TIỂU LUẬN vấn đề PHÁT HIỆN, bồi DƯỠNG và sử DỤNG NHÂN tài, NHÌN từ TRUYỀN THỐNG đến HIỆN đại

13 136 3
TIỂU LUẬN   vấn đề PHÁT HIỆN, bồi DƯỠNG và sử DỤNG NHÂN tài, NHÌN từ TRUYỀN THỐNG đến HIỆN đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các tư liệu lịch sử để lại cho thấy từ xa xưa, dân tộc Việt Nam đã có truyền thống trọng dụng và đãi ngộ nhân tài. Trong Văn bia ở Văn Miếu Quốc Tử Giám do Thân Nhân Trung soạn thảo nêu rõ: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp. Bởi vậy, các bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí”. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về nhân tài vẫn có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo định nghĩa của Từ điển Hán ngữ hiện đại: “Nhân tài là người có tài năng và đạo đức; có một sở trường nào đó”. Quan niệm khác lại cho rằng: “Nhân tài là những người có tài năng, năng lực vượt trội ở lĩnh vực nào đó: kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học... và có đóng góp cho xã hội”

TIỂU LUẬN - VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN, BỒI DƯỠNG VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI, NHÌN TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 1.1 Quan niệm nhân tài: ác tư liệu lịch sử để lại cho thấy từ xa xưa, dân tộc Việt Nam có truyền thống trọng dụng đãi ngộ nhân tài Trong Văn bia Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thân Nhân Trung soạn thảo nêu rõ: “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi vậy, bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời lại khơng chăm lo ni dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí” Tuy nhiên, quan niệm nhân tài có nhiều cách tiếp cận khác Theo định nghĩa Từ điển Hán ngữ đại: “Nhân tài người có tài đạo đức; có sở trường đó” Quan niệm khác lại cho rằng: “Nhân tài người có tài năng, lực vượt trội lĩnh vực đó: kinh tế, trị, xã hội, khoa học có đóng góp cho xã hội” Trong Cương yếu quy hoạch nhân tài trung dài hạn 2010-2020 Chính phủ Trung Quốc ban hành ngày 06/6/2010 cho rằng: “Nhân tài người có tri thức kỹ chun mơn định, tiến hành lao động sáng tạo có đóng góp cho xã hội, người lao động có tố chất lực tương đối cao nguồn nhân lực” Tiếp cận từ góc độ “tài năng”, tác giả Nguyễn Huy Tú cho rằng: “Tài tổ hợp thuộc tính cấu tạo nên tương tác tổ hợp thuộc tính nhân cách, trí thơng minh cao, tính sáng tạo cao, động mạnh lực chuyên biệt vượt trội với hiệu tác động yếu tố mơi trường xã hội, gia đình, trường học bạn bè”(3) Người tài người có tổ hợp thuộc tính nêu tiền đề cho hình thành có chất lượng cao hoạt động xã hội xã hội Như vậy, tài cấu mở bao gồm khơng có trí thơng minh cao, tính sáng tạo cao, động mạnh mẽ lực chuyên biệt vượt trội, mà phải gồm hiệu ứng tâm lý - nhân cách - xã hội quan hệ gia đình, nhà trường, bạn bè xã hội Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (năm 2005), thuật ngữ lực, tài thiên tài hiểu sau: Năng lực: “đặc điểm cá nhân thể mức độ thơng thạo tức thực cách thành thục chắn hay số dạng hoạt động Năng lực gắn liền với phẩm chất trí nhớ, tính nhạy cảm, trí tuệ, tính cách cá nhân Năng lực phát triển sở khiếu (đặc điểm sinh lý người, trước hết hệ thần kinh trung ương), song bẩm sinh, mà kết phát triển xã hội