1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lê

318 624 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long hà nội phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở thăng long thời nhà lê

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô". ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 3: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC TRỌNG DỤNG NHÂN TÀITHĂNG LONG THỜI NHÀ Thực hiện: 1. GS-TS Nguyễn Quang Ngọc (chủ trì) Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 2. TS Tạ Hoàng Vân, Viện Nghiên cứu Kiến trúc 3. PGS-TS Lâm Mỹ Dung, Bảo tàng Nhân học-ĐHQGHN 4. CN Ngô Vũ Hải Hằng, Viện Sử học 5. CN Tống Văn Lợi, Viện Việt Nam học KHPT 6. CN Vũ Đường Luân, Viện Việt Nam học KHPT 7. ThS Nguyễn Ngọc Phúc, Khoa Lịch sử-ĐHKHXHNV 8. ThS Phạm Đức Anh, Khoa L ịch sử-ĐHKHXHNV 9. ThS Đinh Thị Thuỳ Hiên, Khoa Lịch sử-ĐHKHXHNV 6955-3 22/8/2008 Hà Nội, 2005 – 2007 1 MỤC LỤC Trang 1. Chuyên đề 1: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 2 lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời sơ. TS Tạ Hoàng Vân, Viện Nghiên cứu Kiến trúc 2. Chuyên đề 2: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 35 lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thăng Long thời nhà Lê. PGS-TS Lâm Mỹ Dung + CN Đặng Hồng Sơ n, Bảo tàng Nhân học - Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Chuyên đề 3: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 84 lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Thăng Long thời nhà Lê. PGS-TS Lâm Mỹ Dung +Bùi Hữu Tiến + Nguyễn Công Khanh, Bảo tàng Nhân học - Đại học Quốc gia Hà Nội 5. Chuyên đề 4: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp 120 sống xã hội trong th ời sơ. CN Ngô Vũ Hải Hằng, Viện Sử học 6. Chuyên đề 5: Các tác phẩm thời sơ. 141 CN Tống Văn Lợi, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 7. Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài của Thăng Long trong 178 thời nhà Lê. ThS Nguyễn Ngọc Phúc, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 8. Chuyên đề 7: Các khoa thi Thăng Long thời sơ. 196 CN Vũ Đường Luân, Việ n Việt Nam học Khoa học phát triển 9. Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống bài học về trọng dụng 225 nhân tài Đông Kinh thời sơ. ThS Phạm Đức Anh, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 10. Chuyên đề 9: Những nhân tài nổi bật Thăng Long thời nhà Lê. 250 ThS Đinh Thị Thuỳ Hiên, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 11. Chuyên đề thêm: Thực trạng trọng dụng nhân tàiThăng Long trong 302 thời Mạc thế kỷ XVI TS Đinh Khắc Thuân, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2 Chuyờn 1 Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời (sơ) TS. Tạ Hoàng Vân Vin Nghiờn cu Kin trỳc I. Vài nét về hiện trạng di tích Thăng Long thời sơ (1428 - 1527) I.1. Bối cảnh Thăng Long thời sơ Sau 20 năm thuộc Minh kháng chiến chống quân Minh, kinh đô Thăng Long hoa lệ thời Lý - Trần trở nên hoang tán, đổ nát. Thời Hồ Quý Ly (1397), một số cung điện bị dỡ chuyển vào Thanh Hoá. Mời năm (1397-1407), mặc dù mất vị trí kinh đô nhng Thăng Long vẫn là trung tâm văn hoá - kinh tế của cả nớc. Điều đó buộc nhà phải xây dựng lại Đông Đô trên cơ sở có quy hoạch tổng thể. Tuy nhiên, công cuộc xây dựng này đơn giản, sử cũ ít nhắc đến. Thái Tổ trong chiếu ban cho các quan đã nói: Chuộng nhà cửa lâu đài cao đẹp tất gây nên thói kiêu xa; theo