Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH KHOAHỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm ThăngLong - Hà Nội, phục vụ pháttriển toàn diện Thủ đô". ĐỀTÀI KX.09.08: "Phát triểnkhoahọcvàtrọngdụngnhântài của ThăngLong - Hà Nội" *************** ĐỀTÀI NHÁNH 1: PHÁTTRIỂNKHOAHỌCVÀTRỌNGDỤNGNHÂNTÀIỞTHĂNGLONGTHỜINHÀLÝ Thực hiện: Viện Nghiên cứu Hán Nôm gồm: 1. PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh (chủ trì) 2. TS Nguyễn Công Việt 3. TS Phạm Văn Thắm 4. TS Đinh Khắc Thuân 5. TS Trương Đức Quả 6955-1 22/8/2008 Hà Nội, 2005 - 2007 1 MỤC LỤC 1. PháttriểnkhoahọcvàtrọngdụngnhântàiởThăngLongthờinhà Lý. (Báo cáo khoahọc tổng hợp của Nhánh) PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh 2. Chuyênđề 1: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụngkhoahọctrong lĩnh vực xây dựngởThăngLongthờinhà Lý. TS Đinh Khắc Thuân 3. Chuyênđề 2: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụngkhoahọctrong lĩnh vực s ản xuất tiểu thủ công nghiệp ởThăngLongthờinhàLý TS Đinh Khắc Thuân 4. Chuyênđề 3: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụngkhoahọctrong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ởThăngLongthờinhà Lý. TS Phạm Văn Thắm 5. Chuyênđề 4: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp sống xã hội trongthờinhà Lý. TS Phạm Vă n Thắm 6. Chuyênđề 5: Các tác phẩm có giá trị trongthờinhà Lý. TS Trương Đức Quả 7. Chuyênđề 6: Thực trạng trọngdụngnhântài của ThăngLongtrong 2 thờinhà Lý. TS Đinh Khắc Thuân 8. Chuyênđề 7: Những khoa thi trongthờinhà Lý. TS Nguyễn Công Việt 9. Chuyênđề 8: Những giá trị truyền thống và bài học về trọng dụngnhântài của ThăngLongtrongthờinhà Lý. TS Nguyễn Công Việt 10. Chuyênđề 9: Những nhântàinổi bật ởThăngLongthờinhà Lý. PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh 3 Báo cáo tổng hợp Nhánh 1 PháttriểnkhoahọcvàtrọngdụngnhântàiởThăngLongthờinhàLý triều NHàLý (1010 - 1225) ThăngLong là đất ngàn năm văn vật, đến thế kỷ thứ XI, vào năm 1010, khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra ThăngLong thì nơi đây trở thành thủ đô của nớc Đại Việt gần mời thế kỷ. Nhà Lý, với thời gian hơn hai trăm năm nắm giữ vơng quyền củng cố và xây dựng nớc Đại Việt, các vơng triều nhàLý bên trong phải giữ vững quyền lực của vơng triều, quyền lợi của các vơng hầu, quý tộc quan lại, mở mang pháttriển kinh tế, văn hoá; bên ngoài phải thờng xuyên đối phó với các cuộc xâm lợc của nhà Tống ở phía Bắc và Chiêm Thành, Chân Lạp ở phía Nam; đồng thời đa đất nớc tiến lên một bớc nhất định trên con đờng pháttriển kinh tế, văn hoá là thành tựu to lớn của nhàLýtrong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. 