I- Những nét chính tình hình chính trị kinh tế xã hội:
c- Văn hoá giáo dục:
Một trong những thành tựu nổi bật thời nhà Lý trong lĩnh vực giáo dục đó là việc: Nhà Lý đã cho thành lập Quốc Tử Giám vào năm 1070 d−ới triều vua Lý Thánh Tông; Cho thi tuyển con em ng−ời Việt, biết chữ Nho cho vào Quốc Tử Giám học. Đây có thể xem là tr−ờng Đại học Quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Tr−ớc đó sử liệu cũng khơng ghi chép gì nhiều về hệ thống giáo dục ở n−ớc ta. Các tầng lớp s− sãi tăng lữ có trình độ học vấn tinh thơng chữ Hán có lẽ đ−ợc đào tạo từ các chùa quán; các trí thức Nho học (khơng nhiều lắm) chắc là đ−ợc đào tạo từ các t− gia.
Năm 1075 Lý Nhân Tông cho mở khoa thi Minh Kinh Bác sĩ (cấp thi cao nhất khi ấy) và mở khoa thi Tam tr−ờng để tuyển chọn nhân tài và quan lại bằng con đ−ờng học vấn nho học và khoa cử. Việc Nhà n−ớc chính thức mở tr−ờng Đại học và quy định chế độ thi cử đã tạo b−ớc chuyển biến mạnh mẽ trong nền giáo dục thời kỳ ấy. Tạo tiền đề cho đội ngũ trí thức Nho học đ−ợc phát triển rầm rộ hơn ở các thời kỳ sau này, và vì thế Nho giáo dần dần trở thành hệ thống t− t−ởng chính thống.
Một trong những thành tựu nổi bật về văn hố trong thời kỳ này đó là hệ thống chữ Chữ Nơm. Mặc dù đến nay chúng ta ch−a tìm thấy một tác phẩm viết bằng chữ Nơm hồn chỉnh nào của thời Lý, nh−ng với một chứng tích có nhiều chữ Nơm nhất của thời Lý hiện cịn đó là văn bia: Báo Ân thiền tự bi ký ghi niên đại Trị bình long ứng 5 (Lý Cao Tơng - 1210) trong đó có khoảng 20 chữ Nơm ghi tên đất tên ng−ời, đồng thời dựa trên các cứ liệu ngôn ngữ văn tự, các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng đến thời nhà Lý, chữ Nơm đã hồn thiện với t− cách là một hệ thống chữ viết của ng−ời Việt sáng tạo nên. Một thành tựu đáng kể khác đó là việc nhà n−ớc chính thức quản lý và thể chế hố các hoạt động tín ng−ỡng, đặc biệt là tín
ng−ỡng tơn thờ các vị thần. Năm 1189 vua Lý Cao Tông cho phong hiệu và lập miếu thờ mọi di tích thần linh trong n−ớc.