người” Tài năng: “là kết hợp hoàn thiện lực định hoạt động định, giúp người đạt thành tựu xuất sắc, mẻ, có ý nghĩa xã hội Tài biểu thị chất lượng cao lực, biểu lĩnh vực hoạt động nào, thông qua đào tạo chu đáo luyện tập công phu, hoạt động thực tiễn phong phú, phát triển tối đa tố chất tương ứng” Thiên tài: “tài sáng tạo trình độ cao nhất; đồng thời khái niệm nhân tài bẩm sinh Một tác phẩm thiên tài tác phẩm có tính chất mẻ độc đáo, có ý nghĩa lịch sử đặc biệt phát triển xã hội lồi người Do đó, để lại ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc Một người coi thiên tài người có tác phẩm sáng tạo thế, người có khả xuất chúng, có cố gắng lớn, nhạy cảm với vấn đề nóng bỏng thời đại, xã hội, biết thể thoả mãn nhu cầu quan trọng xã hội” Như vậy, lực, tài năng, thiên tài cấp độ thể phát triển lực người cụ thể Tuy nhiên, việc xem xét, đánh giá lực, tài năng, thiên tài người phải mang tính lịch sử cụ thể, quan hệ điều kiện định Tức lực, tài người để hồn thành cơng việc hay lĩnh vực hoạt động, đạt kết quả, hiệu quả, chất lượng cao, cao giai đoạn định Từ quan niệm nêu trên, định nghĩa: Nhân tài người có lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ định ngành, lĩnh vực cụ thể, có lý tưởng trị, mục đích sống sáng xã hội, đóng góp tài cho phát triển xã hội, xã hội thừa nhận, trọng dụng tôn vinh Nhân tài người hội tụ đủ lực phẩm chất, vừa có đức vừa có tài 1.2 Các yếu tố xác định nhân tài Con người nói chung, nhân tài nói riêng q trình hình thành, phát triển, trưởng thành chịu tác động ba yếu tố: thứ nhất, di truyền hai dòng tộc cha mẹ; thứ hai, ảnh hưởng môi trường tự nhiên môi trường xã hội; thứ ba, phát huy tố chất cá nhân (sự nỗ lực, thích ứng, tính động, sáng tạo ) Ba yếu tố có quan hệ gắn bó, tác động qua lại, thúc đẩy, tạo tiền đề cho đóng vai trị cốt lõi phát triển trưởng thành người nói chung, góp phần hình thành nên lực trí tuệ, lực thực tiễn phẩm chất đạo đức cá nhân Để xác định nhân tài, cần dựa nhóm lực sau: - Năng lực trí tuệ: thể thơng minh, có lực tư tốt, có khả khái quát tổng hợp cao; khả phán xét việc dự báo xa; khả tiếp thu nhanh, nhớ lâu, hiểu kỹ, phản xạ nhanh, linh hoạt Đặc biệt, phải có tư sáng tạo cao, ln kiên trì theo đuổi Tư sáng tạo phẩm chất cao quý nhân tài, họ nhạy bén, nắm bắt thông tin làm chủ tri thức Chúng ta sử dụng tiêu chí đánh giá số thông minh (IQ) để xác định lực trí tuệ người - Năng lực thực tiễn: thể qua việc có kỹ giao tiếp tốt, biết lựa chọn thơng tin bổ ích, biết diễn đạt trình bày vấn đề rõ ràng, rành mạch; kỹ quan sát thực tế tốt đánh giá việc đắn… Trên thực tế, để đánh giá lực thực tiễn cá nhân, áp dụng công cụ để đo lường số cảm xúc trí tuệ (EQ) vào cơng trạng, thành tích, kết cơng việc xã hội thừa nhận Người có tài phải có kết hợp đặc điểm mang tính bẩm sinh (tố chất) phẩm chất hình thành thơng qua q trình rèn luyện, tu dưỡng, học tập, tiếp thu từ xã hội, cộng đồng Trong đó, phẩm chất hình thành qua trình giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng giữ vai trò định Nhiều nghiên cứu khoa học khẳng định tất người phát triển bình thường tiềm ẩn khiếu khác nhau, có khả trở thành người có tài Tuy nhiên, khiếu dạng tiềm không tiếp tục bồi đắp, rèn luyện