1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Trần

238 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long hà nội phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Trần

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô". ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 2: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI THĂNG LONG THỜI NHÀ TRẦN Thực hiện: 1. TS Nguyễn Thị Phương Chi (chủ trì) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 2. PGS-TS Tống Trung Tín Viện Khảo cổ học 6955-2 24/8/2008 Nội, 2005 – 2007 1 MỤC LỤC Trang 1. Về phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời 2 nhà Trần (Báo cáo khoa học tổng hợp của Nhánh) TS Nguyễn Thị Phương Chi 2. Chuyên đề 1: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 50 lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời nhà Trần. PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học 3. Chuyên đề 1 thêm: Những chứng cứ lịch s ử về ứng dụng khoa học 75 trong lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời Trần. TS Đinh Khắc Thuân, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 4. Chuyên đề 2: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 86 lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thăng Long thời Trần. PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học 5. Chuyên đề 3: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 112 lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Thăng Long thời Trần. TS Nguyễn Thị Phương Chi 6. Chuyên đề 4: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp 118 TS Nguyễn Thị Phương Chi 7. Chuyên đề 5: Các tác phẩm có giá trị trong thời nhà Trần. 145 TS Nguyễn Thị Phương Chi 8. Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long trong 161 thời nhà Trần. TS Nguyễn Thị Phương Chi 9. Chuyên đề 7: Những khoa thi trong thời nhà Trần. 178 TS Nguyễn Thị Phương Chi 10. Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống bài học về trọng dụng 193 nhân tài của Thăng Long trong thời nhà Trần. TS Nguyễn Thị Phương Chi 11. Chuyên đề 9: Những nhân tài nổi bật Thăng Long thời nhà Trần. 204 TS Nguyễn Thị Phương Chi 12. Chuyên đề thêm: Thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long 232 trong thời nhà Hồ TS Nguyễn Thị Phương Chi + CN Đỗ Danh Huấn 2 Bỏo cỏo tng hp Nhỏnh 2 về phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần Chủ nhiệm Đề tài Nhánh: TS. Nguyễn Thị Phơng Chi (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Viện Sử học 38 Hàng Chuối, Nội) Vơng triều Trần từ khi thành lập (ngày 12 tháng 12 năm ất Dậu-1225), đến khi suy vong (năm 1400) tồn tại đợc 175 năm. Trong quá trình xây dựng đất nớc, triều Trần đã có nhiều nỗ lực, đa đất nớc Đại Việt phát triển trên nhiều lĩnh vực. Gần hai thế kỷ tồn tại, quân dân thời Trần đã lập nên nhiều kỳ tích, tiêu biểu là ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên thắng lợi, xây dựng nhà nớc độc lập, tự chủ thân dân. Trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, triều đại Trần đã làm phong phú thêm lịch sử dân tộc bằng việc đề ra một số chủ trơng độc đáo, nh chế độ thái thợng hoàng, chế độ hôn nhân nội tộc chế độ thái ấp - điền trang. Thái Thợng hoàng - vua cha tồn tại với t cách là cố vấn, có quyền hành rất lớn. Thái Thợng hoàng có thể phế vua con đang trị vì đất nớc, nếu nhà vua mắc lỗi hoặc lơ là việc nớc. Về chế độ hôn nhân nội tộc, giới nghiên cứu đã có nhiều công trình đề cập. Đa số ý kiến cho rằng kiểu hôn nhân