1- Tổ chức Nhà nớc Ngay từ những năm đầu liên tiếp thu vơng quyền từ nhà Tiền Lê, Lý Công Uẩn đã lập tức có những chính sách để xây dựng thiết chế quyền lực tạo những bớc tiến mới so với thời kỳ trớc đó nhằm xây dựng một Nhà nớc quân chủ, tự chủ vững mạnh. Sau khi kinh đô ThăngLong tạm ổn định: Tháng 12 năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định đổi 10 đạo hành chính trớc đó chia thành 24 lộ, đổi tên gọi Châu (Hoan), Châu ( ái) thành trại. Bớc cải cách chia đặt các đơn vị hành chính từ buổi đầu này đã đợc duy trì suốt thời kỳ nhà Lý. 4 Về cơ cấu mô hình tổ chức Nhà nớc, nhàLý tiếp thu mô hình tổ chức Nhà nớc của nhà Tiền Lê. Mô hình này chịu ảnh hởng cơ cấu tổ chức Nhà nớc của nhà Đờng, Tống Trung Quốc. Để quản lý các công việc chuyên môn, có các Bộ chuyên trách, buổi đầu nhàLý cha phân đặt đủ 6 Bộ (Binh, Lại, Công, Hình, Lễ, Hộ). Bên cạnh đó nhàLý đặt thêm Viện khu mật (cơ quan chuyên t vấn giúp vua bàn định những chính sách quan trọng của đất nớc) và Viện Hàn lâm (cơ quan lo các việc soạn thảo Công văn giấy tờ, chiếu biểu và một số việc khác). Ngoài ra còn một số các cơ quan chuyên môn quy mô nhỏ khác. Quan chức trong bộ máy Nhà nớc thời kỳ cũng đã đợc định ngạch khá rõ ràng gồm có 9 phẩm, từ Nhất phẩm đến Cửu phẩm, có Chánh và Tòng, nh vậy thực chất có 18 bậc, phân định theo hai ngạch chính: ngạch văn và ngạch võ. Đứng đầu ngạch văn, buổi đầu đặt chức Tớng Công, sau đổi tên là: Kiểm hiệu bình chơng quân quốc trọng sự; thứ đến là quan chức các Bộ và các đơn vị hành chính. TrongthờinhàLý đã có một số Thiền s có trình độ học vấn đợc mời tham gia vào việc họạch định các chính sách đối nộivà đối ngoại của nhà Lý. Năm 1072 LýNhân Tông vừa lên nối ngôi đã có chỉ dụ: Chọn các s hay thơ và ngời giỏi chữ nghĩa trong tăng quan để bổ dụng. Năm 1088 phong nhà s Khô Đầu làm Quốc s để hỏi việc nớc 2- T tởng chính trị: ThờinhàLý đã có sự tiếp thu cả ba hệ thống t tởng Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.Tuy nhiên thực tế lịch sử cho thấy t tởng Phật giáo ởthời kỳ này chiếm u thế chủ đạo. ThờinhàLýPhật giáo trở thành Quốc đạo. Các vua quan thờinhàLý rất tin sùng đạo Phật, họ đã cho xây dựng rất nhiều chùa tháp ở rất nhiều nơitrong toàn quốc. Điều này cũng lý giải những tác phẩm văn học của thờiLý còn lại đến nay đa phần tuyên truyền giáo lý, hoặc mang nặng t tởng Phật giáo. 5 Tuy nhiên sau mấy chục năm xây dựng vơng quyền các vua nhàLý tiếp theo cũng đã nhận thức đợc sự hạn chế của đạo Phậttrong mục tiêu xây dựng một Nhà nớc phong kiến tập quyền vững mạnh. Mặc dù tin sùng đạo Phật nhng họ đã nhận thấy ở Nho giáo có những tác dụng thực tế hơn trong việc xây dựng một Nhà nớc phong kiến cờng thịnh và một xã hội ổn định. 3- Những thành tựu nổi bật về kinh tế, giáo dục và văn hoá thờinhàLý a- Về ứng dụngkhoahọcdểpháttriển kinh tế: +/ Pháttriển nông nghiệp Cụm từ ứng dụngkhoahọc mang nét nghĩa vận dụng, áp dụng hệ thống tri thức của một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn, phục vụ đời sống của con ngời. Trong nhiều năm trở lại đây, các nhà khảo cổ đã khai quật và su tập đợc nhiều hiện vật