môi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Do vậy, yếu tố giáo dục nhà trường gia đình; nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng mơi trường xã hội đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân - Phẩm chất đạo đức: người có tài thật có ích cho xã hội người có lịng nhân ái, giàu tình thương, chan hồ với người; ln có động sáng, mục tiêu cao cả, cộng đồng; có hồi bão, ý chí, nghị lực, lĩnh, có tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt huyết, đam mê, có tâm với cơng việc khơng tư lợi cá nhân, theo đuổi suốt đời mục tiêu, lý tưởng 1.3 Vị trí nhân tài xã hội kinh nghiệm tuyển chọn nhân tài ông cha ta Từ xưa đến nay, nhân tài đứng vị trí trung tâm xã hội đóng vai trò quan trọng hưng thịnh quốc gia Đất nước ngàn năm văn hiến sản sinh nhiều hiền tài mang sắc văn hóa Việt Nam, chất anh hùng, thông minh, sáng tạo đấu tranh lao động, sống giàu lịng nhân ái, sáng, thủy chung Điều dân tộc ta nhiều lần chứng minh, đất nước gặp khó khăn, người lãnh đạo đất nước quy tụ nhiều hiền tài giúp dân, giúp nước dù đất nước có gặp muôn vàn thử thách, gian nan vượt qua Qúa trình phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài hạt nhân quan trọng phương sách giữ nước kiến thiết quốc gia, vấn đề chiến lược xuyên suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Thuật ngữ “nhân tài” không dùng để người có học vấn cao, có cấp cao mặt chun mơn mà theo nghĩa rộng cịn bao hàm người có tài thuộc tầng lớp Có thể hiểu nhân tài người có tài vượt trội, có đóng góp lớn cho xã hội Theo đó, nhân tài trước hết phải người có nhân cách, thơng minh, trí tuệ phát triển, có số phẩm chất bật mà người có; đồng thời phải người giàu tính sáng tạo, có tư độc đáo, sắc sảo mà người bình thường khơng có, có khả dự báo suy diễn tốt, giải cơng việc nhanh, xác, mang lại hiệu cao Tóm lại, nhân tài người mang đầy đủ hai mặt “đức tài”, người trội xã hội Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến nước ta chịu ảnh hưởng định cách thức phát tuyển chọn nhân tài, ảnh hưởng Nho giáo sâu đậm Nho giáo cho tiến cử nhân tài thì: “bên tiến cử khơng kể người thân, bên ngồi tiến cử khơng kể thù ốn, khảo xét vào cơng sức, lực, có tài năng, đức độ tiến cử, không trông mong vào báo đáp người tiến cử…Gột rửa thân để thấm nhuần đạo đức, lời nói chân thực, thẳng thắn phục tùng nghe theo, tĩnh mà thẳng,…thương dân khép vào khn phép Xả thân nước, biết mà nhìn xa trơng rộng, khơng tư tình việc dùng người, bồi dưỡng nhân tài, đêm ngày giữ phép công, không xâm phạm vào công…” Những tư tưởng tích cực Nho giáo việc xây dựng nhân cách người qân tử vấn đề phát hiện, tuyển chọn nhân tài giá trị định Tuy nhiên, quan niệm Nho giáo nhiều điểm hạn chế cần khắc phục, tư tưởng “Tam cương, ngũ thường”, “trọng nam, khinh nữ”… tư tưởng lạc hậu, lỗi thời cần loại bỏ Mặc dù chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo sắc văn hóa Việt Nam gìn giữ Trong việc tuyển chọn hiền tài ơng cha ta có đặc trưng dân tộc Việt Nam Phát huy truyền thống hiếu học kính trọng hiền tài, triều đại phong kiến Việt Nam có nhiều sáng tạo phát hiện, đào tạo, sử dụng đãi ngộ hiền tài Khi nghiên cứu văn bia Quốc tử giám cho thấy, hầu hết văn bia khẳng định quy luật mối quan hệ biện chứng nhân