Nghiên cứu văn bản Đăng khoa lục Việt Nam – Nguyễn Thuý Nga – Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản Hà Nội

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 158 - 167)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

2Nghiên cứu văn bản Đăng khoa lục Việt Nam – Nguyễn Thuý Nga – Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản Hà Nội

3

hiện chỉ còn một bản in duy nhất vào thời Lê Trung h−ng có ký hiệu VHv. 2140. Đây là bản có nội dung ghi chép đầy đủ đáng tin cậy đ−ợc coi là bản nền, sáu bản in cịn lại thuộc thời Nguyễn có nhiều điểm hạn chế nh−ng khắc in lại, đục bỏ chữ huý, nên dùng để đối chiếu với bản thời Lê. Những bản chép tay của Đăng khoa lục, chúng tôi liệt kê theo cách làm của TS. Nguyễn Thuý Nga. Loại này đ−ợc phân làm 2 nhóm khác nhau, một có bài tựa và một khơng có bài tựa.

- Nhóm văn bản khơng có bài tựa. Có 2 bản Đăng khoa lục sao bản ký hiệu A.1785 đ−ợc xác định chép vào thời Chính Hồ thời Lê Trung H−ng.

Lịch đại đại khoa lục ký hiệu A.2119. Đ−ợc xác định chép vào thời Lê Hy Tơng

niên hiệu Chính Hồ (1680- 1704) - Nhóm văn bản có bài Tựa

Lịch đại đăng khoa lục KH: VHv.652 đ−ợc xác định chép lại vào thời Nguyễn. Đại Việt lịch đại tiến sĩ khoa thực lục KH.A.2040 đ−ợc xác định chép vào cuối thời

Nguyễn.

Thiên nam lịch triều tiến sĩ đăng khoa lục KH: VHv.289/1 - 2 đ−ợc xác định chép

vào thời Nguyễn.

Liệt huyện đăng khoa bị khảo, có tên đầy đủ là “Thiên Nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo”. Bộ sách này cịn 5 bản mang ký hiệu có tên sách khác nhau.

Bản A.1335 Thiên Nam lịch triều đăng khoa bị khảo đ−ợc sao chép vào đời Minh

Mệnh thời Nguyễn.

Bản VHv.1289 Lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo đ−ợc xác định chép vào thời Nguyễn.

Bản VHv. 1299. Thiên Nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo quyển chi đ−ợc xác định chép vào đời Tự Đức thời Nguyễn.

Bản A.2176. Lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo quyển chi ngũ đ−ợc xác định chép vào thời Nguyễn.

Bản A.485/1-5 đóng thành 5 tập khác nhau. Trong đó tập 1, tập 2 và tập 3 với tên gọi là Thiên Nam lịch triều đăng khoa lục bị khảo tập th−ợng, Thiên Nam lịch triều

đăng khoa lục tập trung và Thiên Nam lịch triều đăng khoa lục tập hạ.

Ba tập còn lại là tập 4, tập 5 và tập 6 đều có tên là Thiên Nam lịch triều liệt huyện

đăng khoa bị khảo.

Đây là bộ sách đ−ợc xếp vào dạng rất khó trong cơng tác văn bản học, xác định niên đại.

Qua tình hình biên soạn Đăng khoa lục thời Lê qua các thời kỳ nh− đã nói trên có thể thấy rằng sự đa dạng của Đăng khoa lục đã phát sinh những dị biệt trong nội dung ghi chép. Ngoài th− tịch Đăng khoa lục ra, rải rác trong các văn bia và tài liệu khác cũng có những thơng tin liên quan đến các khoa thi và tính danh, tiểu sử sơ l−ợc các nhà khoa bảng. So sánh Đăng khoa lục với các tài liệu này sẽ thấy có nhiều điểm dị biệt, chủ yếu ở các điều ghi chép về khoa thi, danh tính, năm sinh, học vị quê quán của ng−ời thi đỗ và hành trạng làm quan cùng chức t−ớc đ−ợc phong của họ. Trong đó thơng tin đ−ợc chú trọng ở đây là Danh tính và quê quán của các nhà khoa bảng.

Bên cạnh t− liệu th− tịch Đăng khoa lục và các tài liệu khác thì t− liệu hiện vật Bi ký cụ thể là Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Hà Nội là t− liệu rất quan trọng trong việc đối chiếu dị biệt tìm ra thơng tin chính xác ghi về các nhà khoa bảng. Hệ thống bia Tiến sĩ đ−ợc dựng đầu tiên vào niên hiệu Hồng Đức 15 (1484) Thời Lê sơ do vua Lê Thánh Tông sáng lập đặt ra. M−ời tấm bia đ−ợc dựng truy lập cho m−ời khoa thi từ khoa Nhâm Tuất Đại Bảo 3 (1442) đến Hồng Đức15 (1454) kể cả sau này tổng số văn bia đ−ợc dựng thời Lê sơ là 20 chiếc. Sau đó bị phá mất 9 bia chỉ cịn 11 bia. Thời Mạc có dựng thêm bia Tiến sĩ ở Văn Miếu. Đến thời Lê Trung H−ng số l−ợng dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu đ−ợc tăng rất nhiều. Tổng cộng các thời kỳ, bia Tiến sĩ

ở Văn Miếu Quốc tử giám là 82 chiếc. Đó là những t− liệu hiện vật quý giá quan trọng cho ta l−ợng thông tin chuẩn xác bổ sung nhiều cho tài liệu th− tịch Đăng

khoa lục.

Nh− vậy dựa trên cơ sở th− tịch Đăng khoa lục, đồng thời đối chiếu với bia Tiến sĩ Văn Miếu và một số tài liệu khác chúng ta đã biết đ−ợc tên họ và khoa thi đỗ của các nhà khoa bảng thời Lý. Nh−ng ở đây có sự khác biệt, khơng thống nhất về cách ghi niên hiệu khoa thi thời Lý từ những tài liệu khác nhau. Bên cạnh đó cả việc ghi chép tên họ, quê quán và khoa thi của một số nhà khoa bảng cũng có sự khác biệt giữa các tài liệu, thậm chí có tr−ờng hợp khác hẳn với chính sử. Đây là một vấn đề phức tạp bởi vì chúng ta khơng thể coi một tài liệu nào là tài liệu chuẩn xác nhất trong khối th− tịch, văn bản, bi ký ghi chép về những khoa thi họ tên ng−ời đỗ đạt thời Lý. Do đó chúng tôi phải dựa vào những thống kê đã công bố ở sách “Các nhà

Khoa bảng Việt Nam” và trong phần “Thông tin về họ tên nhà khoa bảng” ở sách Nghiên cứu văn bản học trong đăng khoa lục Việt Nam, đồng thời tham khảo đối

chiếu ở tài liệu Đăng khoa lục chữ Hán và bia Văn Miếu để giới thiệu tên họ của các nhà khoa bảng thời Lý”.

Ng−ời đầu tiên thi đỗ mà chính sử ghi là Lê Văn Thịnh đỗ khoa thi Minh kinh bác học và Nho học Tam tr−ờng năm Thái Ninh thứ 4 (1075). Nh−ng theo LTĐK (Bổ di) ghi ng−ời đỗ đầu khoa văn học tuấn tú thời Lý Thành Tơng (1054- 1072) lại có tên là Lý Dụng Quang. Nh− vậy đây là khoa thi Nho học đâu tiên ở n−ớc ta, khoa Văn học tuấn tú có phải là khoa thi Minh kinh bác học khơng? Lý Dụng Quang có phải là Lê Văn Thịnh khơng? Tài liệu nào là chính xác? Đối chiếu với văn bia Bắc Ninh( ký hiệu N0 4932 th− viện Hán Nơm) có tên là “Bắc Ninh lịch triều Đại khoa bi ký” chúng tôi thấy nội dung văn bia ghi tên họ những ng−ời đỗ Đại khoa. Dòng đầu ghi: “Lý, Thái Ninh, ất Mão khoa, Minh Kinh Bác học đệ nhất danh Trạng nguyên Lê Văn Thịnh, Gia Định, Đông Cứu, sĩ tứ Thái s−”.Dịch là: “Đời Lý, khoa ất Mão, niên hiệu Thái Ninh(1075), thi Minh Kinh bác học, đỗ đệ nhất danh trạng

nguyên Lê Văn Thịnh, ng−ời xa Đông Cứu, huyện Gia Định, làm quan đến chức Thái s−”.