ý mình mà trái lòng ngời sẽ chuốc lấy mọi oán ghét. Trấn rất lo về điểm này, cho nên tự nghĩ, những cung điện tráng lệ huy hoàng đây đều là sức lao động của quân dân, trẫm đợc ngự yên vẫn lo không xứng 1 . Trên thực tế, phải tới thời Thánh Tông (1460-1497) với một kỷ cơng chính trị, xã hội chặt chẽ, Đông Kinh mới đợc xây dựng đàng hoàng. Tầng văn hoá thời cuối Trần Đoan Môn đã tìm thất rất nhiều hố đào vết tro than đã cho thấy rõ điều đó. Nhà gần nh xây dựng mới hoàn toàn kinh đô. Trên nền cũ kinh đô Lý - Trần, Thái Tổ cho xây dựng điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, Tả Điện, Hữu Điện, điện Vạn Thọ. Căn cứ vào địa tầng Đoan Môn có thể thấy mặt bằng Thăng Long thời đã đợc nâng cao ít nhất là 0,7m. Vết tích các cung điện thời sơ cha đơc tìm nhng trên thực địa ta có thể thấy ít nhất Đoan Môn nền điện Kinh Thiên phải đợc bắt đầu từ thời kỳ này. Các loại vật liệu ngói gạch thời sơ đã tìm thấy đều rất lớn chứng tỏ các kiến trúc sơ đều có bộ khung rất khoẻ. Hình thức vật liệu trang trí khác hẳn so với thời Lý - Trần. Rõ ràng, nhà muốn biểu hiện phần nào sự cờng thịnh của một Đại Việt thông qua kiến trúc. Hoa văn trang trí kiến trúc tuy ít nhng vẫn tiếp tục truyền thống khoẻ khoắn của thời Trần không còn chút bóng dáng của hoa văn Phật giáo trớc đó. 1 Quý Đôn, triều thông sử 3 Sau thời sơ, Thăng Long tiếp tục có nhiều đợt trùng tu xây dựng mới. Thời Trung hng, đánh dấu bớc xây dựng nhiều hơn bao giờ hết, thậm chí trong khu vực Hậu Lâu, thời Trung hng cho san lấp toàn bộ khu vực ao hồ vùng cả một nền gạch đá đá thời để trên đó xây dựng các nền kiến trúc khác. thời kỳ đầu của nhà (1428 - 1527) - thời kỳ phồn thịnh của quốc gia phong kiến tập quyền. Thời kỳ thứ hai của nhà (XVI - XVII) - thời kỳ bắt đầu của sự suy thoái quốc gia phong kiến Việt Nam đến giai đoạn thứ 3 (XVIII) - thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến. Thời sơ là mốc căn bản nối thế kỷ trớc (XI-XIV) với thế kỷ sau (XVI-XIX) Nhà kiện toàn bộ máy nhà nớc quân chủ tập trung mang tính quan liêu chuyên chế. Đây là một bớc biến đổi lịch sử từ mô hình nền quân chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam á sang một nền quân chủ quan liêu Nho giáo Đông á. Nhà vua là con Trời thay trời trị vì thiên hạ, là ngời chủ tế duy nhất trong các buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), cũng nh nắm quyền chỉ huy toàn bộ quân đội, đích thân cầm quân đánh giặc. Dới thời Lê, lập đồn điền là chính sách khẩn hoang lớn. Đến năm 1481, cả nớc có 43 đồn điền phần lớn tập trung những vùng đất mới khai phá. Các công trình khẩn hoang của nhân dân đợc đẩy mạnh, nhiều xóm làng đợc thành lập, đồng ruộng mở rộng thêm, những ngời có công đứng ra chiêu dân đợc suy tôn là tiên công thờ làm thành hoàng. Đây cũng là lý do quan trọng để một loại hình kiến trúc mới ra đời thịnh hành - kiến trúc Đình. Nhà cũng nổi tiếng với con đê Hồng Đức đợc kè đá chắc chắn, ngăn nớc mặn. Nhân dân vùng Thanh Hoá có nhiều sông đào đợc khai từ thế kỷ XV nên còn mang tên là sông nhà Lê. Hoàng Thành Thăng Long đợc tu sửa, mở rộng vào cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, với nhiều cung điện nguy nga. Điện Kính Thiên đợc xây trung tâm Hoàng thành Không thể không kể tới sự nở rộ của các làng nghề từ nông thôn lên thành thị. Các phờng nghề, phố nghề đã làm cho bộ mặt Thăng Long đợc ấn định chia lại thành 36 phố phờng. Phờng Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm dệt vải, lụa, Hà Tân nung vôi, Hàng Đào nhuộm điều Tuy nhiên khi đó, Thăng Long không còn là đế đô nữa đổi tên là Đông Đô rồi Đông Kinh để phân biệt với Lam Kinh Thanh Hoá. Đây cũng là lý do cho những công trình cung điện lăng tẩm của vua chúa ra đời đợc quần tụ quanh khu vực Lam Kinh (Thanh Hoá), loại hình chùa - tháp vẫn phát triển theo dòng chảy chung của dòng tôn giáo dân tộc. 4 Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, vơng triều nhà lại ra sức xây dựng đất nớc. Một nền nghệ thuật, kiến trúc, xây dựng nảy sinh từ yêu cầu của thời đại những khát khao của một vơng triều mới hình thành. Tiếp tục kế thừa những tinh hoa có từ triều Lý - Trần, nghệ thuật xây dựng - kiến trúc thời vừa mang yếu tố dân gian, vừa đậm tính kiêu hùng của giai cấp quý tộc. Các nhà phê bình nghệ thuật cho rằng, thời kỳ này đã vơn tới đỉnh cao của nghệ thuật dân gian. Đây là nhân tố căn bản giúp cho nghệ thuật sơ có đợc bản lĩnh đơng đầu với ý thức hệ Nho giáo đơng thời đó cũng là một đặc điểm của nghệ thuật tạo hình dân tộc Việt Nam. Các công trình xây dựng của Thăng Long đã bị huỷ hoại trong kháng chiến. Giặc Minh đã thiêu huỷ toàn bộ kho tàng văn hoá của dân tộc, sách vở, bia ký đều bị đốt sạch. Những công trình nghệ thuật to lớn của dân tộc (tứ quý): chuông Qui Điền, vạc Phổ Minh, chùa Long Đọi, tháp Chơng Sơn cũng bị phá huỷ. Nhà cũng có nhiều chính sách kích thích phát triển kinh tế, lập đồn điền với quy mô lớn, xây dựng công trình thuỷ lợi, mở rộng nền sản xuất đặc biệt còn tổ chức đợc những xởng thủ công riêng để phục vụ cho tầng lớp thống trị mà chủ yếu là vua quan kinh đô. Đó là các xởng đúc tiền, đúc ấm, rèn sắt, đóng thuyền, chạm bạc, đúc tợng bằng vàng vv. Các chợ, mạng lới buôn bán trong nớc, ngoài nớc đồng thời mở rộng tạo thành mạng lới liên vùng. Đó là điều kiện trao đổi thuận lợi để kiến trúc xây dựng nớc nhà có điều kiện phát triển. Phải kể tới sự lấn sân len lỏi của hệ t tởng Nho giáo đơng thời. Từ thời Thánh Tông (1460 - 1497), Nho giáo trở thành nền tảng để xây dựng mọi thể chế chính trị - xã hội. Trong khi đó, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện ẩn mình trong các làng xóm, từ đây nảy sinh các tác phẩm nghệ thuật dân gian độc đáo. Nhà rất coi trọng thúc đẩy việc xây dựng, phát triển kiến trúc trên con đờng phát triển khôi phục đất nớc. Những công trình chùa tháp, lầu gác, cung điện của các tầng lớp thống trị nhà cửa của nhân dân bị thiêu đốt huỷ hoại nên nhà chú trọng việc tu sửa, xây dựng các công trình. Đòi hỏi xây dựng một kinh đô đàng hoàng phồn hoa để xứng tầm với kinh đô thời Lý - Trần đã đ a nền kiến trúc dân tộc vào thời sơ lên một giai đoạn mới. Nổi bật trong số các KTS thời bấy giờ là Nguyễn An, ngời rất có sở trờng về công việc xây dựng, ngời mà sau này đóng vai trò chủ chốt trong việc xây dựng thành Bắc Kinh một số công trình thuỷ lợi lớn I.2. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu I.2.1. Kiến trúc cung đình 5 Từ năm 1427 - 1527, triều đình nhà đã xây dựng lại tất cả cơ sở vật chất cho nhà nớc phong kiến của mình. Từ cung điện lầu gác của vua chúa, hoàng tộc đến dinh thự của quan lại từ trung ơng đến địa phơng, đều đợc nhà nớc đứng ra tổ chức xây dựng theo những quy chế nhất định. Tiêu biểu nhất là 2 khu vực lớn: Đông Kinh (Hà Nội) Lam Kinh (Thanh Hoá). Đông Kinh (1430) là tên gọi Thăng Long cũ. Về kết cấu bố cục cơ bản vẫn giữ nguyên từ thời