nằm sâu tronglòng đất nh than tro, hạt gạo cháy, vỏ trấu, các mảnh gốm, các công cụ sản xuất gãy vỡ kết hợp với các huyền thoại nh chuyện bánh trng bánh dày cho thấy ngời Việt cổ là những c dân nông nghiệp, trồng lúa và có lối sống định c. Các nhà nghiên cứu cũng đã nhận thấy phơng pháp canh tác của ngời Việt cổ bắt đầu từ hoả canh ( đốt rẫy, chọc lỗ ) đến thuỷ nậu ( ngâm nớc, dầm cỏ dới đất). Khi khai quật ở địa điểm Mả Tre thuộc xóm Nhồi ở Cổ Loa, các nhà khảo cổ đã su tập đợc hàng trăm chiếc lỡi cầy đồng gồm các loại hình bầu dục, hình thoi, hình tam giác điều này cho thấy phơng pháp canh tác của ngời Việt từ hoả canh, thuỷ nậu đến sử dụng lỡi cầy để lật đất. Trong nhiều năm trở lại đây, các nhà khảo cổ còn phát hiện và su tập đợc một số lỡi cầy ở nhiều vùng thuộc tỉnh Hà Tây giống nh lỡi cầy Cổ Loa, điều này cho thấy các nhân tố kỹ thuật canh tác mới đã đợc áp dụng vào trong sản xuất. Việt Nam nằm trên đ ờng giao lu giữa 2 nền văn minh lớn của thế giới: nền văn minh ấn Độ và văn minh Trung Hoa nên đã tiếp nhận đợc nhiều tinh tuý của hai nền văn minh ấy, trong đó có các tri thức về sản xuất nông nghiệp. Thông qua chữ viết ( chữ Hán đợc sử dụng rộng rãi hơn), chúng ta có thể biết đợc trình độ 6 khoahọcvà việc ứng dụngkhoahọc của nớc nhà qua mỗi thời đại. Trong kho th tịch cổ của Việt Nam không có một chuyên khảo nào viết về nông nghiệp thời Lý. Nhng qua các nguồn t liệu ít ỏi, chúng ta cũng có thể chắt lọc những cứ liệu có liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở giai đoạn này: Mùa xuân năm Canh Tý, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà vua nhận thấy thành Hoa L chật hẹp nên đã xuống chiếu cho dời đô. Trong bài chiếu dời đô, nhà vua đã nhắc số lần dời đô của các vơng triều cổ đại của Trung Quốc từ nhà Thơng đến đời Thành vơng. Mục đích của việc dời đô không phải là theo ý riêng t mà là để mu nghiệp lớn, làm cho dân c khỏi khổ vì tối tăm, muôn vật có điều kiện pháttriển tơi tốt phồn thịnh. Qua nộidung bài chiếu, ta thấy Lý Công Uẩn rất coi trong vận dụng các tri thức điều hành đất nớc của nớc Trung Hoa cổ vào thực tiễn nớc nhàtrong đó có nông nghiệp. Ngay sau khi nhà vua dời đô, liền năm đó nhà vua xuống chiếu truyền cho cho kẻ trốn tránh phải về quê ( Đại Việt sử ký toàn th. Nxb.KHXH.H. 1998). Con ngời đợc an c là yếu tố đầu tiên mà nhà vua quan tâm cho thấy một phần chính sách của nhà vua đối với việc ổn định cuộc sống cho ngời dân. Các vua kế nối đều theo tinh thần của vua cha. Theo Đại Việt sử ký toàn th [ bản khắc in năm Chính Hoà 18 (1697)] vào các năm 1032, 1038, 1043, nhà vua đích thân đi cầy ruộng tịch điền, năm 1042 xuống chiếu phạt kẻ ăn trộm trâu cày 100 trợng, năm 1056 xuống chiếu khuyến nông. Tất cả những điều ghi chép trên cho thấy sự trọng nông của nhà Lý. T tởng trọng nông đã đợc thể hiện trong bài văn khắc trên tấm bia ( Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đế