nội tộc chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi chính trị của dòng họ Trần. Nhng cũng có ý kiến cho rằng nhà Trần xuất thân từ tầng lớp dân chài, giống nh trên thế giới, các bộ tộc chài lới thờng có tục kết hôn với nhau. Và, chế độ thái ấp - điền trang, bổng lộc dành cho các quý tộc, tôn thất. Những chế độ đặc biệt này trong chừng mực nhất định chi phối hoạt động của bộ máy nhà nớc đội ngũ quan lại, nhng nó cũng tạo nên diện mạo độc đáo của một triều đại quân chủ Việt Nam - triều Trần. Triều Trần đã ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc, một triều đại đẹp ít thấy với nhiều danh nhân, nhiều vua tài, tớng giỏi, nhiều thành công trên nhiều phơng diện. Trong chuyên luận tổng hợp Về phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần, chúng tôi trình bày hai nội dung chính: 1. Về trọng dụng nhân tài thời Trần bốn vấn đề cơ bản là: Đào tạo; tuyển chọn; trọng dụng 3 chế độ đãi ngộ nhân tài; 2. Những chứng cứ nhà Trần xây dựng kinh đô Thăng Long qua t liệu khảo cổ học. I. Về trọng dụng nhân tài thời Trần I.1. Đào tạo Nhà Trần có nhiều cách đào tạo nhân tài. Đào tạo trong gia đình, dòng tộc; đào tạo thông qua hệ thống giáo dục Nho học; đào tạo bằng thực tế công việc. Những cách thức đào tạo này, nhà Trần tiến hành đồng thời, nhằm tạo nên đội ngũ quan lại nói chung, nhân tài nói riêng đủ năng lực tài đức phục vụ đất nớc. 1. Đào tạo trong gia đình, dòng tộc. Trong các chuyên đề viết về nhà Trần, chúng ta thấy đội ngũ quý tộc nhà Trần là những ngời nổi tiếng tài giỏi. Tuy nhiên, không có t liệu nào cho biết họ đợc đào tạo nh thế nào. Thực tế lịch sử cho thấy, với cách thức triều đình cử các vơng hầu tôn thất đi trấn trị các địa phơng bằng chế độ phân phong thái ấp. Các vơng hầu tôn thất điều hành công việc một cách toàn diện địa phơng nơi có thái ấp, trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Thông qua việc điều hành địa phơng, một mặt đây là biện pháp thực tế để triều Trần rèn luyện các vơng hầu tôn thất. Mặt khác, qua công việc thực tế, họ có cơ hội điều kiện thể hiện tài năng đức độ của mình. Điểm đặc biệt là, nhà Trần không ban cấp thái ấp tràn lan, mà rất coi trọng chọn những ngời tài giỏi, để vừa cấp thái ấp vừa giao cho họ trấn giữ bảo vệ những vùng đất quan trọng của đất nớc. Ban cấp thái ấp là sự kết hợp độc đáo giữa chính trị, quân sự, kinh tế môi trờng tự nhiên. Những ngời đợc phong tớc vơng, hầu nhng không phải là tôn thất họ Trần thì cũng không đợc ban thái ấp. Ví dụ: Đại vơng Phùng Tá Chu, Quan nội hầu Phạm Kính Ân cả hai đều là các đại thần triều Trần, đều đ ợc phong tớc vơng, hầu nhng đều không đợc ban thái ấp không đợc triều đình cử đi trấn trị địa phơng nh các tôn thất khác. Xem xét vị trí địa lý tên tuổi của những ngời đợc ban cấp thái ấp nh chúng tôi dẫn sau đây, chúng ta hình dung đợc chiến lợc cài ngời của nhà Trần nh thế nào. Dựa vào Đại Việt sử ký toàn th (viết tắt là ĐVSKTT), Khâm định Việt sử thông giám cơng mục (viết tắt là Cơng mục) kết hợp với nguồn t liệu địa phơng, chúng ta biết đợc 12 thái ấp đợc bố trí nh sau: - Thái ấp của Hng Đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dơng). 