Tư tưởng về con người và giải phóng con người là một trong những nội dung cơ bản mà hầu hết các trào lưu triết học đều tập trung giải quyết. Tuy nhiên, ở mỗi thời đại lịch sử vấn đề đó được đặt ra và giải quyết trong những bối cảnh và nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào thế giới quan và nhân sinh quan của các nhà triết học.
Trang 1TƯ TƯỞNG CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾTHỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI – GIÁ TRỊ VÀ Ý
NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CONNGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1 Tư tưởng về vấn đề con người trong triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại
Tư tưởng về con người và giải phóng con người là một trong những nộidung cơ bản mà hầu hết các trào lưu triết học đều tập trung giải quyết Tuynhiên, ở mỗi thời đại lịch sử vấn đề đó được đặt ra và giải quyết trong nhữngbối cảnh và nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào thế giới quan và nhân sinhquan của các nhà triết học
Xét theo chiều dài lịch sử, mỗi thời đại kế tiếp nhau là một nấc thangtiến bộ của nhân loại, chế độ phong kiến ra đời thay thế chế độ chiếm hữu nôlệ cũng không nằm ngoài quy luật ấy Tuy nhiên, xét riêng về mặt triết họctrong thời kỳ này lại là bước lùi so với lịch sử triết học cổ đại Trong một thờigian dài của đêm trường trung cổ, triết học kinh viện giữ vai trò thống trị hoàntoàn ở các nước Tây Âu Những quan điểm duy vật bị các thế lực phong kiếncầm quyền và giáo hội đàn áp bằng những biện pháp tàn khốc, nhưng chủnghĩa duy vật không bị tiêu diệt, cùng với khoa học, triết học duy vật vẫn mởđược con đường phát triển trong xã hội phong kiến, nó đã được phục hồi vàothế kỷ XV – XVI và phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XVII – XVIII dựa trên sựphát triển của khoa học, công nghiệp và thương nghiệp.
Từ thế kỷ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với nền sản xuất nhỏ vàcác đạo luật hà khắc trung cổ bước vào thời kỳ tan rã Nền kinh tế tự nhiên, tựcung, tự cấp kém phát triển được thay thế bằng nền sản xuất công trường thủcông đem lại năng xuất lao động cao hơn Nhiều công cụ lao động được cảitiến và hoàn thiện Việc sáng chế ra máy móc làm cho công nghiệp phát triển.
Trang 2Cung với đó, việc tìm ra châu Mỹ và các đường biển đến những miền đất mớicàng tạo điều kiện cho Tây Âu phát triển sản xuất theo hướng tư bản chủnghĩa, nhờ đó mà thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá giữa các nướcđược mở rộng, giao du Đông – Tây được tăng cường.
Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp, trong xã hộiTây Âu thời kỳ này, sự phân hoá giai cấp ngày càng rõ nét Tầng lớp tư sảnxuất hiện gồm các chủ xưởng công trường thủ công, xưởng thợ, chủ thuyềnbuôn…Vai trò và vị trí của họ trong nền kinh tế và xã hội ngày càng lớn.Bêncạnh đó, hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư đến các thành phố, trở thànhngười làm thuê cho các công trường, xưởng thợ Họ là tiền thân của giai cấpcông nhân sau này Các tầng lớp xã hội trên địa diện cho một nền sản xuấtmới, cùng với nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến đang suy tàn.
Cùng với những biến cố lịch sử trên, các cuộc cách mạng nổ ra ở italia,tiếp sau đó là Hà Lan, rồi đến Anh, Pháp…cho thấy, bước sang thời kỳ phụchưng và cận đại, sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đãtrở thành một xu thế lịch sử mà không gì có thể ngăn cản nổi Bên cạnh đó,các thành tựu về tư tưởng và văn hoá Hy Lạp, các phát kiến khoa học củanhân loại thời cổ như toán họ của talét, pitago, hình học của ơclít, vật lý họccủa ácsimét v.v được khôi phục lại sau đêm trường trung cổ.