sùng thiện diên linh tháp bi) dựng năm Thiên Phù Duệ Vũ 2 (1121) trên đỉnh núi Đọi ( nay thuộc xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam). Nộidung bài văn khắc trên bia ca ngợi LýNhân tông, một ông vua ở ngôi trị vì 56 năm, luôn phấn đấu cho sự toàn vẹn lãnh thổ của đất n ớc, cho sự phồn vinh của dân tộc. Thời kỳ này ruộng đất, chủ yếu tập trung trong tay các tầng lớp quý tộc của Hoàng tộc và quan lại. Để tạo điều kiện tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp, NhàLý đã chú trọng việc đắp đê, ngăn lũ lụt và đào sông. Năm 1029 Lý Thái Tông cho đào 7 kênh Đãn Nãi ở châu ái (Thanh Hoá ngày nay). Năm 1108 LýNhân Tông sai đắp đêở phờng Cơ Xá (đê Phúc Xá HàNội ngày nay). Năm 1192 Lý Cao Tông cho đào sông Tô Lịch Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, những năm 1117, 1123 LýNhân Tông ra lệnh cấm giết mổ trâu ăn thịt +/ Pháttriển các ngành nghề thủ công Thủ công nghiệp thờiLý bao gồm hai bộ phận, một của t nhân, một thuộc về nhà nớc. Lực lợng lao động trong thủ công nghiệp nhà nớc là thợ bách tác. Sản phẩm làm ra là của nhà vua và hoàng cung. Họ làm các việc nh đúc tiền, chế tạo binh khí, chiến thuyền và các đồ dùng nh tơ lụa và phẩm phục của triều đình. Nhà nớc có kho riêng nh quyến khố ty là ty coi kho tơ lụa của triều đình. Sản phẩm của họ làm ra đợc áp dụng kỹ thuật cao, khá tinh xảo, nhng chủ yếu không phải để trao đổi trên thị trờng. Nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc thờiLý do triều đình tổ chức xây dựng có kiểu dáng gần giống về quy mô và phong cách là các nghệ nhân, thợ bách tác làm ra. Năm 1145, nhà vua cấm các thợ bách tác không đợc làm đồ dùng theo kiểu của nhà nớc tự tiện bán cho dân gian (Toàn th, t.1, tr.316). Thủ công nghiệp t nhân thì khá phổ biến. Sản phẩm của họ làm ra để tự túc hay trao đổi trên thị trờng. Trong số họ có thợ chuyên nghiệp, hành nghề trong dân gian, đồng thời cũng đợc cho gọi làm các công trình nhà nớc. Chẳng hạn thợ khắc bia đá, có ngời đợc ghi rõ là tợng nhân (thợ đá), có ngời chỉ là phờng thợ chuyên nghiệp của làng xã nào đó, thậm chí có ngời chỉ là thợ nghiệp d của địa phơng. Sau đây xin nêu lên một số ngành nghề và sản phẩm tiêu biểu của thủ công nghiệp ThăngLongthời Lý. - Tham gia xây dựng kinh đô, thợ nghề và kỹ thuật xây dựng kinh đô thờiLý cũng nh trớc đây chủ yếu là thợ thủ công, trong đó có loại chuyên nghiệp của nhà nớc và các phờng thợ trong dân gian. Họ đ ợc điều động về tham gia xây dựng kinh thành, và các vùng phụ cận. Việc xây dựng kinh đô ThăngLong đợc các nguồn tài liệu th tịch ghi chép khá chi tiết, chẳng hạn Đại Việt sử kí toàn th, bộ sử 8 của nớc Đại Việt thời đó ghi chép nh sau: Năm Canh Tuất Thuận Thiên 1 (1010), mùa thu tháng 7, vua xuống chiếu phát tiền kho 2 vạn quan, thuê thợ làm chùa ở phủ Thiên Đức, Lại xây dựng các cung điện trong kinh thành Thăng Long, phía trớc