4 - Thái ấp của Tá thánh Thái s Trần Thủ Độ Quắc Hơng (nay là làng Thành Thị, xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Nam). - Thái ấp của Huệ Võ vơng Quốc Chẩn Chí Linh. - Thái ấp của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật Thanh Hóa. - Thái ấp của Tĩnh Quốc Đại vơng Quốc Khang Diễn Châu. - Thái ấp của Văn Huệ vơng Trần Quang Triều Gia Lâm (nay thuộc huyện Gia Lâm, Nội). - Thái ấp của Tớng quốc Thái úy Trần Nhật Hạo Dơng Xá (làng Dàng, xã Hoàng Đức, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình). - Thái ấp của Thợng tớng quân Trần Khát Chân Cổ Mai (còn gọi là Kẻ Mơ) (nay là các làng Hoàng Mai, Tơng Mai, Mai Động phố Bạch Mai, quận Hai Bà Trng, Nội). - Thái ấp của Chiêu Minh Đại vơng Trần Quang Khải Độc Lập (nay thuộc xã Mỹ Thành, huyện Bình Lục, tỉnh Nam). - Thái ấp của Nhân Huệ vơng Trần Khánh D Dỡng Hoà (nay thuộc huyện Duy Tiên, tỉnh Nam). - Thái ấp của Hng Nhợng vơng Trần Quốc Tảng Tĩnh Bang (thôn Vạn Niên, Vĩnh Bảo, Hải Phòng). - Thái ấp của các Trởng công chúa Bạch Hạc (Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày nay). Các thái ấp này đều những vị trí trọng yếu của đất nớc: các cửa ngõ phía Nam Bắc Thăng Long, đặc biệt là phía Nam Thăng Long. Trong đó các thái ấp trên trục đờng nớc Thăng Long - Thiên Trờng lại nhiều hơn cả. Điều này thể hiện nhà Trần rất chú trọng bảo vệ con đờng nớc Bắc - Nam nối hai trung tâm chính trị lớn nhất nớc lúc bấy giờ: Thăng Long - Thiên Trờng 1 . Cho nên, những ngời cai quản thái ấp phải tài giỏi mới có thể đảm trách đợc nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ triều đình hoàng tộc, cũng là bảo vệ đất nớc độc lập, tự chủ. Họ các thái ấp, nhng vẫn chịu sự lãnh đạo tối cao của nhà vua. Mặc dù cho đến nay không có t liệu nào cho biết cách thức học hành của họ thế nào mà trên thực tế công việc cả văn lẫn võ họ đều nổi tiếng đến vậy. 2. Đào tạo thông qua hệ thống giáo dục Nho học. Nhà Trần sau khi thay thế nhà Lý quản lý đất nớc đã có ý thức chú trọng đến nền giáo dục của nớc nhà. Buổi đầu của nhà Trần, hệ thống giáo dục bao gồm nhiều nội dung nhng Nho học là chủ yếu, học Nho giáo học chữ Nho. Học chữ 1 Thiên Trờng (thuộc Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ngày nay) là nơi của Thợng hoàng, rất đợc nhà Trần coi trọng bảo vệ. 5 Nho để đọc Kinh sách của Phật giáo phục vụ cho các nghi lễ của Đạo giáo. Sự phát triển cực thịnh trở thành quốc giáo của Phật giáo từ thời sự tồn tại của Đạo giáo không chỉ đợc phản ánh trong sinh hoạt cộng đồng mà còn đợc phản ánh trong giáo dục khoa cử. Ví dụ: sách ĐVSKTT chép: "Đinh Hợi, năm thứ 3 (1227). Thi con các nhà tam giáo (nghĩa là những ngời nối nghiệp các nhà Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo -TG)" 2 . Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí chép: "Đời Lý Trần, đều chuộng Phật giáo Đạo giáo, cho nên buổi ấy chọn ngời muốn đợc thông cả hai giáo ấy, dù là chính đạo hay dị đạo, đều tôn chuộng không phân biệt, mà học trò đi thi khoa ấy (khoa tam giáo) nếu không học rộng biết nhiều thì cũng không đỗ đợc" 3 . Nội dung t liệu này cho chúng ta biết hai thông tin: một là, Phật giáo Đạo giáo đều đợc tôn chuộng không phân biệt; hai là, các học trò đi thi nếu muốn đỗ đạt đều phải học rộng biết nhiều. Khoa thi tam giáo thứ hai đợc tổ chức vào năm 1247. từ đó trở đi không thấy sử cũ chép đến thi tam giáo nữa. Tuy nhiên, từ những thông tin trong t liệu nêu trên có thể cho chúng ta một suy nghĩ là, những khoa thi Tam giáo này trong chừng mực nào đó là nơi cung cấp nhân tài cho nhà nớc? Tuy nhiên, càng ngày triều đình càng chú trọng đến giáo dục Nho giáo. Nếu nh khoa thi Tam giáo đợc tổ chức ngay sau khi triều Trần thành lập (1227), thì 5 năm sau (1232), khoa thi Thái học sinh đầu tiên đợc tổ chức. Mặc dù, về mặt văn hóa, đạo Phật vẫn giữ địa vị chủ đạo trong đời sống tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân. Đạo Giáo với những nghi lễ thần bí, dầu cha đợc tôn sùng nh một quốc giáo nhng lại rất phổ biến đối với nhân dân. Song, với đạo trị nớc thì các vua Trần đã không tìm thấy đờng lối trong các giáo lý ấy. Vì thế học tập đạo Nho đã ngày càng trở nên phổ biến. Các khoa thi Thái học sinh (tức thi Tiến sĩ), là một trong những phơng thức tuyển chọn nhân tài đợc nhà Trần thực hiện tuy không đều đặn nh ghi chép trong sử cũ (7 năm một lần) nhng số lợng các khoa thi đã gấp nhiều lần so với thời Lý. Từ khoa thi đầu tiên vào năm 1232 đến khoa cuối cùng - năm 1393, nhà Trần đã tổ chức đợc 12 khoa thi Thái học sinh một kỳ thi Đình các Tiến sĩ 4 . Nhà Trần đã thực sự thông qua giáo dục Nho học để tuyển chọn nhân tài 2 ĐVSKTT, tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, Nội, 1971, tr.8. 3 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, Phần Khoa mục chí, Nxb. Khoa học xã hội, Nội, 1992, tr.152. 4 Trong bài: Vài nét về giáo dục khoa cử thời Lý Trần, NCLS, số 2-1977, tr. 28, tác giả Nguyễn Danh Phiệt có dẫn lại t liệu của Nguyễn Hoãn, tác gia thế kỷ XVIII trong Đại Việt lịch triều đăng khoa lục về các khoa thi Tiến sĩ ngời đỗ Tiến sĩ thời Trần nh sau: Thời Lý là 3 khoa - 22 ngời đỗ, thời Trần là 10 khoa - 273 ngời đỗ, biệt lục bổ di thời Lý 1 khoa - 5 ngời đỗ, thời Trần 4 khoa - 9 ngời đỗ, tổng cộng thời Lý 4 khoa - 27 ngời đỗ, thời Trần 14 khoa - 282 ngời đỗ. Nhng theo thống kê của tôi trong ĐVSKTT thì có 12 khoa thi Thái học sinh (nh 6 phục vụ đất nớc cũng thông qua học Nho học để từng bớc truyền bá hệ t tởng Nho giáo. Giáo dục Nho học thời nhà Trần không phát triển ạt mà đi dần từng bớc đặt nền móng cho sự phát triển cực thịnh vào thời Lê sau đó. Các loại hình trờng học Nho giáo tồn tại chủ yếu Kinh thành gồm: Trờng học do nhà nớc tổ chức có Quốc tử viện, Quốc học viện. Thời gian đầu, học Quốc tử viện chỉ dành cho con em các văn quan tụng quan vào học, đến năm 1253 thành lập Quốc học viện thì cho tất cả các nho sĩ trong nớc vào học. Nội dung học gồm Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung (Tứ th) Ngũ kinh gồm: Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Thi, Kinh Th, Kinh Xuân Thu. Theo t liệu này thì nội dung học tập của các Nho sĩ nh trên cũng khá qui củ. Năm 1281, một trung tâm đào tạo nữa đợc lập Thiên Trờng - Kinh đô thứ hai của nhà Trần. Sử cũ không ghi rõ đối tợng đợc vào học mà chỉ cho biết những ngời thuộc hơng Thiên Thuộc không đợc vào học vì sợ khí lực kém đi, không thích hợp cho việc tuyển quân. Bên cạnh trờng quốc lập còn có những trờng t nh trờng của Chu Văn An, trờng của Chiêu Quốc vơng Trần ích Tắc. Các trờng học kinh thành đã thu hút nhiều nho sĩ đến học. Học trò của Chu Văn An có ngời đỗ đạt cao đều giữ trọng trách trong triều đình. Trờng học các địa phơng có thể đã đợc tồn tại trên thực tế, song tiếc thay chúng ta lại không có t liệu nào cho biết thực trạng ra sao, cách thức tổ chức nh thế nào, mãi đến năm 1397 mới thấy sử cũ chép đến việc nhà Trần đặt chức giáo thụ châu trấn, chứng tỏ việc giáo dục các địa phơng đến đây đã đợc chú trọng thực hiện quy củ. Tháng 5 năm Đinh Sửu (1397), vua Trần Thuận Tông lại xuống Chiếu đặt học quan các châu huyện. Chiếu viết: "Đời xa, nớc có nhà học, đảng có nhà tự, toại có nhà tờng (đảng là 500 nhà; toại là làng - tự tờng là tên trờng học), là để tỏ rõ giáo hóa, giữ gìn phong tục, ý trẫm rất mộ. Nay quy chế Kinh đô đã đủ mà châu huyện thì còn thiếu, làm thế nào mở rộng giáo hóa cho dân đợc? Nên hạ lệnh cho các lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đều đặt một Tiến sĩ đời sau) 01 khoa thi Đình các Tiến sĩ. Theo t liệu cho biết thì thi Đình là để chọn ra Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa nh ghi chép trong ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.183 về Khoa thi Đình năm 1374: "Thi đình các tiến sĩ, cho Đào S Tích đỗ Trạng nguyên, Lê Hiến Phủ đỗ Bảng nhãn, Trần Đình Thâm đỗ Thám hoa, cho bọn La Tu đỗ Hoàng giáp cập đệ đồng cập đệ; đều cho ăn yến áo xấp, cho xuất thân theo thứ bậc khác nhau. Dẫn ba ngời đỗ đầu đi chơi phố 3 ngày. Theo lệ cũ, Thái học sinh 7 năm một lần thi, lấy 30 ngời đỗ mà thôi. Thi Trạng nguyên thì không có định lệ nhng thuộc quan tam quán, thái học sinh, thị thần học sinh, tớng phủ học sinh ngời có tớc phẩm đều đợc vào thi cả". Đây là khoa thi Đình có nhiều đối tợng dự thi trong đó có cả tiến sĩ (thái học sinh) nên tôi không xếp vào khoa thi Thái học sinh. 7 học quan, cho ruộng công theo thứ bậc khác nhau ( ) Quan lộ quan đốc học dạy bảo học trò cho nên tài nghệ, cứ đến cuối năm chọn ngời nào u tú tiến cử lên triều đình, trẫm sẽ thân hành thi để lấy dùng" 5 . Theo nội dung Chiếu này thì đến cuối năm chọn ngời học giỏi gửi lên triều đình. Qua đó chúng ta thấy, việc giáo dục các địa phơng vào cuối thời Trần không chỉ nhằm đào tạo tầng lớp quan lại Nho học mà còn nhằm tuyển ngời tài giỏi các địa phơng cho triều đình. Rất tiếc Chiếu này trong thực tế đã không đợc thi hành. Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn: "Bấy giờ có chiếu lệnh này, còn gì tốt bằng nữa. Song không thấy thi hành, không phải là bản ý của vua, chỉ là Quý Ly muốn làm việc cớp ngôi, mợn việc ấy để thu phục lòng ngời mà thôi" 6 . Các khoa thi cùng với nội dung thi cử đợc quy định rõ ràng, cụ thể, đã giúp cho nhà Trần có cơ hội tuyển chọn đợc một đội ngũ trí thức Nho học có tri thức trình độ phục vụ nhà nớc quân chủ. Trong những khoa thi, triều đình chọn những ngời tiêu biểu có trình độ học vấn có đạo đức cho vào hầu vua. Sử chép: "Tháng 8 năm 1236, chọn nho sinh thi đỗ cho vào chầu hậu (hầu vua -TG), sau thành định lệ" "Tháng 12 năm Giáp Tuất (1274), chọn ngời Nho học trong nớc ngời nào có đức hạnh sung vào hầu Đông cung" 7 . Có những chức quan trọng nh chức Hành khiển, đặt Thăng Long Phủ Thiên Trờng lúc đầu chỉ dùng hoạn quan. Tuy nhiên, hoạn quan đợc tin dùng là bởi lòng trung thành, mẫn cán không đòi hỏi quyền lợi nhng lại tỏ ra dốt nát. Đến thời Trần Thánh Tông, niên hiệu Thiệu Long (1258-1272) mới thay thế bằng những ngời văn học đỗ đạt nh Nguyễn Trung Ngạn, Lê C Nhân hoặc những ngời thực tài (cha đỗ đạt) nh Đoàn Nhữ Hài. Thời vua Trần Nhân Tông sử cũ chép đến sự kiện Hành khiển Lê Tông Giáo khi ra tuyên đọc tờ chiếu của vua do Hàn lâm viện sĩ phụng chỉ Đinh Củng Viên soạn thảo nhng Đinh Củng Viên đã cố tình dấu đi không đa cho Lê Tông Giáo đọc trớc nên khi ra tuyên đọc không biết âm nghĩa thế nào phải chờ Đinh Củng Viên nhắc cho từng chữ tiếng nhắc của Củng Viên càng to thì tiếng đọc của Tông Giáo càng nhỏ. Sự kiện này thể hiện sự bất lực của tầng lớp hoạn quan so với tầng lớp nho sĩ trong công việc triều chính. Về sau, chức hành khiển đã đợc thay thế bằng những ngời không chỉ có lòng trung thành mà còn phải thực tài học vấn. Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XIII trở đi, con đờng tuyển chọn ngời hiền vào việc nớc đã đi vào quy củ ngày càng phát triển. Phần lớn họ là những ngời 5 ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.221. 6 ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.221. 7 ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.14,43. 8 nổi tiếng nh: Trần Thì Kiến, Đoàn Nhữ Hài, Đỗ Thiên Hứ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dũ, Phạm Mại (tức Chúc Cố, vì là học trò của Nguyễn Sĩ Cố nên kiêng húy của thầy đổi làm Mại), Phạm Ngộ (tức Chúc Kiên, vì tránh tên của phán thủ Huệ Nghĩa, đổi tên là Ngộ), Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm S Mạnh, Lê Duy (ngời xã Cổ Định, huyện Nông Cống), Trơng Hán Siêu, Lê C Nhân. Chính sử chép là nhân tài đầy dẫy " 8 . Các khoa thi lấy đỗ tiến sĩ rất nhiều. Khoa thi năm 1247: 48 ngời, khoa thi năm 1256: 43 ngời, khoa thi năm 1266: 47 ngời, khoa năm 1275: 27 ngời, khoa năm 1304: 44 ngời v.v Nguyễn Trung Ngạn Trơng Hán Siêu đã đợc nhà vua giao cho biên soạn bộ Hoàng triều đại điển bộ Hình th vào năm Kỷ Mão (1339) (tiếc thay nay không còn). Điều đó đã chứng tỏ rằng trình độ của các Tiến sĩ thời Trần nh thế nào. Rất tiếc những tác phẩm này đã thất lạc không còn lu truyền đến ngày nay. Nguyễn Trung Ngạn từng giữ nhiều chức quan trọng, trong đó có thời kỳ ông là ngời đứng đầu quản lý Kinh đô Thăng Long với chức Đại Doãn Kinh s 9 . Lê Văn Hu đỗ Bảng nhãn khoa thi năm 1247. Lê Văn Hu là ngời chấp bút viết bộ sử nổi tiếng của nớc ta là bộ Đại Việt sử ký, 30 quyển từ Triệu Vũ đế đến Lý Chiêu Hoàng vào năm Nhâm Thân (1272). Đến cuối thời Trần, kỳ thi tiến sĩ tháng 8 năm 1400, chúng ta thấy nổi tiếng là Nguyễn Trãi. Ông sinh năm 1380, mặc dù ông cha có điều kiện đem tài năng phục vụ triều Trần vì trớc đó (tháng 3-1400) triều Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi vua, thiết lập nên triều Hồ. Nhng thời gian ông học tập để đỗ đạt lại là khoảng thời gian 20 năm cuối triều Trần. Tài năng những cống hiến của ông đối với triều Lê Sơ mãi mãi lu truyền sử xanh muôn đời con cháu mai sau. Ngô Thì Sĩ đã nhận xét: "Xem những ngời đỗ về các khoa cuối đời Trần thì Nguyễn ức Trai là nhất, văn chơng mu trí của ông đã giúp cho triều Lê buổi đầu dựng nớc. Sau nữa nh Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Phan Phu Tiên, Nguyễn Thiên Túng, đều là văn chơng cự phách một thời" 10 . v.v Giáo dục khoa cử của nhà nớc đã tạo cơ hội cho Nho sĩ không chỉ có điều kiện thi thố tài năng, tiến thân trên con đờng quan chức mà quan trọng là qua đó nhà nớc tuyển chọn đợc ngời tài giỏi phục vụ đất nớc. Ngô Thì Sĩ đã viết: "Thế 8 ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.147. 9 Nguyễn Trung Ngạn, danh nhân thời Trần, ngời một thời đứng đầu Kinh s Thăng Long có nhiều đóng góp cho Thăng Long, nhng hiện nay đờng Nguyễn Trung Ngạn lại chỉ là một ngõ của phố Nguyễn Công Trứ, rất ngắn, khoảng vài chục mét, không tơng xứng với đóng góp của Ông. 10 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, phần Khoa mục chí, sđd, tr.154. 9 mới biết từ Tam đại (nhà Hạ, nhà Thơng, nhà Chu -TG) về sau chọn ngời giỏi bằng khoa cử thì văn nghệ không thiếu đợc" 11 . 3. Đào tạo bằng thực tế công việc. Hình thức đào tạo này khá phong phú, có ngời là Nho sinh, có ngời là quý tộc, có ngời là Thái học sinh. Đối với Nho sinh, không qua thi cử, nhà Trần tuyển chọn qua thực tế công việc nh trờng hợp Đoàn Nhữ Hài 12 . Nhng trải qua công việc đó cũng chính là hình thức đào tạo cụ thể bằng thực tế công việc. Công việc thật tình cờ đối với Đoàn Nhữ Hài, đó là làm giúp vua Trần Anh Tông bài Biểu tạ tội Nghĩ Anh Tông hoàng đế tạ thợng hoàng biểu (Thay lời vua Anh Tông làm biểu tạ Thợng hoàng) 13 . Nội dung tờ Biểu chứa đựng sự am hiểu kiến thức sâu rộng tài năng khác thờng của Ông. Ngay sau đó Ông đợc vua Anh Tông trọng dụng, phong cho chức Ngự sử trung tán khi mới 20 tuổi, rồi Tham tri chính sự (năm 1303), Tri khu mật viện sự đỉnh cao là chức Hành Khiển mà lệ cũ là chỉ dùng hoạn quan. Tài năng nổi tiếng của Ông thể hiện trên nhiều lĩnh vực: ngoại giao, nội trị, quân sự văn học. Trong quan hệ của nhà Trần với các nớc Chiêm Thành, Ai Lao, Đoàn Nhữ Hài đã đóng góp một phần công sức quan trọng. Trờng hợp của Nguyễn Trung Ngạn cũng vậy, mặc dù đỗ Thái học sinh, làm quan trong triều đình nhng vẫn có khoảng thời gian tơng đối dài đi thực tế địa phơng. Tính từ năm 1224 đến 1241, Nguyễn Trung Ngạn có tới 17 năm làm việc địa phơng kiêm một số công việc khác triều đình. Điều đó có thể thấy, nhà Trần rất coi trọng việc đào tạo quan lại bằng công việc thực tế. Trần Hng Đạo tuyển ngời làm việc dới trớng theo công thức nh sau: Tài ngời nào có thể vợt 100 ngời thì làm trởng trăm ngời, vợt đợc một nghìn ngời thì làm trởng nghìn ngời, vợt qua nghìn ngời thành một quân thì có thể đối phó cơ sự một mặt, có thể đảm đơng sức chống một mặt, đủ làm trởng cả quân. Quân có lúc cô, thì tớng cần có thể một mình, cho nên ngời khéo dùng tài thì những chức thiên tì (tức thiên tớng tì tớng) cũng đều là đại tớng 11 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, phần Khoa mục chí, sđd, tr.154. 12 Trong cuốn: Khảo lợc về kinh nghiệm phát triển đào tạo sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Nội, 2005, chơng III: Việc đào tạo sử dụng nhân tài trong buổi đầu xây dựng nhà nớc quân chủ độc lập từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, trang 55, đã viết: có nhiều nhân tài nổi bật xuất thân khoa cử nh Phùng Khắc Khoan, Phạm S Mạnh, Lê Văn Hu, Mạc Đĩnh Chi , theo tôi, Phùng Khắc Khoan là nhân tài nhng không phải các thế kỷ X- XIV. Đoàn Nhữ Hài cũng là nhân tài nhng cha hề đỗ đạt qua khoa cử. 13 Thơ văn Lý Trần, tập II, quyển Thợng, Nxb. Khoa học xã hội, Nội, 1989, tr. 726-727. [...]... điện, Thăng Long thời Trần đã xây lại mới rất nhiều có những điểm rất khác so với nhà Lý Nguồn tài liệu khảo cổ học sẽ chứng minh việc xây dựng rất nhiều Thăng Long dới triều Trần 2 Những chứng cứ nhà Trần xây dựng kinh đô Thăng Long qua t liệu khảo cổ học 2.1 Tình hình phát hiện nghiên cứu các di tích kiến trúc kinh đô Thăng Long Những chứng cứ khảo cổ học nhà Trần xây dựng kinh đô Thăng Long. .. suốt thời Trần Điện Thiên An chính là vị trí trung tâm của kinh thành Thăng Long, cho nên có thể thấy Thăng Long thời Trần đợc xây dựng mở mang trên cơ sở vị trí quy mô của Thăng Long thời Lý Về quy mô ta thấy sử ghi rõ trong thời Trần có sự mở rộng thành Đại La năm 1230 Thành Đại La là vùng thành ngoài cùng của kinh thành Tuy nhiên sử không ghi rõ đợc là mở mang nh thế nào, rộng bao nhiêu mở... Hoan: 3 bài 22 .Trần Quang Triều: 11 bài 25 Đồng Kiên Cơng (Pháp Loa ): 7 bài 26 Lý Đạo Tái (Huyền Quang ): 25 bài 27 Nguyễn Thị Điểm Bích: 1 bài 28 Mạc K : 1 bài 29 Đoàn Nhữ Hài: 1 bài 30 Trơng Hán Siêu: 10 bài 31 Nguyễn Sởng: 16 bài 32 Trần Mạnh (Trần Minh Tông ): 29 bài 33 Trần Hiệu Qu : 1 bài 34 Phạm Ng : 6 bài 35 Phạm Mại: 6 bài 36 Mạc Đĩnh Chi: 7 bài 28 Điều đó dờng nh đợc hiểu là kinh đô nhà Trần. .. dân tộc - triều Trần II Những chứng cứ Nhà Trần xây dựng kinh đô Thăng Long (1226-1400) Nhà Trần xây dựng kinh đô Thăng Long nh thế nào, trọng dụng nhân tài ra sao để xây dựng kinh đô? Điều đó sử sách nớc ta không hề ghi chép, hoặc là ghi chép rất ít chung chung Vì vậy, muốn tìm hiểu việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng Thăng Long dới thời Trần, chúng ta buộc phải lần tìm kỹ lỡng... mạo kiến trúc kinh thành dới thời Trần nh sau: - Kinh thành Thăng Long thời Trần đợc xây dựng mở mang trên cơ sở vị trí quy mô của kinh thành Thăng Long dới thời Lý Điều này đợc thể hiện rõ qua sự kiện năm 1225, Lý Chiêu Hoàng đã làm lễ trao ngôi vua cho Trần Thái Tông tại điện Thiên An Đây là toà điện quan trọng nhất, toà điện trung tâm của kinh thành, là nơi thiết triều của nhà Lý Sau đó ta thấy... tài, không kể đến đờng xuất thân không nhất thiết là cứ phải qua thi cử Các tầng lớp nhân tài đợc trọng dụng l : tôn thất, những ngời đỗ đạt qua khoa cử, những nho sinh những quan lại cũ của triều Lý Đây là điểm độc đáo của nhà Trần mà ta sẽ không thấy các triều đại sau Triều Lê, Nguyễn tuyển chọn trọng dụng những ngời qua thi cử Ngời tài đức đều đợc triều đình trọng dụng Ngời không đủ tài. ..cả14 Và, với cách thức trên thì muốn thể hiện tài thì không có cách gì khác là phải trải qua công việc II Tuyển chọn nhân tài và ngời thực giỏi vào bộ máy nhà nớc Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, triều đình nhà Trần trong quá trình củng cố xây dựng nhà nớc quân chủ đã tỏ rõ chủ trơng trọng dụng ngời tài, không cứ là tôn thất, không cứ là ngời đỗ đạt, nếu tài giỏi vẫn đợc triều đình trọng dụng. .. Ngời không đủ tài dù có thân cận với nhà vua đến đâu cũng không đợc giao cho trọng chức, nh t liệu đã nêu trên Trong quá trình nghiên cứu về nhà Trần, trên cơ sở t liệu hiện có, chúng tôi khái quát về phơng thức tuyển dụng nhân tài thời Trần 4 nội dung cơ bản sau: 1 Tuyển chọn quý tộc tôn thất tài giỏi 2 Tuyển chọn nhân tài qua các kỳ thi Thái học sinh 3 Tuyển chọn các nho sinh có tài 4 Tuyển chọn... bài 16 Trần Thuyên (Trần Anh Tông ): 15 bài 17 Nguyễn Chế Nghĩa: 1 bài 18 Khuyết danh: 2 bài 19 Đỗ Khắc Chung: 3 bài 20 Trần Khánh D: 1 bài (Đề tựa sách Vạn Kiếp tông bí truyền th) 27 Những thành tựu mà quân dân thời Trần đạt đợc trong quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc là kết quả của một thời đại trọng dụng nhân tài để làm nên một triều đại lừng danh, độc đáo trong lịch sử dân tộc - triều Trần II... Trờng là quê hơng nhà Trần có cung của Thợng hoàng nhà Trần; Lại đủ lệ khảo duyệt thì bổ làm Thẩm hình viện sự rồi mới đợc làm Kinh s đại an phủ sứ (hay Kinh s đại doãn) Nhờ thế, dới triều Trần, nhiều viên quan cai trị Thăng Long có đức, có tài Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng là Lỡng quốc Trạng nguyên Ông đợc triều đình nhà Trần hai lần cử đi sứ nhà Nguyên vào các năm 1308 1324 Lúc này, nhà Nguyên đời Vũ . ĐỀ TÀI KX.09.08: " ;Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội& quot; *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 2: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở THĂNG LONG THỜI. chuyên luận tổng hợp Về phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Trần, chúng tôi trình bày hai nội dung chính: 1. Về trọng dụng nhân tài thời Trần ở bốn vấn đề cơ bản là:. truyền thống và bài học về trọng dụng 193 nhân tài của Thăng Long trong thời nhà Trần. TS Nguyễn Thị Phương Chi 11. Chuyên đề 9: Những nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời nhà Trần. 204 TS

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w