ở đây bia ghi về Lê Văn Thịnh đỗ Trạng nguyên là ch−a chuẩn xác, vì danh hiệu Trạng nguyên mãi đến năm 1247 đời Trần Thái Tông mới đ−ợc đặt. Nh−ng mặt khác việc ghi tên Lê Văn Thịnh trên bia cũng chứng minh đ−ợc phần nào sự thống nhất với chính sử về nhân vật này, còn nhân vật Lý Dụng Quang và khoa văn học tuấn tú đã nêu trên cần phải xem lại.

Trùng với ghi chép trong chính sử, Lịch triều đăng khoa ghi Bùi Quốc Khái đỗ khoa thi năm Trinh Phù thứ 10(1185). Trong Lịch triều đăng khoa phần Biệt lục có ghi 5 ng−ời đỗ khoa thi năm Mậu Thìn Trinh Khánh 3 (?) là Phạm Cơng Bình, Nguyễn Viết Chất, V−ơng Văn Hiệu, D−ơng Chính và Phạm Tử H−.

Nh−ng trong niên biểu lịch sử khơng có niên hiệu Trinh Khánh mà chỉ có niên hiệu Trinh Phù. Đồng thời trong chính sử lại khơng ghi chi tiết về tên từng ng−ời đỗ có đ−ợc t− liệu đối chiếu với 5 ng−ời ghi trong Biệt lục của Lịch Triều Đăng khoa lục này.

Theo các t− liệu khác nh− th− tịch bi ký ngoài Đăng khoa lục nh− Từ Liêm huyện Đăng khoa chí do Bùi Xuân Nghi biên tập KH A.506 có ghi các vị đỗ Thái

học sinh thời Lý là Tô Hiến Thành ng−ời xã Hạ Mỗ huyện Từ Liêm (Hà Nội) và Đỗ Kính Tu ng−ời xã Vân Canh, huyện Từ Liêm (Hà Nội). Họ tên 2 ng−ời này còn thấy ghi trong thác bản văn bia “Bản phủ tiên hiến ch− đăng khoa bi”. KH: N0 778-779. Chúng ta cịn tìm thấy họ tên các nhà khoa bảng trong bi ký sách địa ph−ơng chí ghi đỗ đầu khoa thi triều Lý (1010 - 1125) nh− Phạm Đình L−ơng xã An Minh huyện Chí Linh (Hải D−ơng) và Trần Đình Ngun xã Lý D−ơng huyện Chí Linh (Hải D−ơng). Sách Hải Đơng chí l−ợc (A.103) lại ghi là Trần Đăng Nguyên ng−ời Chí Linh đỗ Thái học sinh năm Chính Long Bảo ứng 3 (1165).

Từ văn bia cịn tìm ra thêm tên họ các nhà khoa bảng nữa là: Mạc Kiến Quang xã Lũng Động, huyện Chí Linh (Hải D−ơng) đỗ khoa thi Văn học năm Kỷ

Tỵ niên hiệu Chính Long Bảo ứng (1162- 1173), Liêu Hiến Ch−ơng, Liêu Hiến Quang xã H−ơng Ngải, huyện Thạch Thất (Hà Tây) đều đỗ Thái học sinh triều Lý.

Vũ Nghiêu Tá xã Mộ Trạch huyện Đ−ờng An đỗ Thái học sinh triều Lý.

Trong cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam1 ghi về các vị khoa bảng triều Lý gồm cả quê quán năm thi đỗ cũng chỉ thấylà đ−ợc 11 vị kể cả phần Biệt lục và Bổ di, xin đ−ợc trích giới thiệu để thuyết minh rõ hơn về một số vị khoa bảng đã nêu ở trên hoặc ch−a có tên.

Lê Văn Thịnh, Ng−ời làng Đơng Cứu huyện Gia Định (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh). Đỗ khoa Minh kinh bác học niên hiệu Thái Ninh 4 (1075)

Mạc Hiển Tích ng−ời làng Lũng Động huyện Chí Linh (nay thuộc tỉnh Hải D−ơng). Đỗ dầu các khoa chọn ng−ời tài văn học năm Bính Dần niên hiệu Quý Hựu 2 (1068) đời Lý Nhân Tông, đ−ợc bổ giữ chức Hàn lâm viện học sĩ, sau thăng đến Th−ợng th−.