Lý - Trần. Thành Đông Kinh chia 2 lớp: lớp trong là Hoàng thành - nơi làm việc của vua triều đình; lớp ngoài là nơi của quan lại, sĩ phu các tầng lớp nhân dân. Dới triều nhà Lê, thành đợc sửa sang tu bổ lại nhiều lần. Năm 1467 - quân ngũ đợc lệnh xây sửa Hoàng thành; năm 1474 - cho đắp sửa phía tây thành trong; năm 1477 - đắp sửa thành ngoài; năm 1490 - đắp thành trong rộng ra phía ngoài trờng đấu võ dài, rộng 8 dặm, làm trong 8 tháng; năm 1499 - cho xây tờng phía đông. Mọi việc sửa sang, xây dựng mở rộng thành, Thánh Tông giao cho tiến sĩ Vũ Hữu (tiến sĩ năm 1430) đo đạc, tính toán 2 . Trong khu vực Hoàng Thành, triều đình đã cho xây, sửa nhiều công trình kiến trúc, cung điện, lầu gác làm nơi của vua, hoàng hậu, các cung nữ; những cung điện làm nơi hội họp, bàn bạc vui chơi, nơi làm việc của chính quyền kho chứa vv. Năm 1428, vua đã cho xây dựng các điện lớn: điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ nổi tiếng thời bấy giờ. Các vua đời sau xây thêm điện Hội Anh, điện Cẩn Đức, điện Tờng Quang, điện Giảng Võ, điện Thuý Ngọc, điện Thừa Hoa, điện Kim Loan, điện Bảo Quang vv. Trong đó, gác Thừa Thiên (1488), đợc ngời đời khen là lộng lẫy hơn xa. Bên cạnh đó còn nâng cấp mở mang các công trình ngày càng to hơn thêm phần đẹp đẽ. Điện Kính Thiên là công trình quan trọng trong toàn bộ Hoàng thành đợc xây dựng trên nền cũ của điện Kính Thiên thời Lý - Trần. Năm 1465, Thánh Tông cho làm lại sửa sang điện đẹp hơn, 2 năm sau cho mở thêm phần lan can đá thềm điện. Đầu thế kỷ XVI, nhà bớc vào giai đoạn suy thoái, thành Đông Kinh đợc xây dựng thêm nhiều cung điện, lầu gác để phục vụ cho giải trí, vui chơi vì thế Hoàng Thành trở thành nơi thởng ngoạn, chơi bời, trác táng các triều Hiến Tông, Uy Mục, Tơng Dực. Hiến Tông cho xây thêm nhiều cung điện nh: điện Thợng Dơng, điện Giám Trị, điện Đồ Trị, điện Trờng Sinh dùng làm nơi nghỉ ngơi đọc sách, ăn chay. Xây điện Lu Bô có cả hệ thống để dẫn nớc từ xa về tiện cho chơi bời sinh hoạt. 2 Mỹ thuật thời sơ, NXB Văn hoá, 1979, Tr 30 6 Năm 1512, nhà vua tập trung tiền của nhà nớc để xây toà Đại điệnlớn hơn trăm nóc, có gác cao Cửu trùng đài đồ sộ. Công việc đợc giao cho Vũ Nh Tô, một kiến trúc s có tài xây dựng đợc tiến cử trông coi. Ông dựng cả mô hình nhà điện trăm nóc. Công việc làm đến năm thứ 5 thì dừng lại vì tiêu tốn quá nhiều nhất là gặp phải cuộc bạo động cuả nhân dân. Các công trình nh điện Tờng quang, điện Mục Thanh, nhà Chơng Đức cũng đợc xây vào thời này. Sách Đại Việt sử ký toàn th viết: Đắp thành rộng to mấy nghìn trợng, bao vây cả điện Tờng Quang, quán Trấn Vũ, chùa Thiên Hoa phờng Kim Cổ, từ phía đông đến phía tây bắc, chắn ngang sông Tô Lịch, trên đắp hoàng thành, dới làm cửa cống, lấy ngói vỡ đất đá nện xuống, lấy đá phiến gạch làm vuông xây lên, lấy sắt xâu ngang 3 . Khu vực rộng lớn phía ngoài Hoàng Thành là nơi làm việc nơi của các quan lại các cấp, của quân đội tầng lớp nhân dân. Ngoài những công đờng do triều đình xây dựng cho bộ máy nhà nớc nh các bộ, t, giám, công, còn có dinh thự của quan lại, tớng lĩnh, phủ đề, nhà vờn của các công hầu, t thất của các danh nho, kẻ giàu có nhà cửa của nhân dân lao động. Mặc dù sách sử không ghi lại cụ thể các công việc xây dựng của t nhân nhng qua các tài liệu nhng ít nhiều chúng ta cũng thấy đợc khu vực này đã đợc xây dựng khá đông đúc. Nhà chia đất cho các công hầu, tớng lĩnh. Tại những địa điểm này, các đại thần thi nhau