Như vậy, từ những chuyển đổi mạnh mẽ của điều kiện kinh tế – xã hộivà nền tảng tư tưởng trên đây làm cho nội dung triết học thời kỳ này khôngchỉ đơn thuần dừng lại ở việc tiếp thu và khôi phục các giá trị truyền thống,mà trái lại nó phát triển với nhiều màu sắc riêng của một thời kỳ lịch sử, như
ăngghen nhận xét: “từ xưa tới nay, nhân loại đã trải qua, đó là một thời đại
cần có những con người khổng lồ và đã sinh ra những con người khổng lồ:khổng lồ về năng lực suy nghĩ, về nhiệt tình và tính cách, khổng lồ về mặt có
Trang 3lắm tài, lắm nghề và về mặt học thức sâu rộng”1 Trong đó, vấn đề con ngườivà giải phóng con người là một trong những nội dung cơ bản mà trết học tậptrung giải quyết Bởi vì, thời trung cổ do ảnh hưởng nặng nề của thế giới quantôn giáo và trình độ sản xuất thấp kém, tự cung, tự cấp, người ta coi conngười là một sinh vật thụ động, chỉ biết thờ phụng chúa, cầu mong được rửatội.
Bước sang thời kỳ phục hưng và cận đại, sự phát triển to lớn của sảnxuất và khoa học đã chứng minh sức mạnh vĩ đại của con người Vì vậy, thờinày ở italia, đã dấy lên khẩu hiệu “con người hãy thờ phụng chính bản thânmình, chiêm ngưỡng cái đẹp của chính mình” Hình ảnh bức tượng “ngườikhổng lồ” của nhà điêu khắc mikenlan giêlô trở thành biểu tượng của conngười thời phục hưng và cận đại Đó là con người tràn đầy sức sống và hoàibão tự do Giờ đây, không phải quan hệ giữa chúa và thế giới mà chính là vấnđề quan hệ giữa con người và thế giới trở thành trung tâm của các quan niệmtriết học Nhiều nhà tư tưởng đã ý thức được sự cần thiết phải xây dựng một
“triết học thực tiễn, nhờ đó con người hiểu biết sức mạnh…của tất cả các sự
vật khác xung quanh ta cũng thấu đáo như những công việc của những ngườithợ thủ công, bằng cách đó, chúng ta có thể sử dụng chúng trong các hoạtđộng của mình, đồng thời biến thành những chủ nhân và chúa tể của giới tựnhiên”2 Thực ra, ngay từ thời cổ đại, vấn đề con người đã trở thành một trongnhững đề tài triết học cơ bản Tuy nhiên, ở mỗi thời đại vấn đề đó được đặt ravà giải quyết trong những bối cảnh và nội dung khác nhau Triết học Tây Âuthời kỳ này phản ánh rõ cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản nhằm giải thoátcon người khỏi cuộc sống đen tối mà các tôn giáo thời trung cổ áp đặt cho họ.Vì thế từ thời phục hưng, các tư tưởng nhân đạo đặc biệt được quan tâm, pháttriển Hơn nữa, với nhiều khám phá trong lĩnh vực tâm sinh lý học, các triết
1 1 C M¸c vµ ¨ngghen: toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 1994, tËp 20, tr 459 – 460.
2 2 §Òc¸ct¬: TuyÓn tËp, Nxb T tëng, M¸txc¬va, 1950, tr 305.
Trang 4gia thế kỷ XV – XVIII ngày càng nhận thấy vai trò cảu thể xác con người đốivới việc phát triển trí tuệ và nhân cách Tuy nhiên, ở đây con người mới đượcđề cập chủ yếu ở khía cạnh cá thể, bản chất xã hội của con người chưa đượcđề cao Điều đó được thể hiện rõ nét ở một số nhà triết học tiêu biểu sau đây:
Nicôlai cudan (1401-1464), Ông xuất thân từ nông dân, ở miền Nam
nước Đức, nhưng chịu ảnh hưởng của các nhà nhân đạo và những người theophái platôn ở italia Vì thế, ông là một trong những người đầu tiên dám phêphán mạnh mẽ các giáo lý trung cổ, mở đầu thời kỳ triết học phục hưng với
các tác phẩm nổi tiếng như Về sự dốt nát, Về tri thức học…
Chủ trương của ông là xây dựng một hệ thống thần học mới thay thếthần học cũ của các triết học gia trung cổ mang nặng tính thần luận Ông đưara quan điểm tự nhiên thần luận và cho rằng sự tồn tại của thượng đế không gìkhác mà chính là sự tồn tại của thế giới trong thượng đế Điểm mới của ông làở chỗ ông không coi thượng đế như một vật hay cá nhân cụ thể mà là bản chấtvô hạn của thế giới Quan hệ giữa thượng đế với các sự vật ở ông được thể
hiện rõ nhất qua luận điểm biện chứng khá sâu sắc: “Thượng đế là tất cả
trong mọi cái, nhưng đồng thời cũng không là gì cả (hư vô) trong mọi cái”3.Trong quan niệm về con người, cudan đã thể hiện rõ nét chủ nghĩanhân đạo tư sản Đó là tư tưởng coi con người luôn luôn là sự thống nhất giữamặt sinh vật cao cấp và mặt xã hội, là chủ thể đầy sức mạnh thường xuyênchủ động tác động vào tự nhiên; mặt khác ông coi con người chính là sảnphẩm tối cao và tinh tuý nhất trong sự sáng tạo của thượng đế, vì con ngườinhư thượng đế - con người Ông là một trong số ít nhà triết học từ trước tớigiờ ý thức được con người không chỉ là một sinh vật cấp cao bằng xươngbằng thịt như hàng ngày chúng ta vẫn thấy, mà là một thượng đế – con người