dựng điện Càn Nguyên làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên hữu dựng điện Giảng Võ. Sau điện Càn Nguyên dựng hai điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Dựng kho tàng, đắp thành, đào hào Lại ởtrong thành làm chùa ngự Hng Thiên và tinh lâu Ngũ Phợng. Ngoài thành về phía nam dựng chùa Thắng Nghiêm và Năm 1024, sửa chữa kinh thành ThăngLong hay Năm 1029, đổi điện Càn Nguyên thành Thiên An, cho mở rộng quy mô. Bên tả dựng điện Tuyên Đức, bên hữu dựng điện Diên Phúc, thềm trớc gọi là Long Trì (thềm rồng) Bên ngoài đắp một lần thành bao quạnh gọi là Long Thành v.v - Cùng trong nghề thổ mộc, thợ thủ công thờiLý đã có kỹ thuật dựng cầu, đóng thuyền với trình độ kỹ thuật khá cao. Th tịch cổ đã ghi lại rằng năm 1035, xuống chiếu bắc cầu Thái Hòa ở sông Tô Lịch. Tháng 9, cầu bắc xong, vua ngự đến xem, sai các quan hầu làm thơ (tr. 257). Chúng ta thử hình dung việc bắc một cây cầu qua sông lớn quanh HàNội ngày nay phức tạp, khó khăn biết nhờng nào mặc dù đã có khá đầy đủ điều kiện kỹ thuật và nguyên vật liệu hiện đại, thì càng trân trọngtài nghề của thủ công nghiệp thờiLý khi đã bắc đợc những cây cầu mà đợc vua sai quan đến làm thơ. Việc đóng thuyền cũng là một kỳ công của thợ thủ công thời Lý. Tài liệu th tịch ghi, năm 1037, mùa đông, tháng 12, đóng thuyền Nhật Quang (tr. 259). Năm 1043, xuống chiếu đóng các chiến thuyền hiệu Long, Phợng, Ng, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ hơn vài trăm chiếc (tr. 265). Năm 1119, tháng 7, đóng 2 chiếc thuyền Cảnh Hng và Thanh Lan. Xuống chiếu cho các quân đóng thuyền chiến, sửa đồ binh giáp, vua muốn thân đi đánh động Ma Sa (tr. 289). Năm 1173, đóng thuyền Ngoạn thủy (tr. 325). Rất tiệc là các sản phẩm này ngày nay không còn, song thuyền bè đợc vua ngự dùng đi chinh phạtnơi xa, hẳn đã đợc làm khá vững chắc đảm bảo vợt trùng dơng, chống đợc sự tấn công của kẻ thù. 9 - Nghề đúc đồng và nghề khai thác khoáng sản, hiện cha có tài liệu cụ thể nào ghi chép việc khai thác khoáng sản, nhất là khai thác mỏ vàng, bạc. Song thực tế lợng vàng, bạc, đồng có đợc để đúc tợng Phậtvà làm đồ trang sức là vô cùng to lớn. Thời đó đã biết khai thác vàng, bạc và đồng, nhng chủ yếu khai thác thủ công, lộ thiên. Các tài liệu th tịch ghi chép khá sinh động về sản phẩm này. Đại Việt sử ký toàn th (Toàn th) chép: Năm 1010, phát bạc ở kho 1.680 lạng để đúc chuông lớn treo ở chùa đại Giáo (tr. 242). Năm 1014, Mùa thu, tháng 9 xuống chiếu phát 310 lạng vàng trong kho để đúc chuông treo ở chùa Hng Thiên. Mùa đông, tháng 10, xuống chiếu phát trăm lạng bạc trong kho để đúc hai quả chuông treo ở chùa Thắng Nghiêm và tinh Ngũ Phợng. Đắp thành đất ở bốn mặt kinh ThăngLong (tr. 244). Năm 1033, xuống chiếu đúc quả chuông một vạn cân đểở lầu chuông Long Trì (tr. 256). Năm 1056, làm chùa Sùng Khánh Báo Thiên, phát 1 vạn 2 nghìn cân đồng để đúc chuông lớn. Vua thân làm bài