xây dựng nhà cửa, đền đài. Năm 1434, triều đình phải ngăn cấm các triều thần không đợc lấy vợ dựng nhà (do để tang Lợi) nhng có ngời vẫn lén lút làm. Công cuộc xây dựng vẫn tiếp tục đều đặn trong tầng lớp quan lại, vì thế triều đình có ban sắc lệnh nhằm th sức dân chống việc đục khoét ngời lao động làm phục dịch. Năm 1498, vua Hiến Tông có sắc chỉ: Tự nay trở đi, phàm có việc xây dựng hay sửa chữa, phải dự định trớc công trình vật hạng, liệu xem việc theo thứ tự, nặng nhẹ hoãn cấp mà làm dần, không nên làm cả một lúc, để th sức dân Tình hình nh trên cho ta hình dung, thời sơ, thành Đông Đô chắc hẳn có nhiều dinh thự, điện đài của kẻ giàu sang. I.2.2. Kiến trúc tôn giáo Thời kỳ này Phật giáo không còn mạnh nữa, nên kiến trúc Phật giáo cũng có phần giảm sút. Tuy nhiên, Phật giáo đi vào trong các xóm làng. Triều đa ra quy định nhằm hạn chế số s sãi, việc đóng góp của nhà nớc trong việc xây dựng các chùa, tháp lớn. Vì thế, chùa tháp không đợc dựng mới nhiều nhng cũng đợc tu tạo lại. 3 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, Tập IV, Tr 81 7 Năm Thái Hoà thứ 3 (1445), nhà vua cho sửa chùa Kim Liên dựng bia làng Nghi Tàm (Hà Nội). Một số chùa lớn khác trong nớc cũng đợc đồng thời tu sửa nh chùa Vô Vi (1490), chùa Bối Khê (1515), chùa Hoà Lạc (1505), chùa Quang Khánh (1515), chùa Minh Khánh (1515). Dấu tích chùa thời còn lại ít ỏi Thăng Long, có chùa chỉ còn lại duy nhất tấm bia nh chùa Kim Liên dấu tích kiến trúc còn rất hiếm. Các tầng tháp thấp, có viền mái to, phía trong có tợng ngai đá. Các vua cho ban hành nhiều sắc lệnh, chính sách nhằm duy trì bảo vệ các đền, miếu dựng từ các triều đại trớc. Nhất là các đền miếu ghi danh những ngời có công với nhân dân nh đền thờ Trần Hng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Phùng Hng, Ngô Quyền. Triều đình cho xây dựng thêm nhiều đền, miếu mới để thờ cúng những công thần, những tấm gơng trung quân tiết liệt nh đền thờ Lai, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Trịnh Khả, Thạch vv; đền, miếu thờ những vị thần khác nh thần sông, thần núi vv. Số lợng các công trình tôn giáo khá nhiều. Tại Thăng Long đã có 8 đền thờ đợc liệt vào loại thợng đẳng thần: đền thờ Bạch Mã, Đô đại Thành hoàng, Bố Cái, Sơn Minh 4 . Đến năm 1523, tổng cộng có 113 đền. Đó là cha kể đền, miếu nhỏ do dân tự xây dựng thờ cúng có nhiều các địa phơng. Cha có t liệu đầy đủ để hình dung kiến trúc đền miếu thời sơ nhng theo Quý Đôn, các đền thờ thuộc loại thợng đẳng thần Kinh đô thì đều làm theo chữ công, tiền đờng hậu đờng đều 3 gian 2 chái, nhà cầu 2 gian, phòng bếp 3 gian, nghi môn 1 gian 5 . Đến nay, những đền, miếu trên đã mất, một vài đền còn giữ lại bia đá. Nho giáo chiếm vị trí độc tôn trong xã hội nên các công trình kiến trúc của Nho giáo cũng đợc nhà nớc chú ý phát triển mở mang. Văn Miếu, nơi thờ Khổng Tử, cũng chính là địa điểm đợc chú trọng. Văn Miếu chỉ có Kinh đô đợc xây dựng thời Lý, nhng đến thời đã đợc phát triển rộng khắp các trấn, lộ trong toàn quốc, việc thi tuyển dần đợc mở rộng. Các công trình kiến trúc Nho giáo đợc mở mang rộng lớn hẳn. Từ năm 1483 - 1484, dới triều Thánh Tông, nhà vua dựng Văn Miếu mở mang Quốc Tử Giám thành khu học xá rộng lớn. Sử liệu còn ghi lại: Nhà chính của Văn Miếu là điện Đại Thành thờ Khổng Tử, 3 gian 2 chái, lợp bằng ngói đồng. Hai bên đông tây điện Đại Thành, 2 dãy nhà nhỏ hơn để thờ các vị tiên hiền, mỗi dãy gồm 7 gian, đằng sau có cửa