1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng vấn đề việc làm, lực lượng lao động và phương hướng điều tiết thị trường lao động Việt Nam hiện nay 2011-2015

24 471 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 592,2 KB

Nội dung

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề việc làm nước ta cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế Giải việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp thị trường lao động cân lượng cung lao động nhu cầu doanh nghiệp góp phần đầy mạnh phát triển kinh tế vững mạnh tiến trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ Người lao động thị trường lao động Việt Nam ngày tăng, năm tăng khoảng triệu lao động, thị trường cần tạo nhiều việc làm để đáp ứng nhu cầu việc làm người lao động Tuy nhiên cịn vấn đề đáng ý trình độ người lao động cần cải tiến để đáp ứng yêu cầu việc làm theo phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Đất nước Chúng ta phải đối mặt với thách thức to lớn Cạnh tranh diễn ngày gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến tồn kinh tế, từ bình diện nước đến nước Chất lượng nguồn lực lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm "chảy máu chất xám, tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới” Để sâu tìm hiểu nguyên nhân tìm hướng điều tiết thị trường lao động để phát huy tốt nguồn lao động trẻ dồi Việt Nam nên thực để tài: “Thực trạng vấn đề việc làm, lực lượng lao động phương hướng điều tiết thị trường lao động Việt Nam nay” nhằm làm rõ thực trạng vấn đề việc làm tồn bất cập cần điểu chỉnh kịp thời gải pháp điều tiết thị trường lao động cho hiệu mang lại tác động tích cực kinh tế Việt Nam mai sau Bài luận tập trung làm rõ thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam qua số liệu thống kê lực lượng lao động làm việc tình hình tăng giảm lực lượng, việc làm thời gian gần Thị trường lao động cần có điều chỉnh để giải tình trạng thiếu việc làm, thừa lao động Những hướng điều chỉnh để hoàn thiện thị trường lao động nhiều vấn đề bất cập để góp phần tác động tích cực đến phát triển kinh tế Đất nước Các phương pháp nghiên cứu sử dụng nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu tiểu luận chủ yếu là: Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp nghiên cứu lịch sử phát triển Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Kết cấu nội dung: Chương 1: Khái niệm vấn đề liên quan Chương 2: Thực trạng việc làm vấn đề thị trường lao động Chương 3: Khuyến nghị giải vấn đề việc làm việc điều tiết thị trường lao động Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm việc làm Một công việc hay việc làm phải có điểm đầu điểm kết thúc, phải có mục tiêu, kết quả, có nguồn lực Việc làm phạm trù tồn khách quan sản xuất xã hội, phụ thuộc vào điều kiện có sản xuất Người lao động coi có việc làm chiếm giữ vị trí định hệ thống sản xuất xã hội Nhờ có việc làm mà người lao động thực trình lao động tạo sản phẩm cho xã hội, cho thân Như vậy, hoạt động coi việc làm có đặc điểm sau: Đó cơng việc mà người lao động nhận tiền cơng, cơng việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân gia đình, hoạt động phải pháp luật thừa nhận Trên thực tế, việc làm thừa nhận hình thức: Làm cơng việc để nhận tiền lương, tiền cơng vật cho cơng việc Làm công việc để thu lợi cho thân, mà thân lại có quyền sử dụng quyền sở hữu phần toàn tư liệu sản xuất để tiến hành cơng việc Làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Hình thức bao gồm sản xuất nơng nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên khác gia đình có quyền sử dụng, sở hữu quản lý Ở Việt Nam, khái niệm việc làm quy định Điều 13 Bộ luật lao động: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Khái niệm nói chung bao quát, thấy rõ hai hạn chế Thứ nhất, hoạt động nội trợ không coi việc làm, hoạt động nội trợ tạo lợi ích phi vật chất gián tiếp tạo lợi ích vật chất khơng nhỏ Thứ hai, khó so sánh tỷ lệ người có việc làm quốc gia với quan niệm việc làm quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập quán Có nghề quốc gia cho phép coi việc làm, quốc gia khác, ví dụ đánh bạc Việt Nam bị cấm, Thái Lan Mỹ lại coi nghề Thậm chí nghề phát triển, thu hút đơng tầng lớp thượng lưu Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Theo quan điểm Karl Marx: “Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ,…) để sử dụng sức lao động đó) Sức lao động người lao động sở hữu Những điều kiện cần thiết vốn, tư liệu sản xuất, cơng nghệ,… người lao động có quyền sở hữu, sử dụng