minh (tr. 270). Năm 1080, mùa xuân, đúc chuông lớn cho chùa Diên Hựu. Chuông đúc xong, đánh không kêu, nhng cho rằng nó đã thánh khí, không nên tiêu hủy, bèn đem bỏ ở Quy điền (ruộng rùa) của chùa. Ruộng ấy, thấp ớt, có nhiều rùa, ngời bấy giờ gọi là chuông Quy điền (tr. 281). Năm 1040, sai tạc hơn nghìn pho tợng Phật, vẽ hơn nghìn bức tranh Phật, làm bảo phớn hơn 1 vạn lá (tr. 262). Năm 1041, vua sai phát 7.500 cân đồng trong kho để đúc tợng Phật Di lặc và hai vị Bồ tá Hải Thanh và Công Đức cùng chuông để vào viện ấy (tr. 262). Năm 1135, vua ngự đến quán Ngũ Nhạc để khánh thành tợng Tam tôn bằng vàng bạc (tr. 308). Năm 1137, Lý Công Tín dùng 1 khối vàng sống nặng 47 lạng. Làng đúc đồng Ngũ Xã thờ vị tổ nghề là Nguyễn Minh Không và Dơng Không Lộ, đây cũng là hai vị tổ nghề đúc đồng cả nớc. Nghề đúc đồng ở Việt Nam xuất hiện từ rất sớm, từng hng thịnh ởthời Đông Sơn với sản phẩm trống đồng độc đáo, song về sau chính hai ông có công lớn pháttriển nghề đúc đồng rực rỡ từ thờinhà Lý. Hai vị này vốn là hai nhà s sống cùng thời vào đầu thời Lý, tơng truyền nhờ có túi thần mà hai ông đã mang hết kho đồng ở Bắc quốc về dạy cho dân đúc ra [...]... ta tự hào, trớc hết phải kể đến những con ngời có công lao gây dựngThăngLongvà con ngời của ThăngLong Hơn nữa, theo chúng tôi nhântàiThăngLongthời Lý, ở đây phải đợc hiểu là những ngời tài, tuy quê ởnơi khác, nhng có công lớn trong việc gây dựng nên kinh thành ThăngLongvà những ngời tài quê đất ThăngLongthờiLý Những nhântài này, có thể là những nhàkhoa bảng hoặc không phải là nhà khoa. .. Long, nhàLý đã lo mở khoa thi Nho họcđể tuyển dụng nhân tài, mặc dù vẫn biết rằng ởthời Lý, Phật giáo là quốc giáo vàpháttriển rất thịnh hành, nhng để có đợc ngời tài, tham gia vào việc quản lýtrong bộ máy của vơng triều thì phải cần đến các trí thức Nho học Nhng muốn tìm hiểu việc tuyển chọn và sử dụng nhântài thời Lý, chúng ta không thể không tìm hiểu hệ t tởng Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo ở. .. việc quan trọng của Nhà nớc phong kiến và cũng chính vì những quyết sách này của nhàLý đã tạo tiền đề cho việc Nho giáo trở thành t tởng chính thống trong các thời kỳ tiếp sau đó Theo ghi chép của sử liệu, nhàLý đã mở sáu khoa thi Nho họcvà một khoa thi Tam giáo, cụ thể nh sau: 17 Năm năm sau ngày khánh thành Văn Miếu, LýNhân Tông ngời kế vị Thánh Tông đã mở khoa thi đầu tiên trong lịch sử khoa cử... nhàkhoa bảng, nhng đều là những ngời gắn cuộc đời mình với đất Thăng Long, hiểu nh vậy mới thấu đáo đợc khái niệm NhântàiThăngLongthờiLý 23 Do vậy, chúng tôi xin giới thiệu những nhântài đất ThăngLongthờiLý gồm những ngời sau: Lý Công Uẩn (không phải là ngời đất Thăng Long, nhng lại là ngời có công khai dựng kinh đô Thăng Long) , Lý Thờng Kiệt (ngời kinh thành ThăngLongvà có công lao trong... chọn nhân tài, trong đó triều đình nhàLý đã mở sáu khoa thi Nho họcvà một khoa thi