tài với hưng vong đất nước Sự diễn tả có khác khẳng định nhân tài nảy nở từ lòng dân tộc Trong kí đề tên tiến sĩ khoa thi năm 1478, Đơng đại học sĩ Thân Nhân Trung nói: “Thần trộm nghĩ, nhân tài phồn thịnh vốn có quan hệ đến khí hóa trời đất cốt gốc giáo hóa thánh nhân Bởi vì, có khí hóa trời đất chân ngun hội hợp, gây dựng chứa chất sinh nhân tài đơng đảo thế” Việc cầu hiền triều đại phong kiến trọng Năm 1076, vua Lý Nhân Tơng xuống chiếu cầu người nói thẳng, cất nhắc người hiền lương văn võ cho quản quân dân Năm 1072, vua Trần Thánh Tơng xuống chiếu tìm người tài giỏi, đạo đức, thông hiểu kinh sách làm Tư nghiệp Quốc tử giám, giảng bài, ý nghĩa Tứ thư, Ngũ kinh, sung vào nơi vua đọc sách Năm Kỷ Dậu (1492), vua Lê Thái Tổ xuống chiếu cầu hiền với nhận thức “Đất nước thịnh vượng tất việc cử hiền Người làm vua thiên hạ phải lo việc trước tiên” Thời Tây Sơn, vua Quang Trung ban “ Chiếu học” khẳng định “ việc dựng nước lấy học làm đầu, trị dân lấy nhân tài làm gốc” Trong “ Chiêu hiền tài”, nhà vua viết: “ Nhà nước làm trị phải dùng người hiền tài, triều đình dùng người phải xét lời bàn nhiều người Ta lưu tâm việc trị nước, độc ý việc cầu tài” Đó tư tưởng tiến có tính dự báo vượt trước thời đại Việc tuyển chọn hiền tài từ xa xưa ông cha ta quan tâm tuyển chọn thơng qua nhiều hình thức linh hoạt khác Cầu hiền hình thức mời gọi người hiền tài; tiến cử hình thức giao trách nhiệm cho tất người phát người tài báo với vua quan cấp Tự tiến cử tự tìm đến vua để trình bày kế sách, mưu lược tự giới thiệu (như việc Nguyễn Trãi tìm đến Lam Sơn gặp Lê Lợi) Thi cử hình thức tuyển chọn qua kì thi Ơng cha ta coi trọng kỳ thi tuyển, thường chọn người đạo cao, đức trọng làm chánh chủ khảo Việc lựa chọn Trạng nguyên nhà vua đề chấm thi Việc sử dụng nhân tài không kể thành phần xuất thân, văn bia năm 1554 có ghi “ Dùng người hiền tài chẳng nệ giống nòi đạo thông suốt từ xưa tới chưa thay đổi” Để nhận biết nhân tài người xưa biết thông qua số hoàn cảnh để thử như: phái xa để xem trung thành, xa khó đơn đốc, khó kiểm tra, để xem người có tự giác, tận tâm với cơng việc hay không; giữ lại gần không thúc giục xem có tự giác cung kính hay khơng Hoặc giao cho nhiều cơng việc có lớn, có nhỏ, có khó, xem lực tốt xấu Đột nhiên đưa vấn đề bao gồm ý tưởng kì lạ để xem tri thức, trí tuệ nhạy cảm Giao công việc hẹn thời gian để xem có giữ chữ tín hay khơng Cho phép quản lý tiền bạc, vật phẩm có giá trị để xem có nảy sinh lịng tham hay khơng Báo cho biết trước nguy cấp để xem khí tiết người Cho uống rượu để xem thái độ Đặt vào môi trường nhiều gái đẹp xem có hiếu sắc khơng Thử thách người qua hoàn cảnh trên, cho thấy việc tuyển chọn nhân tài người xưa thực kỹ càng, toàn diện khoa học Đó kinh nghiệm quý báu việc phát hiện, sử dụng bổ nhiệm cán ta Khi lựa chọn nhân tài, việc sử dụng nhân tài vơ qun trọng Qúa trình phát triển nhân tài phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng đến sử dụng đãi ngộ nhân tài, khâu quan trọng sử dụng nhân tài Người xưa dựa vào nguyên tắc tùy tài mà giao việc Bởi tài cao mà giao việc nhỏ dẫn đến nhân tài chán mà bỏ việc, tài nhỏ mà giao việc lớn hỏng việc; có tài lĩnh vực lại giao cho công việc lĩnh vực khác khơng làm việc Để tránh kéo