đang thường xuyên tác động vào các sự vật tự nhiên Vì vậy, “con người
33 Nic«lai Cudan: C¸c t¸c phÈm, M¸txc¬va, 1977, tËp 1, tr 71.
Trang 5chính là thế giới con người bao quát dưới dạng tiềm tàng toàn bộ thượng đếvà thế giới…, nội tâm triển vọng của con người đó là tất cả”4 Quan niệm củacudan đánh dấu một bước tiến mới của triết học thời phục hưng và cận đại vềvấn đề con người Con người trong triết học của ông đang tiến gần đến làmchủ bản thân và làm chủ tự nhiên Đây là cơ sở, là tiền đề rất quan trọng, làbước mở đầu cho con người tự do
Brunô (1548 – 1600), là nhà triết học, nhà khoa học tự nhiên vĩ đại
thời kỳ phục hưng ở italia, là người bảo vệ thuyết nhật tâm của côpécních.Cũng như cudan, ông là nhà tự nhiên thần luận, nhưng nghiêng về lập trườngduy vật hơn Vì thế tự nhiên thần luận của ông là đỉnh cao của sự phát triểncác tư tưởng duy vật thời phục hưng.
Khi đề cập đế vấn đề con người, brunô đặc biệt đề cao nhận thức trí tuệcủa con người Chống lại uy quyền của giáo hội, hạ thấp vai trò của thần linh,thượng đế Đồng thời ông phủ nhận cả chân lý thần học lẫn quan niệm thừanhận “hai chân lý” thịnh hành thời trung cổ và phục hưng, khẳng định tồn tạiduy nhất một dạng chân lý duy nhất do triết học và khoa học khám phá.
Phranxi Bêcơn (1561 – 1626), Ông là nhà triết học kiệt xuất thời cận
đại Theo Mác, bêcơn là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thựcnghiệm Bắt đầu từ bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạnmới với những màu sắc riêng.
Về vấn đề con người, bêcơn giải quyết không triệt để Ông chia linhhồn thành hai dạng: linh hồn lý tính và linh hồn cảm tính Linh hồn cảm tínhcó thể bị huỷ hoại cùng với cơ thể, khi con người chết Còn linh hồn lý tínhthì có nguồn gốc từ thượng đế Đó là một khả năng kỳ diệu mà chúa ban chocon người, và do đó nó mang tính thần thánh Và chính vì trong con người cócả hai dạng linh hồn cảm tính và lý tính, cho nên, một mặt con người rất gần
44 Nic«lai Cudan: C¸c t¸c phÈm, M·txc¬va, 1977, tËp 1, tr 259-260.
Trang 6gũi với động vật, nhưng mặt khác lại là cái gì đó rất siêu phàm Nhìn chungquan niệm của bêcơn không rõ ràng nhất quán, thể hiện tư tưởng thoả hiệpcủa giai cấp tư sản Anh thời đó với các vấn đề tôn giáo.
người đều cố gắng thực hiện quyền này của mình Ông viết: “giới tự nhiên đã
tạo ra mọi người như nhau cả về thể xác và tinh thần Nhưng sự khác nhaunhất định về thể xác và tinh thần giữa họ không lớn tới mức để cho bất kỳngười nào dựa trên điều đó để có thể kỳ vọng kiếm lợi được điều gì cho bảnthân mình mà những người khác lại không thể làm được”5 Ông còn giải thíchthêm, con người ai cũng có khát vọng, nhu cầu riêng của mình Và ông chorằng đây chính là tiền đề để con người làm điều ác và cũng là điều đẩy xã hộiloài người tới các cuộc chiến tranh liên miên gây bao đau khổ, chết chóc.Theo Mác, sai lầm của hốpxơ ở chỗ coi tính ích kỷ cũng như nhiều tính cáchkhác nhau mang tính xã hội của con người là những tính cách thuộc về bẩmsinh của tạo hoá Quan niệm trên đây của hốpxơ mặc dù chưa đánh giá đúngmức đặc trưng riêng của loài người so với loài vật, thể hiện lập trường duydanh của hốpxơ chưa thấy được bản tính xã hội, tính nhân loại của con người,nhưng nó cũng mang yếu tố hợp lý nhất định Một mặt, nó cho thấy sự tương
5 5 T«m¸t hèp x¬: TuyÓn tËp, Nxb T tëng, M¸txc¬va, 1964, tËp 1, tr 149.
Trang 7đồng nào đó giữa loài người và loài vật Mặt khác, chính lợi ích cá nhân làmột trong những động lực cơ bản trực tiếp của hoạt động con người và pháttriển xã hội Mọi sự kiện lịch sử đều được tiến hành không thể thiếu lợi íchcủa một vài cá nhân hay tầng lớp xã hội nhất định.
Dưới con mắt của xpinôda, thể xác con người mà không có khả năngsuy nghĩ thì không còn là nó nữa, mà chỉ là một vật vô dụng, ngược lại linhhồn chỉ là chức năng hoạt động của thể xác con người Mối quan hệ giữa thểxác và linh hồn là mối quan hệ hữu cơ giữa khả năng và cấu trúc, không táchrời nhau Vì vậy, không phải một thế lực siêu nhân nào khác, mà chính con
người làm chủ quá trình tư duy của mình xpinôda quả quyết “cơ thể không
thể bắt linh hồn phải suy nghĩ, cũng như tư duy không thể buộc thể xác vậnđộng hay đứng yên, hoặc làm một việc gì khác”6, vì chúng là một thể thốngnhất trong con người.
Rútxô (1712 – 1778)
rútxô là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc của triết học khaisáng Pháp Các tư tưởng của ông đã trở thành khẩu hiệu và phương châm hoạtđộng của giai cấp tư sản Pháp trong cách mạng (1789 – 1794).
Thế giới quan của rútxô chủ yếu đề cập đến những vấn đề xã hội Mặcdù cũng đứng trên lập trường tự nhiên thần luận như nhiều nhà khai sáng
6 6 Xpin«da: TuyÓn tËp, M¸txc¬va, 1959, tËp 1, tr 457.
Trang 8khác, nhưng rútxô coi lịch sử của nhân loại là kết quả của hoạt động con
người, chứ không phải do “bàn tay” xếp đặt của thượng đế Nghiên cứu con
người và quá trình phát triển của xã hội từ trước tới giờ, ông khẳng định bảnchất của con người là tự do, nhưng trong sự phát triển của các xã hội từ trước
tới giờ, khát vọng tự do của con người luôn luôn bị kìm hãm “con người sinh
ra vốn được tự do, thế nhưng chỗ nào anh ta cũng bị gông cùm”7 Như vậy, tưtưởng của ông là muốn đề cao tự do cá nhân, giải phóng con người.
Điđrô (1713 – 1784)
điđrô là nhà duy vật điển hình của triết học khai sáng Pháp, người chủbiên của bộ Bách khoa toàn thư – một trong những duy sản văn hoá vĩ đạikhông chỉ của nước Pháp, mà cả Tây Âu thế kỷ XVIII nói chung.
điđrô là người phê phán mạnh mẽ những điểm không triệt để của chủnghĩa duy vật Anh, đặc biệt là của lốccơ trong việc thừa nhận lý tính nhưdạng kinh nghiệm bên trong độc lập với mọi cảm giác Theo ông, trên thực tế
“trong vũ trụ chỉ có một thực thể – cả trong con người lẫn động vật”8, cũngnhư các sự vật khác.
Về con người, theo ông được từ linh hồn và thể xác trong sự thống nhấthữu cơ với nhau Linh hồn một tổng thể các hiện tượng tâm lý Bản thân nó
cũng là đặc tính của vật chất Do đó, “không có cơ thể con người thì nó (tức
linh hồn) không là cái gì cả Tôi khẳng định rằng, không có cơ thể con ngườithì không thể giải thích được cái gì cả”9 Mặt khác, ông còn nhấn mạnh cơ thểcon người là một khí quan vật chất của tư duy, ý thức cũng như mọi quá trìnhtâm lý của anh ta Nhân cách của con người là sản phẩm của hoàn cảnh vàmôi trường xung quanh Tuy nhiên, ông vẫn chưa hiểu được rằng bản thânmôi trường và hoàn cảnh đó cũng là sản phẩm của hoạt6j động con người, và
7 7 Rótx«: C¸c b¶n luËn v¨n, M¸txc¬va, 1969, tr 152.
8 8 §i®r«: C¸c t¸c phÈm, M¸txc¬va, 1939, tËp 7, tr 151.
9 9 §i®r«: C¸c t¸c phÈm, M¸txc¬va, 1939, tËp 2, tr 480.
Trang 9vì vậy mang tính lịch sử Đây cũng là hạn chế chung của các nhà triết họctrước Mác.
Lametri (1709 – 1751)
lametri là một trong những nhà duy vật điển hình của triết học khaisáng Pháp thế kỷ XVIII Cũng như điđrô, thế giới quan của ông xuất phát chủyếu từ vật lý học duy vật của đềcáctơ.
Dựa trên thành tựu của sinh lý học, lametri coi con người tựa như mộtcái máy, trong đó mọi tư tưởng, suy nghĩ của con người đều bị quy định bởicấu trúc cơ thể của anh ta, cũng như sự tác động của nó đối với môi trường vàcác điều kiện sống Mặc dù là cái máy nhưng theo lametri, con người khôngphải là cái máy cơ học đơn thuần, mà có khả năng suy nghĩ, hoạt động đạo
đức Vì thế, “con người là một cái máy phức tạp tới mức hoàn toàn không thể
có một ý tưởng rõ ràng, và do vậy, không thể đưa ra một định nghĩa chínhxác về nó”10.
Cũng như nhiều nhà khai sáng khác, lametri đề cao vai trò của môitrường và hoàn cảnh mà con người sống và sự giáo dục đối với sự phát triểnlinh hồn con người, nhưng cái quyết định theo ông vẫn là thể trạng cơ thể củaanh ta, tức là yếu tố vật chất đóng vai trò quyết định.
Trên đây là những tư tưởng cơ bản nhất về con người trong triết họcTây Âu thời kỳ tan rã chế độ phong kiến và hình thành chế độ tư bản chủnghĩa.
Mặc dù tồn tại cách chúng ta nhiều thế kỷ, nhưng những vấn đề triếthọc Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại vẫn chưa mất tính thời sự của nó C.
Mác nhận xét, “một dân tộc chỉ đứng ngang tầm thời đại khi có một nền tảng
triết học vững chắc” Vì vậy, nghiên cứu các di sản của triết học thời kỳ phục
hưng và cận đại giúp ta hiểu được tiến trình phát triển của tư tưởng nhân loạinói chung, vấn đề con người trong triết học nói riêng, có thêm cơ sở để hiểu
10 10 Lametri: C¸c t¸c phÈm, M¸txc¬va, 1976, tr 65.
Trang 10sâu sắc hơn, đúng đắn hơn vấn đề con người trong triết học Mác, đồng thờigiúp chúng ta có được những cơ sở lịch sử cần thiết để xây dựng đội ngũ cánbộ có đủ trình độ năng lực và đạo đức phẩm chất, phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Từ những nội dung nêu trên cho chúng ta thấy rằng, vấn đề con ngườilà một trong những vấn đề cơ bản của triết học nói chung và triết học Mác nóiriêng Phát huy vai trò nhân tố con người không chỉ là quan niệm của mộthoặc một số chính Đảng cầm quyền nào cả mà nó đã trở thành vấn đề manhtính thời đại Tuy nhiên, quan niệm về con người và phát huy vai trò nhân tốcon người như thế nào thì không phải các đảng phái, các dân tộc đều nhưnhau
Trong quá trình sáng tạo nên học thuyết của mình, các nhà triết học TâyÂu thời kỳ phục hưng và cận đại, mặc dù còn những hạn chế nhất định về thếgiới quan, nhưng nhìn chung họ đều chú ý quan tâm đến vấn đề con người vàgiải phóng con người khỏi xiềng xích phong kiến, hướng con người đến cuộcsống tự do, bình đẳng, bác ái.
2 giá trị và ý nghĩa thực tiễn của nó đối với việc xây dựng con người ở nước ta hiện nay
Nghiên cứu tư tưởng về con người trong các trào lưu triết học nóichung, quan điểm triết học Mác nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trongnhận thức và hoạt động thực tiễn, đặc biệt là trong giáo dục và đào tạo Đây làcơ sở khoa học cho quan điểm xem xét con người phải xuất phát từ tính hiệnthực và toàn diện; khắc phục tính trừu tượng, chung chung xa rời thực tiễn vàduy tâm, siêu hình Đồng thời, đây còn là cơ sở để quán triệt quan điểm,đường lối của Đảng ta về con người và phát huy nhân tố con người trong quátrình lãnh đạo cách mạng, nhất là trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.