Đỗ Thế Diên tức Đỗ Thế Bình ng−ời làng Cổ Liêu huyện Đ−ờng Hào (nay thuộc tỉnh Hải D−ơng), đỗ khoa ất Tỵ niên hiệu Trinh Phù 10 (1185) đời Lý Cao Tông. Làm quan đến chức Triều nghị đại phu, Thủ Nội th− sảnh, Đồng tri quảng từ cung cơng sự kiêm Phán thẩm hình viện, hàm Th−ợng trụ quốc.

Bùi Quốc Khái ng−ời xã Bình Lãng huyện Cẩm Giàng (nay thuộc tỉnh Hải D−ơng). Đỗ khoa ất Tỵ niên hiệu Trinh Phù thứ 10 (1185).

Đặng Nghiêm ng−ời làng An Để huyện Th− Trì (nay thuộc tỉnh Thái Bình) - Đỗ khoa ất Tỵ niên hiệu Trinh Phù thứ 10 (1185).

Phần Biệt lục ghi đầy đủ quê quán năm đỗ của 5 ng−ời đỗ năm Trinh Khánh 3 (?) đã nêu.

1 Các nhà khoa bảng Việt Nam. Ngô Đức Thọ chủ biên – Nguyễn Thuý Nga – Nguyễn Hữu Mùi. Nxb Văn học Hà Nội 1993. tr.47, 48, 49, 65, 66 và 70. Nxb Văn học Hà Nội 1993. tr.47, 48, 49, 65, 66 và 70.

Phạm Cơng Bình ng−ời huyện Yên Lạc (nay thuộc tỉnh Vĩnh Yên) đỗ thứ nhất Đệ nhất giáp khoa thi Thái học sinh năm Mậu Thìn niên hiệu Trinh Khánh 3 đời Lý Huệ Hoàng.

Nguyễn Viết Chất ng−ời huyện Ph−ợng Sơn (nay thuộc tỉnh Bắc Giang). Đỗ thứ 2 Đệ nhất giáp khoa thi Thái học sinh khoa Mậu Thìn – Trinh Khánh 3 đời Lý Huệ Hồng.

V−ơng Văn Hiệu ng−ời huyện Th−ợng Hiền (nay thuộc tỉnh Nam Định). Đỗ thứ ba Đệ nhất giáp khoa thi thái học sinh Mậu Thìn – Trinh Khánh 3 đời Lý Huệ Hồng.

D−ơng Chính ng−ời huyện Th−ợng Phúc (nay thuộc Th−ờng Tín, Hà Tây). Đỗ đệ nhị giáp khoa thi thái học sinh năm Mậu Thìn – Trinh Khánh 3 đời Lý Huệ Hoàng.

Phạm Tử H− ng−ời xã Nghĩa L− huyện Cẩm Giàng (nay thuộc tỉnh Hải D−ơng). Đỗ đệ tam giáp khoa thi Thái học sinh năm Mậu Thìn – Trinh Khánh 3 đời Lý Huệ Hồng.

Tr−ờng hợp Phạm Tử H− còn thấy chép trong sách Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Phạm Tử H− du thiên tào lục – tuý tiêu truyện).

Về năm ng−ời thi trong phần Biệt lục này, theo chú thích của nhóm tác giả Ngơ Đức Thọ – Nguyễn Thuý Nga – Nguyễn Hữu Mùi thì “Lý Huệ Hồng có thể hiểu là Lý Huệ Tông (1211 – 1224). Nh−ng triều vua này khơng có niên hiệu Trinh Khánh, mà năm Mậu Thìn (1208) lại thuộc triều Lý Cao Tơng (1176 – 1210). Triều vua này có niên hiệu Trinh Phù mà khơng có niên hiệu Trinh Khánh. Vì có sự thiếu nhất trí nh− vậy, ch−a có cứ liệu để xác minh, cho nên chỉ có thể ghi lại theo Biệt

lục của LTĐK để tham khảo”1.

1

Phần Bổ di của Lịch Triều Đăng khoa ghi Lý Dụng Quang ch−a rõ quê quán, đỗ đầu khoa thi Văn học tuấn tú đời Lý Thánh Tông (1054 – 1072).