nhỏ 1 gian. Điện Canh Phục là nơi túc trực trớc khi vào lễ cũng là nơi để nhà vua thay áo vào lễ, 1 gian 2 chái. Nhà bếp 2 gian, kho để chứa đồ tế khí 3 gian 2 chái. Nhà Thái Học là trụ sở 4 Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, NXB Sử học, Hà Nội 1962 5 Quý Đôn, Sđd Tr 68-69 8 chính của nhà trờng gồm 3 gian, lợp ngói đồng, đằng sau có cửa Thái Học tờng Nhà ngang. Hai dãy nhà hai phía đông tây là nơi trng bày kho để ván giữ gìn các bia ghi tên tiến sĩ đậu trong các khoa thi, mỗi dãy đều có 12 gian. Khắc sách gồm 4 gian cửa ngoài 1 gian, xung quanh đắp tờng. Cửa hành mã (lối ngựa vào), phía ngoài tờng ngang gồm 3 gian. Nhà Minh Luân 3 gian 2 chái. Các cửa nhỏ bên phải bên trái đều 1 gian, có tờng ngang. Nhà giảng đờng (để giảng dạy) phía đông phía tây, hai dãy đều 14 gian. Nhà Minh luân phía đông 3 gian. Phòng của học sinh 3 xá bên đông bên tây nhà Thái Học, mỗi bên 3 dãy, mỗi dãy 25 gian, mỗi gian gồm hai ngời 6 Vào thời kỳ này, Phật Đạo giáo không đợc nhà nớc khuyến khích nhng vẫn tồn tại đợc mọi giới chấp nhận nhất là nhân dân. Sát cho xây chùa Thanh Đàm, chùa Chiêu Độ rộng 90 gian. Chùa Báo Thiên Kinh thành đợc mở rộng, rớc tợng Phật từ chùa Pháp Vân về để soạn bia chùa Diên Hựu. Bản thân nhà vua Thánh Tông mặc dù rất sùng Nho nhng vẫn đi thăm viếng chùa chiền, cho dựng lầu Vọng Tiên thừa nhận: Giáo lý Phật Lão hết thảy đều mê đời lừa dân, che lấp nhân nghĩa, cái hại của nó không thể kể xiết mà lòng ngời vẫn ham rất tin. Đạo của Thánh hiền (Nho giáo) đều thiết dụng trong cuộc sống thờng ngày mà lòng ham thích của ngời ta chẳng bằng Phật, Lão. Các đền thờ thần linh, các danh nhân lịch sử văn hoá các lễ hội vẫn đợc xây dựng, tổ chức khắp nơi. Chính sách độc tôn Nho học của nhà thực tế đã không đợc thi hành. Văn Miếu Quốc Tử Giám đợc mở rộng, giáo dục khoa cử Nho học đợc kiện toàn. Thánh Tông còn ban bố trong nhân dân 24 điều giáo huấn để củng cố những nguyên tắc cơ bản về đạo đức lễ giáo Nho giáo. Đợt trùng tu mở rộng lớn nhất vào năm 1483, khi Thánh Tông cho dựng Văn Miếu công trình Đại Thành Môn, nhà Giải Vũ , điện Canh Phục, kho Khí Tế, nhà bia (năm 1484, cho dựng 10 bia, kể từ khoa 1442). Đối với Quốc Tử Giám, cho dựng Minh Luân, giảng đờng Đông Tất, kho Bí th, nhà nghỉ cho giám sinh. Nơi đây cũng đặt các chức Tế tửu T nghiệp Quốc Tử Giám. Từ đó, hệ thống trờng học các địa phơng cũng đợc xây dựng từ cấp phủ huyện, đến cấp xã. Cuối thời sơ cả khu quần thể này đ ợc tu sửa, đáng kể nhất là năm 1511, Tơng Dực, sau khi giành đợc ngôi vua của Uy Mục đã sửa lại điện Sùng Nho Quốc Tử Giám 2 giải vũ, 6 nhà Minh Luân, phòng bếp, phòng kho, cùng làm mới 2 nhà bia bên đông, bên tây, mỗi gian tả hữu đều một tấm bia. 7 Ngoài ra, còn có kiến trúc các trờng thi, nh Văn tập đờng là nơi vua ngự để hỏi bài tiến sĩ, các thí sinh. 6 Quý Đôn, Sđd Tr 68-69 7 Quý Đôn, Sđd, Tr113 9 Ngoài những công trình đồ sộ, thời còn có những công trình có kiến trúc, quy mô nhỏ hơn, kích thớc vừa phải đẹp đợc mọi ngời ca tụng. Nh Quảng Văn đình (1492) dùng làm nơi treo các pháp lệnh trị dân. Lịch triều hiến chơng loại chí, có ghi mô tả lại của Bùi Xơng Trạch về đình: Về hình thức, cột rất cao, chạm đục tha thớt. Du thấp mà không xấu xí, dẫu đẹp mà không lộng lẫy. Thế là mẫu mực đợc vừa phải 8 . Các công trình khác nh Nghị Sự đờng, Vân Tập đờng, Phợng Nghi đờng là nơi dùng để đọc sách thi cử, hoặc viện Đãi Lậu - nơi các quan ngồi chờ trớc lúc vào chầu vua. Một số công trình kiến trúc đáng chú ý khác thời sơ nh cầu Ngoạn Thiềm để vào Hoàng Thành, vờn Thợng Uyển là nơi nuôi hơu, các thú vật khác để làm chỗ tiêu khiển cho nhà vua triều đình. Tuy nhiên, dấu vết kiến trúc thời Văn Miếu không còn thấy, kiến trúc hiện còn chủ yếu từ thời Nguyễn (đầu thế kỷ XX). Do nhu cầu mở đờng, xây dựng phố xá, ngời ta thu hẹp Văn Miếu. Có thể thấy qua 2 thành bậc cửa đá xanh bên ngoài, hình dáng giống cửa nhỏ điện Lam Kinh. Thành bậc trang trí mây xoắn, hoa chanh đợc kết thành một dải băng làm diềm, giữa chạm hoa lá Hiện nay, khu Văn Miếu còn 11 tấm bia đá thời sơ, khắc về các khoa thi, tên các tiến sĩ đậu các khoa thi. Các bia cỡ trung bình (cao trên dới 0,5m; rộng trên dới 1,1m), dáng mảnh, trán bè, đặt trên lng rùa, trang trí đơn giản, các bia cùng dựng một lần thì giống nhau. Có thể thấy, kiến trúc Nho giáo thời phát triển mạnh hơn các thời trớc. Các loại hình kiến trúc thời kỳ này phong phú hơn. Nhng những công trình nh vậy không nhiều, mặt dù Nho giáo vẫn đợc trọng dụng là hệ t tởng chính thống, nó chỉ có ý nghĩa với các tầng lớp nhi sĩ giai cấp thống trị. Trong nhân dân thờ cúng Khổng Tử không nhiều bởi nguyện vọng chính vẫn là thờ Phật. Tuy nhiên, Văn Miếu các tỉnh, văn chỉ các huyện, các làng không nhiều. Tháp - Chùa làng vẫn phát triển rộng tại các thôn quê. Thời sơ, Phật giáo bị chính quyền hạn chế, ngôi chùa Việt lâm vào giai đoạn thăng trầm nay hầu nh không còn điều kiện phát triển. Phải kể đến cuộc chinh chiến thế kỷ này, giặc Minh đã không tiếc tay tàn phá vô số đền chùa nớc ta. Nho giáo đợc thế trội lên làm hệ t tởng chính thống nh thế Phật giáo trên cơ bản bị đẩy lùi về nơi thôn dã. Dấu vết chùa thời còn lại chỉ là vài tấm bia nh chùa Kim Liên (Hà Nội), Chùa Cao (Quốc Oai), chùa Phúc Thắng (Thạch Thất - Hà Tây) Nhng chùa làng lại không để lại một minh chứng nào mà chỉ có thể thông qua dáng nét kiến trúc dễ nhận thấy rằng thời gian này chùa vẫn đợc xây dựng, tuy rất ít ỏi (một số chùa hữu ngạn sông Đáy thuộc huyện ứng Hoà - Hà Tây). 8 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB Sử học, Hà nội 1960. TI, Tr 205 [...]... đã có các công trình thời Lý, tồn tại thời Trần Hồ cho tới thời Đề tài trang trí chủ yếu: rồng, phợng, hoa lá cách điệu cả muông thú (Lê - Mạc) 26 Lá đề đợc trang trí trên bộ mái của kiến trúc với nhiều mẫu mã kiểu dáng khác nhau Nhng chủ yếu xuất hiện các công trình thời Lý - Trần b Các mảng phù điêu trang trí đất nung: những mảng đề tài này đợc trang trí phong phú về mẫu mã kiểu... này có từ thời Lý - Trần đến thời đợc tu bổ xây dựng lớn Điều này trùng hợp với việc thời sơ (1428 - 1527) khi Nho học thịnh hành * Khai quật tại Hậu Lâu, giới KCH đã tìm thấy những nền móng vết tích của cả một bộ mái thời sơ Gạch thời sơ đợc xác định chủ yếu một số viên đang xây dựng xếp trên một móng nèn bằng đá gồm hai loại: Gạch vồ màu đỏ hoặc xám, kích thớc lớn: 43cm x 25cm... Thợng uyển của Kinh thành Các cuộc phát hiện, điều tra nghiên cứu KCH khu vực phía Tây Thăng Long đã góp phần minh chứng cho việc từ tìm hiểu, xác định vị trí, quy mô, cấu trúc của thành Thăng Long, kiểm chứng ý kiến của các nhà khoa học bàn về Thăng Long - Hà Nội Thực tế, các nguồn t liệu, th tịch cổ Việt Nam Trung Quốc, các bản đồ cổ thời Lê, Nguyễn thì thành Thăng Long đợc xây dựng khá quy mô với... tích Hoàng Thành Thăng Long cũng theo ý nghĩa khái quát đó Từ thời Lê, thời Mạc đến thời Trung hng sau đó, Hoàng Thành đợc gọi là Thăng Long thành Hoàng Thành đời sơ qua hai lần mở rộng: Lần thứ nhất (năm 1490 ): Năm Giáp Tuất, Hồng Đức thứ 21 (1490) tháng 11, đắp rộng thêm Phợng Thành theo quy mô thời Lý - Trần Vua cảnh giác về việc Nhân Tông bị hại, nên lấy lính đắp thành đó, đồng thời phía ngoài... võ của triều đình phong kiến nhà là không thể phủ nhận đợc Đáng chú ý khu vực này còn nhiều dấu tích của thời Trung hng Đền Voi Phục ngày nay là một kiến trúc thời Gạch vồ là vật liệu xây dựng chủ đạo Gạch thấy chân móng đền chính, tờng hồi tả vu đã bị hỏng, vách giếng vuông phía cửa đền, những bức tờng vây quanh di tích Hiện nay hai con rồng đá cửa đền, mấy chân tảng đá chạm cánh... - Ngự sử đài: công đờng 5 gian 2 chái, ngục phòng của sở án ngục 1 dãy 3 gian, để hình 12 đạo công 7 dãy, mỗi dãy 5 gian, nghi môn 3 gian, bốn chung quanh bao tờng - Lục khoa: nhà làm việc 2 dãy, mỗi dãy 8 gian Lại khoa, Công khoa Hình khoa đều 2 gian, Sử quán 2 gian, Binh khoa 6 gian, Hộ khoa 3 gian, Lễ khoa 2 gian, nhà lu trữ sổ hộ 1 dãy 8 gian, nghi môn 1 gian - Thông chính sứ ty: công đờng 1... chẽ nhắc nhiều lần trong các điều 51,52,53,56,62,80,81,82,91,92,94,9613 Những chứng cứ đó khẳng định tên gọi Hoàng Thành trong thời Tên gọi này đợc dùng phổ biến cho đến thời Mạc nên nhiều nhà khoa học sử dụng tên Hoàng thành để gọi khái quát vòng thành giữa của các kinh thành mang cấu trúc tam trùng thành quách Một vài địa điểm KCH tiêu biểu Thăng Long * Khảo cổ học Hoàng Thành Thăng Long. .. trên các bờ dải 27 Vật liệu xây dựng thời Thăng Long, có nhiều nét gần tơng đồng với các di tích Tức Mặc (Nam Định), Tam Đờng (Thái Bình), Dơng Kinh (Hải Phòng), các di tích lò gốm thời Hải Dơng Thời sơ, dấu vết tờng thành Thăng Long cùng các di tích, di vật khu vực Giảng Võ, Công viên Thủ Lệ đã cho thấy thành đợc mở rộng về phía Tây, phía bên kia của hồ đầm trồng - vốn là gianh giới... rằng, VLXD Thăng Long thời kỳ này cũng phản ánh giá trị nhiều mặt của lịch sử thủ đô Đó là sự phát triển của kỹ nghệ xây dựng các nghề thủ công Việt Nam mà trình độ khéo đạt tới đỉnh cao Các VLXD cũng phản ánh nét đặc sắc dân tộc Việt Nam Các biểu tợng trang trí phản ánh đời sống vật chất, tinh thần đời sống tôn giáo Thăng Long thời Lý - Trần, Phật giáo quốc giáo nên hình mẫu lá đề, các... hoá, nhà cửa cũng nh phục vụ đời sống cộng đồng Chế tác trang trí là một trong những ngành thủ công cổ truyền có nhiều đóng góp cho diện mạo kiến trúc Thăng Long xa Các nghề nh mộc - tiện - sơn đều có kỹ thuật riêng + Nghề mộc: là ngành cơ bản trong chế tạo trang trí đồ gỗ, đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nhà cửa + Nghề tiện: dân làng tiện gốc làng Nhị Khê lập c Thăng Long, có đền . ĐỀ TÀI KX.09.08: " ;Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội& quot; *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 3: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở THĂNG LONG THỜI. 9: Những nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời nhà Lê. 250 ThS Đinh Thị Thuỳ Hiên, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 11. Chuyên đề thêm: Thực trạng trọng dụng nhân tài ở Thăng Long trong. kiến trúc khác. ở thời kỳ đầu của nhà Lê (1428 - 1527) - thời kỳ phồn thịnh của quốc gia phong kiến tập quyền. Thời kỳ thứ hai của nhà Lê (XVI - XVII) - thời kỳ bắt đầu của sự suy thoái quốc

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w