hay quản lý không Theo quan điểm Marx tình xảy gây nên trạng thái cân sức lao động điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động dẫn tới thiếu việc làm hay việc làm 1.1.2 Vai trò việc làm Việc làm có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối tồn hoạt động cá nhân xã hội Đối với cá nhân làm có thu nhập để nuôi sống thân Đối với lao động tri thức việc làm giúp trau dồi, nắm bắt nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp Đối với kinh tế nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân, kinh tế phải đảm bảo tạo cầu việc làm cho cá nhân giúp cho việc trì mối quan hệ hài hoà việc làm kinh tế, tức ln bảo đảm cho kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, ngược lại trì lợi ích phát huy tiềm người lao động Đối với xã hội cá nhân, gia đình yếu tố cấu thành nên xã hội, việc làm tác động trực tiếp đến xã hội, mặt tác động tích cực, mặt khác tác động tiêu cực Khi cá nhân xã hội có việc làm xã hội trì phát triển,… Ngược lại kinh tế không đảm bảo đáp ứng việc làm cho người lao động dẫn đến nhiều tiêu cực đời sống xã hội ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách người Con người có nhu cầu lao động ngồi việc đảm bảo nhu cầu đời sống đảm bảo nhu cầu phát triển tự hồn thiện, nhiều trường hợp khơng có việc làm ảnh hưởng đến lòng tự tin người, xa lánh cộng đồng nguyên nhân tệ nạn xã hội 1.2 Điều tiết thị trường lao động 1.2.1 Thị trường lao động Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Theo Leo Maglen (ADB): “Thị trường lao động hệ thống trao đổi người tìm kiếm việc làm (cung lao động) với người sử dụng lao động (cầu lao động)” Theo Adam Smith, thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) bên người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) người bán sức lao động (người lao động) Định nghĩa nhấn mạnh vào đối tượng trao đổi thị trường dịch vụ lao động, ckhông phải người lao động Theo ILO: “ Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thơng qua trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi thị trường lao động việc làm trả công.Thị trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng Về thị trường lao động chịu tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật độc quyền… 1.2.2 Những đặc trưng chủ yếu thị trường lao động Một là, lao động tách rời khỏi người lao động Đối với loại hàng hóa thơng thường, mối quan hệ người bán người mua kết thúc thỏa thuận xong việc mua bán, người mua kết thúc thỏa thuận xong việc mua bán, quyền người bán hàng hóa chấm dứt sau nhận tốn sịng phẳng Nhưng hàng hóa sức lao động mà người làm th phải tham gia tích cực chủ động trình khai thác sử dụng sức lao động mình, để tạo sản phẩm hàng hóa - dịch vụ với số lượng chất lượng ngày tốt Đây nét đặc trưng bản, khác với thị trường khác kinh tế thị trường Hai là, người lao động người giữ quyền kiểm soát số lượng chất lượng sức lao động, mối quan hệ lao động mối quan hệ lâu dài Để nâng cao suất hiệu trình lao động việc giữ vững phát triển mối quan hệ lao động cần thiết Do người sử dụng lao động phải xây dựng chế khuyến khích, tạo động lực người lao động cách phù hợp Ngoài khuyến khích tiền cơng, tiền thưởng, phúc lợi cần kích thích người lao động mặt tinh thần Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ba là, chất lượng lao động người lao động khơng đồng Nó phụ thuộc vào giới tính, tuổi tác, thể lực, trí thơng minh trình độ chun mơn, kinh nghiệm,… Vì việc đánh giá chất lao động người lao động q trình tuyển dụng, trả cơng phù hợp với người gặp khó khăn, phức tạp Bốn là, lao động vừa đầu vào trình sản xuất, vừa quy định số lượng chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ sản xuất Cho nên, sách, quy định tuyển dụng, tiền lương, bảo hiểm… vừa ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh đơn vị, vừa ảnh hưởng đến tiêu kinh tế vĩ mô giá cả, việc làm Năm là, thị trường lao động ln có giới hạn địa lý theo cung chuyên môn, theo ngành, nghề Vì phải nghiên cứu chuyển dịch liên kết thị trường phân đoạn theo dấu hiệu khác vùng, nghề… Sáu là, thị trường lao động giống loại thị trường khác hệ thống thị trường chịu tác động pháp luật Các thể chế, quy chế luật hóa quy định thành văn có tác động đến hành vi điều kiện chủ thể người lao động người sử dụng lao động trình thỏa thuận điều kiện giá dịch vụ lao động hay thị trường lao động chịu điều tiết Chính Phủ thơng qua quy chế, hình thức luật, mức tiền lương tối thiểu… 1.2.3 Các dạng thị trường lao động Tùy vào mục đích nghiên cứu, tương tác cung-cầu lao động tác động Chính Phủ, thị trường lao động phân loại sau: Theo khả cạnh tranh thị trường Thị trường lao động cạnh tranh hồn hảo Trong trường cung cầu lao động điều chỉnh linh hoạt theo giá lao động, tồn thị trường nhất, không bị chia cắt Đường cầu thị trường tập hợp đường cầu cá nhân vận động tương ứng với đường cung lao động Đường cung tổng hợp đường cung doanh nghiệp, nhiên tiền lương hạ thấp tùy ý Thị trường lao động nhiều khu vực Trong thị trường này, cung-cầu lao động bị chia cắt, bị phân mảng thành thị trường riêng (ngành, nghề, trình độ đào tạo, giới tính…) Mỗi thị trường có đường cầu đường cung riêng biệt với chế vận động khác Trong thị trường tồn đồng thời thất nghiệp hữu hình thấp nghiệp cấu Kết tiền lương có phân biệt lớn vùng, nghành nghề, giới… Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Theo mức độ tương hỗ cung cầu lao động Thị trường dư thừa lao động: Khi tốc độ cung lớn nhiều so với tốc độ tăng cầu dẫn đến dư thừa lao động thị trường lao động Trong trường hợp này, cung lao động gần đường nằm ngang Cầu lao động yếu tiền công điểm thấp, khơng có phản ứng với mức cầu giá lao động Theo mức độ can thiệp Nhà nước hệ thống thị trường Hệ thống thị trường tự do: cá nhân tự chịu trách nhiệm định tiền lương, việc làm Hiệu kinh tế thị trường bảo đảm thông qua việc phân bố sử dụng nguồn lực hợp lý chưa ý mức đến hiệu xã hội: Hệ thống thị trường kế hoạnh hóa tập trung: Nhà nước người giữ vị trí quan trọng, trực tiếp việc điều chỉnh mối quan hệ lao động xã hội vơi mục tiêu bảo đảm việc làm đầy đủ cho mội thành viên xã hội Vai trò người lao động, người sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức) thấp, từ việc sử dụng nguồn lực lao động hiệu Hệ thống thị trường hỗn hợp: Đây thị trường mà vừa có can thiệp Chính Phủ thơng qua kế hoạch hóa tập trung, vừa điều tiết hệ thống thị trường Tùy vào đặc trưng kinh tế, trị mà hệ thống thị trường hỗn hợp nước không giống 1.2.4 Điều tiết Điều tiết làm cho cơng việc, kế hoạch, v.v hợp lí, khơng có tình trạng chênh lệch cân đối Điều tiết thị trường hiểu làm cho cân cung lao động cầu lao động thị trường Có thể hiểu giải tốn tình trạng thất nghiệp vấn đề việc làm Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 Thực trạng việc làm, thất nghiệp nước ta thời kì hội nhập Thực cơng đổi đất nước, vấn đề việc làm nước ta bước giải theo hướng tuân theo quy luật khách quan kinh tế hàng hóa thị trường lao động, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việc làm nước ta cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế Điều thể khía cạnh: Trong thị trường lao động, việc làm cân đối lớn, cung lớn cầu Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp Số doanh nghiệp tổng dân số thấp nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nơng nghiệp Tình trạng thiếu việc làm cao, sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm với cơng việc Ở khía cạnh quản lý nhà nước thị trường lao động, việc làm vai trò điều tiết Nhà nước quan hệ cung cầu lao động cịn hạn chế Sự kiểm sốt, giám sát thị trường lao động, việc làm chưa chặt chẽ Chưa phát huy vai trò “tòa án lao động” giải tranh chấp lao động Cải cách hành hiệu thấp thân người lao động xã hội Cơ cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề tăng chưa đáp ứng nhu cầu thị trường vả số lượng lẫn chẩ lượng Kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao hạn chết lao động Việt Nam thời kì đổi Các văn Nhà nước hướng dẫn thực luật lao động, việc làm thị trường lao động chưa thực đầy đủ nghiêm minh, gây áp lực cho vấn đề giải việc làm Khả cạnh tranh yếu, lĩnh vực u cầu lao động có trình độ cao Cơ cấu ngành nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đòi hỏi Hệ thống giao dịch thị trường lao động yếu Hệ thống thông tin thị trường lao động, việc làm thức chưa phát triển mạnh, chưa có trung tâm giao dịch lớn đạt hiệu khu vực Cả nước có khoảng 200 trung tâm 3.000 doanh nghiệp giới thiệu việc làm, lại tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh Hà Nội, song hoạt động chưa hiệu quả, chưa thường xuyên nên đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thông tin người lao động tìm việc làm Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Hiện nay, phải đối mặt với thách thức to lớn Cạnh tranh diễn ngày gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến tồn kinh tế, từ bình diện nước đến nước Một phận doanh nghiệp khơng thích nghi kịp có nguy phá sản, người lao động có nguy thất nghiệp cao, thiếu việc làm, lĩnh vực nông nghiệp Chất lượng nguồn lực lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm "chảy máu chất xám, tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới” 2.2 Tình hình việc làm qua số liệu thống kê Bảng 2.1 Một số tiêu chủ yếu (Theo số liệu thống kê của: https://www.gso.gov.vn) Chỉ tiêu Quý năm 2015 Lực lượng lao động (Nghìn 53707,4 người)[1] 1.1 Chia theo khu vực Ước Quý Ước qu tháng năm ý năm năm 2016 2016 2016 Ước quý so với Quý năm 2016 (%) Ước Quý năm 2016 so với kỳ 2015 (%) 54404,9 54361,7 54382,3 99,9 101,2 - Thành thị 16262,5 17381,9 17444,9 17413,6 100,4 107,3 - Nông thôn 37444,9 37023,1 36916,8 36968,7 99,7 98,6 1.2 Chia theo giới tính - Nam 27658,0 28213,4 28020,0 28114,3 99,3 101,3 - Nữ 26049,4 Lực lượng lao động độ 47317,7 tuổi (nghìn người)[2] 2.1 Chia theo khu vực 26191,5 26341,7 26268,0 100,6 101,1 47674,0 47545,2 47600,5 99,7 100,6 - Thành thị 15827,9 15891,6 15851,1 100,4 106,8 14894.9 Page THỊ TRƯỜNG LAO ĐỢNG - Nơng thơn 32422.8 31846,1 31653,6 31749,4 99,4 97,7 - Nam 25432,3 25884,6 25733,0 25799,6 99,4 101,3 - Nữ 21885,4 21789,4 21812,2 21800,9 100,1 99,8 52530,2 53288,8 53239,8 53263,8 99,9 101,4 46173,1 46601,7 46453,0 46520,4 - - 1,71 1,68 1,65 1,66 - - 0,85 0,73 0,77 0,75 - - 2,10 2,12 1,84 2,06 - - 1,80 1,76 1,72 1,73 - - 0,90 0,70 0,76 0,72 - - 2.2 Chia theo giới tính Số người có việc làm (Nghìn người) Trong đó: Số người có việc làm độ tuổi lao động (Nghìn người) Tỷ lệ lao động thiếu việc làm (%) - Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị (%) - Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn (%) Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động (%) - Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động khu vực thành thị (%) Page 10 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG - Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao 2,23 động khu vực nông thôn (%) Số người thất nghiệp (Nghìn người) Trong đó: - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động (Nghìn người) - Số niên từ 15 đến 24 tuổi thất nghiệp (Nghìn người) Tỷ lệ thất nghiệp (%) - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%) - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn (%) - Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (%) 2,29 2,27 2,28 - - 1177,2 1116,1 1121,9 1118,4 100,5 95,3 1144,6 1072,3 1092,2 1080,1 101,9 95,4 592,6 540,7 565,8 551,6 104,6 95,5 2,19 2,05 2,06 2,06 - - 3,30 2,89 3,01 2,97 - - 1,71 1,66 1,61 1,63 - - 2,42 2,25 2,30 2,27 - - Page 11 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG - Tỷ lệ thất nghiệp niên (%) Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo (%) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức (%)[3] Thu nhập bình qn lao động làm cơng hưởng lương (Nghìn đồng) 6,68 6,63 7,07 6,83 - - 18,8 20,4 20,3 20,3 - - 56,8 55,7 56,5 55,8 - - 4458,0 5166,6 4875,4 5112,6 94,4 109,4 Kết luận chung: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước Quý năm 2016 54,36 triệu người, tăng 654,3 nghìn người so với kỳ năm trước So với Quý 1, lực lượng lao động giảm 43,2 nghìn người Lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng cao, 68,1% lực lượng lao động chung nước Lực lượng lao động độ tuổi lao động Quý ước tính 47,55 triệu người, tăng 227,5 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, lao động nam là: 25,73 triệu người, chiếm 54,1%; lao động nữ 21,81 triệu người, chiếm 45,9%; lao động khu vực thành thị 15,89 triệu người, chiếm 33,4%; lao động khu vực nông thôn 31,65 triệu người, chiếm 66,6% Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm ước tính 53,24 triệu người Trong đó, khu vực thành thị chiếm 31,7%; khu vực nông thôn chiếm 68,3% so với tổng số người có việc làm toàn quốc; lao động nữ chiếm 48,5% tổng số người có việc làm So với kỳ năm trước, số người có việc làm tăng 709,6 nghìn người, tương ứng 1,35% So với Quý 1, số người có việc làm giảm 49 nghìn người, tương ứng với 0,1% Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên ước tính 10,8 triệu người, chiếm 20,3% số lao động có việc làm tồn quốc Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo khu vực thành thị 35,7%, cao gấp gần lần khu vực nông thôn Page 12 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi Quý năm 2016 ước tính 1,72%, khu vực thành thị 0,76%; khu vực nông thôn là: 2,27% So với Quý năm trước Quý trước năm nay, tỷ lệ giảm nhẹ Thu nhập bình quân tháng Quý lao động làm công hưởng lương 4,87 triệu đồng, giảm 291 nghìn đồng (giảm 5,6%) so với Quý tăng 417 nghìn đồng (tăng 9,4%) so với kỳ năm trước Khu vực thành thị có thu nhập cao 1,4 triệu đồng (33,3%) so với khu vực nông thôn Số người thất nghiệp Quý 1,12 triệu người, tăng gần nghìn người so với Quý trước Tỷ lệ thất nghiệp chung 2,06%, so với Q năm 2016 khơng có biến động nhiều giảm 0,13 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,01%, cao khu vực nông thôn 1,4 điểm phần trăm (nông thôn 1,61%) Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,30%, tỷ lệ khu vực thành thị 3,26%, khu vực nông thôn 1,84% Thất nghiệp niên từ 15 đến 24 tuổi chiếm 47% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp niên nước 7,07%, cao gấp gần lần tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên Tỷ lệ đặc biệt cao khu vực thành thị với 11,7%, nghĩa 10 niên lực lượng lao động khu vực thành thị có người thất nghiệp So với Q năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp niên tăng nhẹ tăng chủ yếu khu vực nông thôn (tăng 0,39 điểm phần trăm), tỷ lệ thất nghiệp niên thành thị giảm 0,15 điểm phần trăm Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nông nghiệp nước Quý năm 2016 56,5%, giảm 0,7 điểm phần trăm so với kỳ năm 2015 tăng 0,8 điểm phần trăm so với Quý trước Tỷ lệ nông thôn cao nhiều so với thành thị, tương ứng 64,3% 47,9% Số lao động tham gia vào khu vực “Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản” ước tính tháng đầu năm 2016 22,5 triệu người, chiếm 42,2% lao động làm việc toàn quốc; khu vực “Công nghiệp xây dựng” 13,0 triệu người, chiếm 24,4% khu vực “Dịch vụ” 17,8 triệu người, chiếm 33,4% So với tháng đầu năm 2015, tỷ trọng lao động ngành “Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản” giảm 2,7 điểm phần trăm, tỷ trọng lao động ngành “Công nghiệp xây dựng” tăng 2,6 điểm phần trăm ngành “Dịch vụ” tăng 0,05 điểm phần trăm Lao động có việc làm có gia tăng đáng kể số lượng có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực Việc làm Việt Nam bộc lộ hạn chế sau: Page 13 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Một là, mức tăng việc làm chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế chưa tạo nhiều việc làm đem lại lợi ích cho người lao động Hai là, chuyển dịch cấu việc làm chậm, không theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế: Việc làm tiếp tục bị dồn nén khu vực nông nghiệp, nông thôn với suất thấp Đặc biệt, suất, hiệu lao động ngành kinh tế thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên ngành thâm dụng lao động, ngành cơng nghiệp mũi nhọn, sử dụng lao động có trình độ kỹ thuật cao (điện tử, co khí chế tạo, vật liệu mới…) ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao địi hỏi trình độ lành nghề (bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…) chưa thực phát triển Công tác đầu tư quy hoạch, gắn kết kinh tế địa phương kinh tế vùng chưa hợp lý, có cân đối lớn yêu cầu tạo việc làm, thu hút lao động với thực trạng nguồn nhân lực (số lượng cấu trình độ, độ tuổi, giới tính) với phân bố vốn đầu tư, quy hoạch khu công nghiệp Các địa phương thường theo đuổi cấu kinh tế tương tự nhau, cạnh tranh lẫn nhau, chưa hình thành kinh tế vùng theo hướng kết nối hữu địa phương, phối hợp bổ sung cho sở phát huy lợi vùng nói chung địa phương nói riêng Ba là, tỷ lệ lao động khơng có việc làm tăng khaonrg triệu người năm, chủ yếu lại rơi vào lao động có chun mơn kỹ thuật: Tại hội thảo khoa học phát triển loại thị trường kinh tế thị trường đại ngày 30-9, bà Hồng Thị Phương Lan, mơn kinh tế quốc tế Học viện Tài chính, cho biết: “Lao động có trình độ cao tỉ lệ thất nghiệp lớn Người có trình độ cao đẳng chun nghiệp, đại học trở lên có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất, tương ứng 6,6% 4%”, bà Lan nói Tuy nhiên theo bà Lan, tỉ lệ thất nghiệp dự báo giảm từ 2,29% xuống khoảng 2% vào cuối năm 2016 nhờ việc hội nhập sâu rộng VN, môi trường kinh doanh cải thiện, phong trào khởi nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng việc làm Như vậy, nay, lao động việc làm thị trường lao động Việt Nam nhiều hạn chế cấu lao động việc làm, chất lượng lao động việc làm Những hạn chế khắc phục ngắn hạn Page 14 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Bảng 2.2 Lao động cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế (Theo số liệu thống kê của: https://www.gso.gov.vn) Tổng số (Nghìn người) Cơ cấu (%) 2014 2015 2014 2015 52.744,5 52.840,0 100,0 100,0 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 24.408,7 23.259,1 46,3 44,0 Khai khoáng 253,2 237,6 0,5 0,5 Công nghiệp chế biến, chế tạo 7.414,7 8.082,8 14,1 15,3 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí 138,6 146,0 0,3 0,3 Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 109,1 119,8 0,2 0,2 Xây dựng 3.313,4 3.431,8 6,3 6,5 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác 6.651,6 6.709,8 12,6 12,7 Vận tải, kho bãi 1.535,4 1.592,3 2,9 3,0 Dịch vụ lưu trú ăn uống 2.301,1 2.441,3 4,4 4,6 Thông tin truyền thơng 317,9 338,0 0,6 0,6 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 352,1 364,7 0,7 0,7 Hoạt động kinh doanh bất động sản 158,1 165,7 0,3 0,3 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 250,6 251,8 0,5 0,5 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 262,1 279,6 0,5 0,5 TỔNG SỐ Page 15 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỢNG Tổng số (Nghìn người) Cơ cấu (%) 2014 2015 2014 2015 Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc 1.697,2 1.706,8 3,2 3,2 Giáo dục đào tạo 1.860,4 1.896,2 3,5 3,6 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 492,8 539,7 0,9 1,0 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 285,7 295,2 0,5 0,6 Hoạt động dịch vụ khác 764,4 799,8 1,4 1,5 Hoạt động làm th cơng việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình 175,0 179,2 0,3 0,3 Hoạt động tổ chức quan quốc tế 2,4 2,8 0,0 0,0 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước Quá trình tất yếu làm tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, làm giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp Bảng cho thấy chuyển dịch cấu lao động có chuyển dịch chưa đáng kể Nông –lâm- ngư nghiệp giảm 2,3%, hoạt động công nghiệp tăng từ 0,2% đến 1,2%, dịch vụ có chuyển biến khoảng 0,2% Bảng 2.3 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo vị việc làm (Đơn vị: nghìn người) (Theo số liệu thống kê của: https://www.gso.gov.vn) 2011 2012 2013 2014 2015 TỔNG SỐ 50.352,0 51.422,4 52.207,8 52.744,5 52.840,0 Làm công ăn lương 17.431,7 17.862,1 18.188,6 18.801,2 20.772,9 Page 16 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2011 2012 2013 2014 2015 Chủ sở sản xuất kinh doanh 1.455,1 1.387,1 1.300,1 1.102,6 1.532,9 Tự làm 22.103,6 23.175,4 23.746,4 21.534,2 21.446,9 Lao động gia đình 9.350,5 8.981,6 8.963,8 11.298,6 9.074,9 Xã viên hợp tác xã 11,2 16,2 8,9 7,9 12,4 Tỷ trọng nhóm “làm cơng ăn lương” chiếm 1/3 số lao động làm việc Tỷ trọng nhóm tăng Xu hướng chứng tỏ thị trường lao động nước ta phát triển theo hướng kinh tế thị trường Mặc dù vậy, so sánh với nước giới khu vực, đặc biệt với nước có kinh tế phát triển (thường có tỷ trọng người làm cơng ăn lương chiếm 80%), Việt Nam mức thấp Bảng 2.4 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật (Theo số liệu thống kê của: https://www.gso.gov.vn) 2014 2015 TỔNG SỐ 18,2 19,9 Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 81,8 80,1 Dạy nghề 4,9 5,0 Trung cấp chuyên nghiệp 3,7 3,9 Cao đẳng 2,1 2,5 Đại học trở lên 7,6 8,5 Tỷ lệ lao động làm việc có trình độ cao kinh tế cịn thấp, cần đẩy mạnh đào tạo chuyên môn kỹ thuật để phù hợp với xu hướng hội nhập đáp ứng yêu cầu công việc Việc đẩy mạnh đào tạo thực tế thực nhiên trình độ người lao động thấp chưa thể đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Không yếu mặt chuyên môn người lao động Việt Nam yếu kĩ mềm như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo, kỹ giải vấn đề tư sáng tạo phê phán,… Page 17 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.3 Những vấn đề phải đối mặt thời gian tới Giải việc làm cho lao động trình độ cao: Trong q I, 2016, tính theo trình độ đào tạo, có 190,9 nghìn người có trình độ đại học trở lên bị thất nghiệp Con số với trình độ cao đẳng chuyên nghiệp 118,9 nghìn người; 10 nghìn người có trình độ cao đẳng nghề; 60,2 nghìn người có trình độ trung cấp chun nghiệp; 17,5 nghìn người có trình độ trung cấp nghề; 32,3 nghìn người có trình độ sơ cấp nghề 11,2 nghìn người có chứng nghề tháng Tuy nhiên, Theo nhận định tập đoàn tư vấn McKinsey, đến năm 2020, Việt Nam thiếu hụt 15% lực lượng lao động tay nghề cao dư thừa khoảng 10% nguồn nhân lực có tay nghề thấp Cũng theo dự đốn tập đồn tư vấn McKinsey, tồn giới thiếu hụt khoảng 40 triệu lao động có trình độ đại học năm tới Các kinh tế phát triển nước Đông Nam Á, có Việt Nam, thiếu hụt đến gần 45 triệu người lao động có tay nghề trung bình vào năm 2020 Ngành Cơng nghệ thông tin tương lai: Trong năm vừa qua, số lượng nhân ngành Công nghệ thông tin tăng mức trung bình 8% Cụ thể, từ đến năm 2020, tiếp tục tăng trưởng nhân lực mức 8%, Việt Nam thiếu hụt khoảng 78.000 nhân lực IT năm, đến năm 2020 thiếu 500,000 nhân lực IT, chiếm 78% tổng số nhân lực IT thị trường cần Nếu theo mức tăng trưởng tại, Việt Nam thiếu triệu nhân lực IT Phát triển ngôn ngữ kỹ mềm cho người lao động: Đây điểm yếu nhân lực Việt Nam, kỹ cần phát triển kĩ giao tiếp, thuyết trình, trình bày ý tưởng, thuyết phục đối tác, quản lý thời gian tiến độ, v.v… Nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nay: Theo số liệu trang việc làm tuyển dụng JobStreet.com Việt Nam, Sales (Kinh doanh), Marketing (Tiếp thị) ICT (Công nghệ máy tính – thơng tin), Tài chính/Kế tốn; Hành chính/Nhân sự; Kỹ thuật nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao, chiếm hơn 75% tổng số cơng việc đăng tuyển trang Cần có đắn để giải việc thiếu nhân lực ngành nghề có nhu cầu cao 2.4 Kết luận Việc làm nhiều bất cập cần giải Là chênh lệch cung cầu lao động ngành nghề, Là vấn đề thiếu thừa lao động trầm trọng số ngày dự báo lao động tương lai cần giải kịp thời Cần có giải pháp kịp thời để giải vấn đề việc làm kinh tế, Cần cải thiện chất lượng việc làm chất lượng lao động phát triển kỹ cho người lao động để đáp ứng nhu cầu kinh tế hội nhập để nắm hội không ngại trước thử thách kinh tế Page 18 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Chương KHUYẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ VIỆC ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY Phát triển đa dạng ngành, nghề để tạo nhiều việc làm thu nhập; khuyến khích tạo thuận lợi để người lao động học tập nâng cao trình độ lao động, tay nghề, kỹ cần thiết cho cơng việc; đồng thời có chế sách phát triển, trọng dụng nhân tài” Muốn tạo nhiều việc làm khả thu hút lao động lớn cần phải tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất chiều rộng chiều sâu ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ chế biến dịch vụ phục vụ đời sống dân sinh Giải vấn đề lao động – việc làm phải đôi với cấu lại nguồn lực lao động nước, phục vụ tốt yêu cầu bước tái cấu trúc lại kinh tế theo mơ hình suất cao, tăng trưởng nhanh bền vững Đồng thời, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp hữu hiệu Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng người sử dụng lao động người lao động Phê chuẩn thực công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta thành viên thức Tổ chức Thương mại quốc tế Phát triển mạnh khu vực kinh doanh, trước hết phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để nhanh chóng tạo việc làm khả thu hút lao động vào sản suất Phấn đấu đạt tỷ lệ 200 người dân có doanh nghiệp Phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất để tận dụng lao động dư thừa lao động có ngành nghề truyền thống nước ta Trên sở tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp thị trường xuất lao động ngày phát triển cao Nhà nước doanh nghiệp quan tâm đào tạo cơng nhân có trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa lao động trẻ, khu vực nông thôn để cung ứng cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ xuất lao động có nhu cầu thu hút mạnh Tập trung xử lý lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngành nghề cho họ Khắc phục tình trạng "đóng băng” đổi cấu lao động làm ảnh hưởng tới phát triển đa dạng chiều sâu kinh tế q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển mạnh đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực chế độ hợp đồng lao động để lao động khu vực có điều kiện tham gia vào thị trường lao động nước nước, nâng cao hiệu lao động Page 19 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Mở rộng phát triển thị trường lao động nước Đây mạnh lao động nước ta số lượng đơng trẻ Vì phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất kỹ làm việc, niên nông thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận với thị trường lao động nhiều nước giới, đặc biệt với nước có trình độ phát triển cao có nhu cầu thu hút lao động cho ngành nghề sản xuất Mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Cần mở rộng đào tạo đào tạo lại số lao động nước ta để có cấu hợp lý trình độ Có đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động năm tới Trong đào tạo đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao động thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu sản xuất) tạo khả cung cấp lao động có chất lượng cao tay nghề sức khỏe tốt, có kỹ thuật, tác phong cơng nghiệp, có văn hóa cho thị trường nước thị trường ngồi nước Đa dạng hóa loại hình thị trường, lớp dạy nghề Nhà nước, tư nhân quốc tế Áp dụng chế thị trường