1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trọng dụng và đào tạo nhân tài của thăng long hà nội để xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua các chính sách của nhà nguyễn

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 874,74 KB

Nội dung

HéI TH¶O KHOA HäC QC TÕ Kû NIƯM 1000 N¡M THĂNG LONG Hà NộI PHáT TRIểN BềN VữNG THủ ĐÔ Hà NộI VĂN HIếN, ANH HùNG, Vì HOà BìNH TRọNG DụNG Và ĐàO TạO NHÂN TàI CủA THĂNG LONG - Hà NộI Để XÂY DựNG Và BảO Vệ Tổ QuốC (qua sách nhà Nguyễn) TS H Mạnh Khoa* Đất nước ta từ thời vua Hùng đến khơng thời đại khơng có “hào kiệt” Đó cá nhân có tài người Chính họ “nguyên khí quốc gia”, mà đời có Trong lịch sử dân tộc dù có chủn đổi “ngai vàng” từ dịng họ sang dịng họ khác, sớ “nhân tài” triều đại trước vẫn triều đại kế tiếp trọng dụng với việc đào tạo đội ngũ “nhân tài” để tiếp tục xây dựng bảo vệ đất nước Vì thế đất nước ta “hào kiệt không thiếu” (Nguyễn Trãi) Sau giành quyền làm chủ đất nước, vua nhà Nguyễn nối tiếp truyền thống trọng dụng đào tạo “nhân tài” triều đại trước để bảo vệ, củng cố, xây dựng phát triển vương triều cách bền vững Chiếu dụ quan lại cũ triều Lê Để tập hợp lực lượng vốn cựu thần nhà Lê, từ tháng năm Nhâm Tuất (1802), Gia Long xuống chiếu dụ cựu thần sau: “Mới giặc Tây Sơn can phạm đạo thường, làm cho trời đất tối đen lúc có nhiều người ẩn náu, khơng muốn làm quan cho giặc, mà ôm đức giữ tài để chờ thời Nay đảng giặc dẹp yên, võ công định, buổi chấn hưng văn hố, xây dựng trị bình Nhân tài đời há chịu với cỏ mục nát sao? Vậy nên báo cáo cho nhau, đến hành để< dẫn vào yết kiến Ta nghe lời nói, thử việc làm, tuỳ tài bổ dụng, cho người hiền vị, người tài có chức, họp lịng nghĩ, chia mưu làm để nên đạo trị nước”i Chỉ thời gian ngắn, cựu thần nhà Lê như: Nguyễn Duy Hợp, Lê Duy Đản, Lê Huy Trầm, Ngơ Xiêm, Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Đường, Phạm Thích, Võ Trinh (trừ Võ Trinh đậu Hương cống, lại Tiến sỹ) “khi nhà Lê mất, không làm quan với giặc (chỉ nhà Tây * Viện Sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Sơn), trốn dân gian, đến vào yết kiến, vua cho ngồi yên ủi hỏi thăm, ban cho hậu, có mệnh (tức bổ nhiệm chức vụ)” Và người không đỗ đạt cao Ngơ Thì Vị, Nguyễn Du trọng dụngii Tháng 7/1858, vua Tự Đức truyền dụ cho quan lại địa phương phải mở điều lợi, trừ điều hại, bỏ người tham, cử người hiền Sau năm chưa thấy địa phương báo cáo, tháng 8/1859, vua Tự Đức lại xuống dụ cho rằng: “Trong mười bước chắn có bụi cỏ thơm, ngàn ngựa chắn có ngựa hay, lẽ đâu đời khơng có nhân tài, e chưa biết mà thơi< Nay lại chẳng hay nước cử người hiền, thời lấy giúp ta”iii Tháng 5/1861, triều đình lại đưa 10 việc để xét tiến cử người có tài giúp nước Đó người thuộc binh pháp, bạo mạnh người, võ nghệ xuất chúng, biết thiên văn, tinh địa lý, biến tinh tường, ăn nói lanh lợi, học nghề thuộc giỏi, có nghề thám thính hay, kỹ nghệ khéo léo Có điều đủ tiêu chuẩn tiến cử Tháng 6/1871, triều đình lại kêu gọi quan lại xét cử người hiền tài theo hạng là: người đức hạnh hiền từ; người tài trí sâu rộng; người giỏi trị dân; người giỏi việc trị binh; người giỏi việc thương thuyết; người giỏi việc lý tài; người rộng thơng văn học; người có nghề kỹ xảo khéo léo, biết làm đồ vật hay tinh nghề thầy thuốc, nghề bói, coi thiên văn làm lịch Nhưng có lẽ cơng việc kết khơng bao, nên tháng 2/1873, vua Tự Đức lại lệnh cho đình thần tiến cử người có học thức, có tài trí, hiểu biết thời nước, biết chữ tiếng nước để thu dụng vào làm việc Và từ tháng 5/1876, việc chiêu mộ nhân tài phổ biến rộng rãi cách cho phép quan dân có phương thuật tài tự tiến cử không hạn chế Như đến đời vua Tự Đức, việc chiêu mộ nhân tài để giúp nước hình thức tiến cử khơng cịn rào chắn Đây nói sách cởi mở thoáng đạt mà từ trước đến có Vấn đề chỗ hiệu sách Để tránh việc tiến cử bị lợi dụng mục tiêu cá nhân, nhà Nguyễn đặt lệ thưởng phạt người tiến cử người tiến cử Tháng 6/1869, nhà Nguyễn quy định: Nếu người tiến cử làm việc giỏi thưởng hai cấp, người tiến cử thưởng cấp Còn người tiến cử làm không nên việc bị giáng tội nặng, người tiến cử bị giáng hai cấp Đào tạo, tuyển dụng Gắn liền với hệ thống trường lớp, nhà Nguyễn thi hành nhiều sách nhằm tuyển dụng, đào tạo phát triển đội ngũ học quan Năm Nhâm Tuất (1802), vua Gia Long xuống chiếu xác định: “Nhà nước cầu nhân tài, tất đường khoa mục, tiên triều ta chế độ khoa cử đời có cử hành< Nay thiên hạ đại định, Nam Bắc nhà, cầu hiền việc cần kíp”; “Khoa mục đường phẳng học trị, thực khơng thể thiếu Phải nên giáo dục thành tài, sau thi Hương, thi Hội cử hành, người hiền tài nối lên giúp việc”iv Minh Mệnh khẳng định rằng: “Đạo trị nước tất phải lấy việc gây dựng nhân tài trước, mà phương pháp gây dựng nhân tài trước hết phải ni sẵn”v Nhà Nguyễn mời người tiếng giới sỹ phu Bắc Hà làm quan phụ trách giáo dục (Phạm Đình Hổ, Phan Huy Ích, Bùi Dương Lịch, Phạm Q Thích, Nguyễn Du< Nguyễn Đình Tứ làm Đốc học phủ Phụng Thiên; Lê Huy Sâm Kinh Bắc; Vũ Đình Tử Sơn Nam Thượng; Nguyễn Huy Thảng Sơn Nam Hạ;< Đối với trường lớp Kinh đô, năm 1803, Gia Long cho đặt chức chánh, phó Đốc học Quốc Tử Giám Đến năm 1821, Minh Mạng bỏ chức danh khôi phục lại Tế tửu - Tư nghiệp, đặt chức Học phụ trách việc học tập Tôn sinh Năm 1838, triều đình lại cử viên đại thần kiêm lĩnh công việc Quốc Tử Giám với chức Tri - Đề điệu Ở đường (Tập Thiện đường, Dục Đức đường

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w