bè, kéo cánh, địa phương chủ nghĩa, thời phong kiến áp dụng hình thức định kỳ thuyên chuyển quan lại từ nơi sang nơi khác Sau thời gian làm việc, triều đình tổ chức sát hạch để đề bạt, bố trí, sử dụng Một số triều đại áp dụng hình thức thưởng phạt nghiêm minh hình thức giáo dục để quan lại không ngừng tu dưỡng, rèn luyện vươn lên Trong việc sử dụng hiền tài, ông cha ta không trọng vào cấp, mà quan trọng trọng người thực tài, có người khơng đỗ đạt cao đề bạt lên chức vụ cao Bên cạnh việc phát sử dụng hiền tài, ông cha trọng đến vấn đề tôn vinh bậc hiền tài Điều thể việc tơn vinh người có đức, có tài, có cơng lớn với quê hương đất nước Những người đích thân nhà vua trọng thưởng tùy theo cơng trạng chết nhân dân thờ cúng, suy tôn thần, thánh… Việc phát hiện, đào tạo bồi dưỡng nhân tài triều đại phong kiến ngày tiến hành cách quy khoa học, chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho giáo Điểm cốt lõi tư tưởng “cử hiền”, tức qua thi cử để kén chọn hiền tài, giáo dục lấy đào tạo bồi dưỡng hiền tài mục tiêu Việc giáo dục nhân tài tùy khả mà giáo dục Ngay từ ngày xưa, phương pháp đào tạo nhân tài khơi gợi dẫn dắt học sinh nắm vững tri thức, chủ động hình thành quan niệm, coi trọng tính chủ động người học Tư tưởng phù hợp với quan niệm giáo dục đại ngày biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Vấn đề giáo dục đào tạo triều đại phong kiến quan tâm Đời nhà Lý, sau rời đô Thăng Long, năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu kinh nơi trở thành trường đại học nước ta, nơi đào tạo tuyển chọn hiền tài Tới thời Lê Thánh Tông, khu vực Văn miếu, nhà Thái học mở rộng học sinh học tập, lập thư khố để chứa sách Năm 1484, cho khắc bia ghi danh người đỗ tiến sĩ để lưu truyền đến đời sau Sau tuyển chọn hiền tài, triều đại phong kiến có quy định chức sắc, vị trí xã hội phù hợp với học vấn tài người Chế độ đãi ngộ với hiền tài chu đáo: sau danh sách thi đậu công bố, người đỗ đạt từ bậc tiến sĩ trở lên nhà vua đãi yến cung đình, ban mũ áo, tước hiệu kèm theo bổng lộc, rước vinh quy làng bổ nhiệm vào chức vụ xứng đáng Tuy vậy, triều đại phong kiến, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, nên việc tuyển chọn hiền tài nhiều hạn chế Trong đào tạo thi cử, nội dung đào tạo nặng khoa học xã hội nhân văn, nhẹ khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Thi cử nặng phạm trường thi (phạm húy) khiến số người thực tài không đỗ đạt Đối tượng tào đào thường nhà quý tộc giàu có, chưa ý đào tạo em nhà nghèo, tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề Một hạn chế lớn triều đại phong kiến phương Đông vua chung hoạn nạn không chung hưởng vinh hoa, phú quý Điều xuất phát từ tư tưởng cha truyền nối, sợ người khác chiếm quyền, mà sinh đố kỵ, trù dập hiền tài CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG THUYỂN CHỌN NHÂN TÀI TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 Quan điểm lựa chọn bồi dưỡng nhân tài Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam Những kinh nghiệm phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ hiền tài người xưa, học có giá trị tham khảo bổ ích thiết thực việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng lựa chọn cán ta ngày Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị địa vị trí thức, nhân tài Người khẳng định “Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc” “Kiến thiết cần có nhân tài.Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều” Nhận thức rõ tầm quan trọng nhân tài hưng thịnh đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nhân tài Trong nhiều văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước nhấn mạnh mục tiêu phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, làm sở đào tạo nhân lực nguồn gốc để đào tạo bồi dưỡng nhân tài tảng nhân cách tốt đẹp Phát triển giáo dục đào tạo tạo điều kiện để sản sinh nhiều nhân tài, làm giàu thêm “nguyên khí quốc gia” Đây mục tiêu động lực thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Nghị Hội nghị Trung ương khóa 10 IX rõ; “Có chế cụ thể phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ xứng đáng tài năng; mở rộng dân chủ, khuyến khích sáng tạo, phát minh, sáng kiến bảo vệ sở hữu trí tuệ…” 2.2 Giải pháp sử dụng tuyển chọn, bồi dưỡng nhân tài giai đoạn cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày nay, tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải huy động sử dụng tốt nhiều người hiền tài lĩnh vực đời sống trị, kinh tế xã hội đất nước Có vậy, nước ta nhanh chóng khỏi nghèo đói tiến đến giàu có, nhân dân ta ngày có sống ấm no, hạnh phúc, đất nước cường thịnh, sánh vai với cường quốc năm châu Tuy nhiên, phát triển nhân tài nước ta đứng trước khó khăn lớn, bộc lộ nhiều bất cập nhiều phương diện Nền giáo dục có bước tiến mạnh mẽ xã hội băn khoăn với chất lượng giáo dục bệnh trầm kha (bệnh thành tích) Chừng mà chưa tạo bước đột phá mạnh mẽ nâng cao chất lượng giáo dục, dạy thực chất, học thực chất, khắc phục bệnh thành tích giáo dục chừng việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên tài gặp nhiều lực cản Bên cạnh đó, việc sử dụng đãi ngộ nhân tài nước ta nhiều vấn đề phải bàn Những người tài thực phát huy tác dụng cao đời sống xã hội tạo điều kiện để thể tài năng, mà trước hết người lãnh đạo phải biết cách trọng dụng họ, tạo cho họ điều kiện làm việc thuận lợi, bố trí cơng việc, vị trí cơng tác hợp lý, sau có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, đồng thời xã hội phải tôn vinh họ Thực tế nước ta năm qua cho thấy, khơng có mơi trường, khơng có điều kiện thuận lợi, tài bị thui chột, không phát huy tác dụng, dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” Hơn lúc hết phải trở với kinh nghiệm quý báu cha ông phát hiện, đào tạo, sử dụng đãi 11 ngộ hiền tài, phải xây dựng chiến lược phát triển nhân tài, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Một là, phải tạo điều kiện để phát triển nhân tài Nhân tài sản phẩm q trình đào tạo, rèn luyện tự rèn luyện lâu dài cơng phu, nên để nhân tài phát triển cần phải có điều kiện.Trước hết hết phải có giáo dục tiên tiến, có kết hợp hài hịa ba yếu tố gia đình, nhà trường xã hội quan tâm đến hệ trẻ Xã hội muốn phát triển phải thực quan tâm đến phát triển giáo dục, phát triển toàn diện người Một xã hội tiến xã hội thực tôn vinh trọng dụng trí thức, trọng dụng nhân tài, dành cho người khả lựa chọn mục đích hoạt động, đồng thời dành cho họ khả huy động nguồn lực để thực mục đích đề