dạy nghề, hình thành thị trường phù hợp với pháp luật Thực quy hoạch đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt xây dựng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia Đối với tỉnh, thành phố phải có trường dạy nghề; quận huyện cần có trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa sở dạy nghề công lập, phát triển sở dạy nghề ngồi cơng lập để giảm chi phí ngân sách cho Nhà nước Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động việc thông qua hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm báo, đài tổ chức hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho quan hệ giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động quốc gia nối mạng trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu vực công nghiệp tập trung cho xuất lao động để giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi Page 20 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG PHẦN KẾT LUẬN Thị trường lao động năm qua có nhiều đổi thu hút kết bước đầu đáng khích lệ Trước hết Nhận thức việc làm, hiểu biết việc làm cách giải việc làm tâm lý việc làm người lao động, xã hội thay đổi tích cực Tạo giải việc làm cho lao động xã hội không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, gia đình thân người lao động toàn xã hội.Tuy nhiên để cân thị trường lao động phải giải vấn đề việc làm cho người lao động, chênh lệch cung cầu lao động ngành nghề, Là vấn đề thiếu thừa lao động trầm trọng số ngành dự báo lao động tương lai cần giải kịp thời Cần có giải pháp kịp thời để giải vấn đề việc làm cân thị trường lao động Cần cải thiện chất lượng việc làm chất lượng lao động phát triển kỹ cho người lao động để đáp ứng nhu cầu kinh tế hội nhập để nắm hội không ngại trước thử thách kinh tế hiệ đại hóa- cơng nghiệp hóa, hội nhập sâu rộng Thực tốt giải pháp, khuyến nghị bước hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam góp phần mang lại giá trị có ích cho kinh tế Đất nước Giải việc làm, điều tiết kinh tế góp phần tạo nên xã hội hồn thiện, văn minh phát triển hơn, khơng cịn tụ điểm người thiếu việc ngồi chờ việc, công việc ổn định góp phần giảm bớt tệ nạn xã hội, kinh tế gia đình phát triển, hệ trẻ có nhiều điều kiện học tập xây dựng Đất nước tiến vững mạnh Ổn định xã hội để tập trung phát triển kinh tế Page 21 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách thị trường lao động trường Đại học Lao động – Xã hội Các tin cập nhật thị trường lao động Nguyễn Quang Hiển: “Thị trường lao động thực trạnh giải pháp, Nhà xuất thống kê 1999 Các trang web sử dụng chủ yếu: https://www.gso.gov.vn : số liệu bảng biểu http://vnclp.gov.vn , http://ilssa.org.vn/ : Thông tin thực trạng http://vneconomy.vn/ , http://www.hvct.edu.vn/ : Thông tin cập nhật vấn đề http://baotintuc.vn/ : Các tin tức liên quan https://voer.edu.vn , https://tailieu.vn, https://Wikipedia.vn : Thông tin sở lý luận đề tài Page 22 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.1 Một số tiêu chủ yếu Bảng 2.2.2 Lao động cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế 15 Bảng 2.2.3 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo vị việc làm 16 Bảng 2.2.4 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 17 Page 23 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm việc làm 1.1.2 Vai trò việc làm 1.2 Điều tiết thị trường lao động .4 1.2.1 Thị trường lao động 1.2.2 Những đặc trưng chủ yếu thị trường lao động 1.2.3 Các dạng thị trường lao động 1.2.4 Điều tiết Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 Thực trạng việc làm, thất nghiệp nước ta thời kì hội nhập 2.2 Tình hình việc làm qua số liệu thống kê 2.3 Những vấn đề phải đối mặt thời gian tới .18 2.4 Kết luận .18 Chương KHUYẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ VIỆC ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY 19 PHẦN KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC BẢNG BIỂU 23 MỤC LỤC 24 Page 24 ... TRƯỜNG LAO ĐỘNG Kết cấu nội dung: Chương 1: Khái niệm vấn đề liên quan Chương 2: Thực trạng việc làm vấn đề thị trường lao động Chương 3: Khuyến nghị giải vấn đề việc làm việc điều tiết thị trường. .. dụng lao động) người bán sức lao động (người lao động) Định nghĩa nhấn mạnh vào đối tượng trao đổi thị trường dịch vụ lao động, ckhông phải người lao động Theo ILO: “ Thị trường lao động thị trường. .. trò việc làm 1.2 Điều tiết thị trường lao động .4 1.2.1 Thị trường lao động 1.2.2 Những đặc trưng chủ yếu thị trường lao động 1.2.3 Các dạng thị trường lao động

Ngày đăng: 31/12/2016, 11:29

w