Xét về giai đoạn lịch sử nhìn chung một số sách và bài viết đã xuất bản các tác giả th−ờng xếp triều Lý, triều Trần làm một giai đoạn gọi là thời Lý - Trần. Có ng−ời cịn xếp thêm thời nhà Hồ gọi là thời Lý – Trần – Hồ. Cách xếp nh− vậy cũng hợp lý, vì đấy là những thời kỳ có thời gian rất xa so với hiện tại và hầu hết t− liệu văn hố Hán Nơm đã bị mất mát, nhất là tài liệu th− tịch, văn bản hành chính. Trong giai đoạn Lý – Trần – Hồ thì t− liệu về thời Lý nói riêng lại càng khan hiếm. Do đó việc tìm lại t− liệu viết về vấn đề tổ chức khoa thi thời Lý là khó thực hiện đ−ợc. Bên cạnh là việc tìm lại tên tuổi, quê quán của các nhà khoa bảng thời Lý cho đầy đủ cũng không phải là dễ. Nh− chúng tơi đã trình bầy ở trên, dựa vào nhiều nguồn t− liệu, từ t− liệu th− tịch đến t− liệu hiện vật văn khắc, từ chính sử đến các sách đã xuất bản, chúng ta cũng mới chỉ giới thiệu sơ l−ợc về các khoa thi đời Lý và tên tuổi, quê quán của một số nhà khoa bảng trong giai đoạn này. Việc s−u tầm t− liệu thời Lý - Trần, tìm ra thêm tên tuổi ng−ời đỗ đạt và thơng tin nói về vấn đề tổ chức thi cử thời Lý là việc cần tiếp tục, đó cũng là điều mong muốn của những ng−ời làm công tác nghiên cứu Hán Nơm nói riêng và Khoa học xã hội - văn hố nói chung.

Chuyờn đề 8

những giá trị truyền thống và bài học về trọng dụng nhân tài của thăng long trong thời nhà lý

TS. Nguyễn Công Việt (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)

Phải bắt đầu từ tháng 7 năm Thuận Thiên thứ nhất (1010) sau khi lên ngôi vua, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L− về thành Đại La đổi gọi là thành Thăng Long và cho kiến tạo cung điện thành quách thì dân tộc Việt Nam mới bắt đầu thực sự chuyển mình. Từ đây hơn 1000 năm Bắc thuộc mới thực sự đ−ợc rũ bỏ, những giá trị truyền thống của tộc Việt từng bị kìm hãm bao năm trời mới đ−ợc trả lại chân giá trị. Cũng từ đây một nhà n−ớc quân chủ phong kiến tập quyền đ−ợc xây dựng và phát triển, bên cạnh sự phát triển h−ng thịnh của Phật giáo Đại thừa thì Nho giáo cũng bắt đầu định hình và kinh điển đ−ợc truyền bá. Những khoa thi bắt đầu xuất hiện mục đích để tuyển chọn nhân tài từ khoa cử Hán học trong đó có cả khoa thi Tam giáo. Bên cạnh đó việc trọng dụng nhân tài cũng đã đ−ợc chú ý d−ới nhiều hình thức khác nhau ngồi thi cử nh− xuất phát từ công trạng, qua dân gian truyền tụng, qua sự tiến cử, hoặc có tr−ờng hợp tài năng đ−ợc phát hiện qua sự kiện đột xuất... Vấn đề này ở thời Lý đều gắn với tên tuổi sự nghiệp của các nhân vật lịch sử; Từ đại thần t−ớng lĩnh đến các hoà th−ợng uyên áo, từ một đạo sĩ kiêm thầy thuốc đến các Nho sinh.

Nói đến địa linh ta th−ờng gắn với nhân kiệt, ngay ở Thiên đô chiếu Lý Công Uẩn đã biết đ−ợc thành Đại La (tức thành Thăng Long) là vùng địa linh long mạch có thể lấy làm kinh đơ mn đời: "Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao V−ơng, ở vào nơi trung tâm trời đất; đ−ợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đơng Tây; lại tiện h−ớng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất

đai cao mà thoáng. Dân c− khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt t−ơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph−ơng đất n−ớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế v−ơng muôn đời".7

Nh− vậy từ thời Lý, Thăng Long đã chính thức trở thành kinh đơ của cả n−ớc, là nơi khơng chỉ sản sinh bao tuấn kiệt mà cịn tụ hội nhiều ng−ời có chí h−ớng về

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 158 - 167)