẻo, phải luôn được sửa đổi, bổ sung và phát triển cho phù hợp với sự biến đổi của bản thân sự vật, hiện tượng, cũng như sự phát triển của tư duy nhân loại Nhận thức là một quá trình biện chứng, là một quá trình vô tận Do đó,
khi đề cập đến yêu cầu này, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: Nếu tất cả đều phát triển thì cái đó
có áp dụng cho những khái niệm và những phạm trù chung nhất của tư duy không? Nếukhông thì tư duy không có liên hệ gì với tồn tại cả Nếu có thì tức là có phép biện chứngcủa những khái niệm và phép biện chứng của nhận thức Sự vật, hiện tượng trong thếgiới vận động, biến đổi, phát triển không ngừng, trong khi đó, nhận thức của con ngườibao giờ cũng có giới hạn về mặt lịch sử Vì vậy, tư duy, nhận thức cũng phải luôn luônđược sửa đổi, bổ sung và phát triển
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, phát triển là khuynh hướng chung của mọi sựvật hiện tượng, đó là quá trình tự thân vận động, tự thân phát triển; sự phát triển của các sựvật, hiện tượng trong thế giới đều có nguyên nhân, nguồn gốc từ bên trong của bản thân
sự vật, hiện tượng, do quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, chứ không phải do “cáihích” của thượng đế, hoặc do “cái đẩy” của một đấng siêu nhiên nào, cũng không phải do
có sự tác động từ bên ngoài vào sự vật, hiện tượng như quan điểm của một số nhà duytâm, siêu hình quan niệm; sự tác động từ bên ngoài sự vật, hiện tượng (không phải thầnlinh, thượng đế) chỉ làm tăng nhanh hoặc kìm hãm quá trình phát triển của chúng, chứ
Trang 15không phải là nguyên nhân hay nguồn gốc của sự phát triển ấy Xã hội loài người muốntồn tại và phát triển cũng vậy, trước hết xã hội đó phải tự giải quyết được những mâuthuẫn trong lòng xã hội, như mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vềmặt kinh tế, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng về mặt cấu trúc xã hội, giữa cácgiai cấp trong xã hội có giai cấp.v.v Bản thân con người muốn phát triển được cũng phải
tự giải quyết rất nhiều mâu thuẫn ngay ở bên trong con người, như mâu thuẫn giữa quátrình hấp thụ và bài tiết, giữa đồng hoá và dị hoá, giữa nhu cầu và khả năng, giữa cáimuốn biết và cái chưa biết.v.v chỉ khi nào những mâu thuẫn cơ bản của sự vật, hiện tượngđược giải quyết, khi đó mới có sự chuyển hóa, sự nhảy vọt về chất và sự ra đời của cáimới Song không phải cứ có mâu thuẫn là lập tức có ngay kết quả của sự giải quyết mâuthuẫn ấy, có ngay sự nhảy vọt về chất, mà chính ngay bản thân mâu thuẫn đó cũng phảitrải qua một quá trình phát triển (có thể là lâu dài, có thể là nhanh chóng, điều này tuỳthuộc vào tính chất của sự vật hiện tượng, của mâu thuẫn và phụ thuộc vào điều kiện hoàncảnh cụ thể), mâu thuẫn đó phải vận động phát triển bắt đầu từ sự khác biệt, đến sự đốilập, đến mâu thuẫn và mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà, tạo nên những “cuộc xungđột” giữa các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn Đồng thời với quá trình phát triển củamâu thuẫn là quá trình diễn ra sự tích luỹ dần dần về lượng- lượng của chất- của sự vật,hiện tượng, cũng chính sự tích luỹ về lượng này đã làm cho mâu thuẫn có sự vận độngphát triển đến đỉnh cao của nó, đến khi nó không thể giữ nguyên được trạng thái như cũnữa, tức là mâu thuẫn đó phải được giải quyết, sự thống nhất cũ phải được phá vỡ để thiếtlập một sự thống nhất mới, cái chất cũ đến đây đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, không còn phùhợp với điều kiện hoàn cảnh mới nữa, đòi hỏi phải có một chất mới, một sự vật, hiệntượng mới ra đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ; đó cũng là lúc sự vận động của lượng đãvượt quá giới hạn (gọi là độ) đạt đến điểm nút, cái giới hạn mà ở trong đó đã diễn ra sựbiến đổi về lượng (cũ) đến đây cũng bị phá vỡ, thay vào đó là một giới hạn mới được thiếtlập và tất nhiên lại có một sự biến đổi mới về lượng ở trong giới hạn mới này Đến đây ta
có thể khẳng định: mâu thuẫn đã được giải quyết, chất cũ đã bị chất mới phủ định, sự vật,hiện tượng cũ đã bị sự vật, hiện tượng mới phủ định (cái mới đã ra đời thay thế cái cũ)
Trang 16Sự phát triển của sự vật, hiện tượng thường là một quá trình lâu dài, liên tục, do đóchúng ta không được nóng vội, áp đặt dễ dẫn đến chủ quan, duy ý chí Chúng ta chỉ có thểnhận biết quá trình đó, tác động vào, định hướng cho sự phát triển đó nhanh hơn để có tácdụng tốt hơn cho nhu cầu của con người Khi nói về quá trình phát triển lâu dài trong lịch
sử, giáo sư Trần Xuân Trường đã phân tích sự chuyển hoá lâu dài của thời kỳ quá độ, từchế độ xã hội này lên chế độ xã hội khác, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cũngphải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, mức độ lâu dài còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố,như khả năng thích nghi để tồn tại và tiếp tục phát triển của chủ nghĩa tư bản, khả năng đilên cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước.v.v.và theo ông, hiện nay do một sốngười nhận thức chưa đầy đủ, chưa sâu sắc tính chất phức tạp, lâu dài của thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, nên có người đã tự đánh mất niềm tin, dao động
về lập trường tư tưởng, ông viết: “Họ quên rằng trong lịch sử của mình từ chế độ xã hộinày sang chế độ xã hội khác, nhân loại cũng đã phải trải qua những thời kỳ quá độ quá dàikhông phải diễn ra trong mấy chục năm mà hàng mấy trăm năm”, và ông đã lấy ví dụ
“chế độ phong kiến châu Âu đã phải mất gần 200 năm mới thay đổi hoàn toàn chế độchiếm hữu nô lệ”, qua phân tích lịch sử của nước Anh, Pháp, ông đã kết luận: “Như vậy,nếu tính sự khởi đầu từ nước Anh đến nước Pháp và cả châu Âu, thời đại quá độ từ chủnghĩa phong kiến lên chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, ở Bắc Mỹ cũng phải gần 200 năm Nếutính đến quá trình thực dân hoá sau này của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới thì thờigian còn dài hơn nữa”(4) Thực tiễn trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nhiềunước trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam, đã từng có thời kỳ nóng vội, chủ quan, áp đặtdẫn đến một số sai lầm không những chẳng làm tăng nhanh quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội, mà ngược lại còn làm kìm hãm quá trình đó, thậm chí có nơi còn bị lâm vào khủnghoảng trầm trọng, mất chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, tình hình chính trị mất ổn định, nềnkinh tế bị tụt lùi nghiêm trọng, nhiều vấn đề về văn hoá xã hội bị xuống cấp.v.v như một
số nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô trước đây
4 Giáo sư Trần Xuân Trường, “định hướng XHCN ở Việt Nam một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb CTQG, H.1996, tr 17-18.