Hai là, phải có biện pháp thúc đẩy khả nảy sinh phát triển nhân tài Vì bên cạnh điều kiện đảm bảo mơi trường xã hội thuận lợi mảnh đất ươm mầm cho tài nở rộ Một xã hội lành mạnh xã hội mà chuẩn mực giá trị xã hội người quan tâm thực hiện, xã hội thực cơng bằng, bình đẳng, bác ái, xã hội giả, nhiều người giàu, khơng có người nghèo, xã hội mà chuẩn mực đạo đức tốt đẹp tôn trọng Sự trọng dụng tôn vinh xã hội nhân tài động lực quan trọng để làm nảy sinh phát triển nhân tài Phải quan tam giáo dục tồn diện, đặc biệt giáo dục văn hóa ứng xử người, trang bị kiến thức chu đáo người, khoa học xã hội nhân văn cho đội ngũ cán quản lý Nền tảng giáo dục tồn diện sở vững cho nhân tài nảy sinh phát triển Ba là, có sách phù hợp sử dụng vả đãi ngộ nhân tài Hiện nước ta phải đối mặt với hai vấn đề Một thiếu hụt đội ngũ nhân tài Hai chưa sử dụng phát huy hết lực đội ngũ nhân 12 tài có Điều địi hỏi sử dụng cán phải tuân thủ nguyên tắc định Trước giao công việc quan trọng đề bạt cán người lãnh đạo thiết phải hiểu rõ cán mình, phải tin người nhận nhiệm vụ hồn thành, khơng tin khơng dùng Khơng nên người mà sinh tổ chức mà phải xuất phát từ công việc để xếp cán Người lãnh đạo, quản lý phải có lịng bao dung, rộng lượng, không nhỏ nhen, đố kỵ tài năng, không sử dụng người ba phải, đạo đức giả; phải sáng suốt lựa chọn người trung thực tài đức độ Sau thời gian sử dụng phải sát hạch để đánh giá thực chất lực cán bộ, làm sở cho việc đề bạt, cất nhắc Khi cấp hồn thành tốt cơng việc, lãnh đạo cần có động viên khen thưởng kịp thời, tạo động viên khích lệ họ cống hiến nhiều tài năng, trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhà nước cần có sách, chế độ khen thưởng xứng đáng cho người có nhiều cống hiến xuất sắc, cần đưa chế cạnh tranh cơng nhà khoa học, khuyến khích nhà khoa học thi đua sáng tạo làm giàu trí tuệ sản phẩm khoa học làm Đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật đại phục vụ tốt cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo Vấn đề phát triển nhân tài kỷ XXI công việc đại quốc gia Trong chiến lược phát triển cần đặc biệt quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ nhân tài trẻ tuổi, mạnh dạn giao nhiệm vụ, chức vụ quan trọng cho lớp trẻ, tạo điều kiện để họ phát huy tài sáng tạo Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo đội ngũ kế cận với việc sử dụng chuyên gia cao tuổi thực tài năng, có tâm huyết, có nguyện vọng cống hiến lâu dài để phát huy tối đa nguồn trí tuệ đất nước thời kỳ 13 ... báu việc phát hiện, sử dụng bổ nhiệm cán ta Khi lựa chọn nhân tài, việc sử dụng nhân tài vơ qun trọng Qúa trình phát triển nhân tài phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng đến sử dụng đãi ngộ nhân tài, khâu... trình phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài hạt nhân quan trọng phương sách giữ nước kiến thiết quốc gia, vấn đề chiến lược xuyên suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Thuật ngữ ? ?nhân. .. sở vững cho nhân tài nảy sinh phát triển Ba là, có sách phù hợp sử dụng vả đãi ngộ nhân tài Hiện nước ta phải đối mặt với hai vấn đề Một thiếu hụt đội ngũ nhân tài Hai chưa sử dụng phát huy hết

Ngày đăng: 23/09/2021, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan