Nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời Lý

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 180 - 181)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời Lý

PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh Viện Nghiờn cứu Hỏn Nụm

Thăng Long là đất ngàn năm văn vật, đến thế kỷ thứ XI, khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L− ra Thăng Long thì nơi đây trở thành thủ đơ của n−ớc Đại Việt gần m−ời thế kỷ. Tiếp theo, một sự kiện đáng ghi nhận về việc đào tạo nhân tài ở n−ớc ta là vào năm 1070 tại Thăng Long, vua Lý Thánh Tông (1023-1072) cho dựng Văn miếu để Hoàng Thái tử đến học ở đây. Tiếp đến năm 1074, vua Lý Nhân Tông (1066-1127) đã cho tổ chức khoa thi nho học đầu tiên ở n−ớc ta, đó là thi “Minh kinh Bác học và tam tr−ờng”, ng−ời đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh và trở thành ng−ời đầu tiên ; rồi năm 1076 cho lập Quốc tử giám để làm nơi học tập cho các quan viên văn chức. Từ đây việc đào tạo nhân tài của nhà n−ớc phong kiến Đại Việt có điều kiện phổ biến rộng rãi. Sử liệu còn ghi rõ, tiếp theo khoa thi vào năm 1074, thời Lý còn tổ chức thêm các khoa vào các năm: Quảng Hựu thứ 2 (1086) đời vua Lý Nhân Tông, Đại Định thứ 2 (1152) đời vua Lý Anh Tơng, Chính Long Bảo ứng thứ 4 (1165) đời vua Lý Anh Tông, Trinh Phù thứ 10 (1185) đời vua Lý Cao Tông, Thiên T− Gia Thụy thứ 8 (1193) đời vua Lý Cao Tông.

Nh− vậy, ngay từ khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã lo mở khoa thi Nho học để tuyển dụng nhân tài, mặc dù vẫn biết rằng ở thời Lý, Phật giáo là quốc giáo và phát triển rất thịnh hành, nh−ng để có đ−ợc ng−ời tài, tham gia vào việc quản lý trong bộ máy của v−ơng triều thì phải cần đến các trí thức Nho học.

Trong chuyên mục này, chúng tôi đ−ợc phân công giới thiệu nhân tài nổi tiéng đất Thăng Long thời Lý. Nh−ng để có đ−ợc một Thăng Long cổ kính, hào hoa, là trung tâm văn hóa, chính trị và là nơi đào tạo nhân tài cho cả n−ớc ngay từ khi đ−ợc định đô, để ngày nay chúng ta tự hào, tr−ớc hết phải kể đến những con ng−ời có cơng lao gây dựng Thăng Long và con ng−ời của Thăng Long. Hơn nữa, theo chúng tôi nhân tài Thăng Long thời Lý, ở đây phải đ−ợc hiểu là những ng−ời tài, tuy quê ở nơi khác, nh−ng có cơng lớn trong việc gây dựng nên kinh thành Thăng Long và những ng−ời tài quê đất Thăng Long thời Lý. Những nhân tài này, có thể là những nhà khoa bảng hoặc không phải là nhà khoa bảng, nh−ng đều là những ng−ời gắn cuộc đời mình với đất Thăng Long, hiểu nh− vậy mới thấu đáo đ−ợc khái niệm “Nhân tài Thăng Long thời Lý”. Do vậy, chúng tôi xin giới thiệu những nhân tài đất

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 180 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)