Tam giáo Bắt đầu từ khoa ất Mão niên hiệu Thái Ninh thứ 4 (1075) đời LýNhân Tông thi tuyển Minh kinh bác họcvà Nho học Tam trờngNhântài đầu tiên xuất hiện qua con đờng cử nghiệp ởkhoa thi này là Lê Văn Thịnh ngời làng Đông Cứu huyện Yên Định lộ Bắc Giang Sau khi trúng tuyển ông đợc vào cung dạy vua học, nhà vua... thờ bà ỷ Lan vànhân dân trong vùng thờng gọi là chùa Bà Tấm hay đền Bà Tấm Bà Lê Thị ỷ Lan còn là nhà thơ, tác phẩm của Lê Thị ỷ Lan còn 1 bài kệ c- Về văn ho : Văn hóa thờiLý là giai đoạn bắt đầu pháttriển rực rõ của nền văn hóa dân tốc Đó là nền văn hóa Thăng Long, hay còn gọi là văn hóa Lý Trần đợc khai sáng từ thờinhàLý +/ Về văn t : Một trong những thành tựu nổi bật thờinhàLýtrong lĩnh... đào tạo - tuyển chọn sử dụng nhântài nh các triều đại sau này Nhng những việc làm của nhàLý đã đem lại những kinh nghiệm về giáo dục đào tạo nhântài cho nhiều thế hệ sau và đã tạo nhiều cơ hội cho các nhân vật nổi tiếng pháttriểntài năng của mình +/ Những nhântàinổi tiếng Để có đợc một ThăngLong cổ kính, hào hoa, là trung tâm văn hóa, chính trị và là nơi đào tạo nhântài cho cả nớc ngay từ khi... một nhà s lại vừa là một đạo sĩ hay thày thuốc, thày giáo, văn sĩ, quan lại Họ không chỉ giỏi kinh Phật mà uyên thâm cả về Nho học, Triết học, Y học, Lý số học Ngay ởnơi tu hành hoặc ở một vị trí nào họ 20 cũng đều có ý thức chính trị, xã hội, tinh thần dân tộc và ít nhiều đều có những đóng góp tích cực cho sự pháttriển của ThăngLongnói riêng và đất nớc nói chung Phải nói rằng hầu hết các vua thời. .. tiếp theo khoa thi vào năm 1074, thờiLý còn tổ chức thêm các khoa vào các năm: Quảng Hựu thứ 2 (1086) đời vua LýNhân Tông, Đại Định thứ 2 (1152) đời vua Lý Anh Tông, Chính Long Bảo ứng thứ 4 (1165) đời vua Lý Anh Tông, Trinh Phù thứ 10 (1185) đời vua Lý Cao Tông, Thiên T Gia Thụy thứ 8 (1193) đời vua Lý Cao Tông Các sự kiện này cho thấy bắt đầu từ đây (từ thờinhà Lý) giáo dục đã trở thành một công... về đợc ban thởng nghìn mẫu đất, câu chuyện "Thác đao điền" này còn truyền tụng đến nay Tuyển chọn và sử dụng nhântài thời Lý, thời kỳ mở đầu của việc xây dựngnhà nớc quân chủ phong kiến tập quyền trong đó lịch sử khoa cử Việt Nam cũng bắt đầu hình thành để tuyển chọn nhântài Song ở vào thời kỳ Phật giáo hng thịnh, Nho giáo cha đặt đợc nền móng vững chắc, Đạo giáo cùng tồn tại song hành nên cha thể . TÀI KX.09.08: " ;Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội& quot; *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 1: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở THĂNG LONG. 695 5-1 22/8/2008 Hà Nội, 2005 - 2007 1 MỤC LỤC 1. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lý. (Báo cáo khoa học tổng hợp của Nhánh) PGS-TS Trịnh. Nhánh 1 Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lý triều NHà Lý (1010 - 1225) Thăng Long là đất ngàn năm văn vật, đến thế kỷ thứ XI, vào năm 1010, khi Lý Công