Biện pháp trị thuỷ và chống hạn.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 87 - 90)

- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý

2.4-Biện pháp trị thuỷ và chống hạn.

2- Các biện pháp thúc đẩy sản xuất 2.1 Biện pháp quản lý ruộng đất

2.4-Biện pháp trị thuỷ và chống hạn.

Đồng bằng Bắc bộ phần lớn là đất nông nghiệp nằm trọn trong hai hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Từ ngàn đời x−a, việc cầy cấy của ng−ời dân đất Việt đều phụ thuộc vào mực n−ớc lên xuống của các dịng sơng. Hàng năm về mùa lũ, hai con sông này nổi tiếng hung dữ, nhất là sông Hồng. Những trận lũ lớn xẩy ra trên l−u vực sông Hồng th−ờng kéo dài từ 15 đến 20 ngày, do đó việc đắp đê ngăn n−ớc, bảo vệ mùa màng là một việc làm cấp thiết và đã đ−ợc ng−ời Việt chú ý từ lâu. Sách Hán th−, phần Giao châu ký đã chép: Huyện Phong Khê đã có đê đề phịng

n−ớc sơng. Đời Đ−ờng, khi Cao Biền đắp thành Đại La, đã đắp đê bao quanh thành: dài 2125 tr−ợng, cao 1 tr−ợng, chân đê rộng 2 tr−ợng. Nh− vậy thời Hán Đ−ờng, n−ớc Việt đã có đê.

Từ khi n−ớc nhà giành đ−ợc độc lập, các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê tồn tại ngắn. Các triều đại này còn lo nhiều việc củng cố v−ơng quyền, do đó sử sách ch−a đề cập đến việc trị thuỷ. Đến thời Lý, chúng ta thấy sử sách đã ghi chép đến việc đắp đê. Theo Việt sử l−ợc, năm 1077 nhà Lý cho đắp đê sông Nh− Nguyệt dài 67.380 bộ.

Năm Long Phù Nguyên Hoá (1103) nhà vua xuống chiếu cho trong ngoài kinh thành đắp đê ngăn n−ớc (Việt sử l−ợc. Trang 112). Năm Long Phù Nguyên Hoá thứ 8 (1108), vua Lý Nhân Tơng cho đắp đê ở ph−ờng Cơ Xá. Tình hình lũ lụt và công việc đắp đê thời Lý hiện khơng có nhiều t− liệu để khảo cứu, nh−ng chúng ta có thể thơng qua thần tích (sự tích thờ Phúc thần Vũ Phục ở vùng B−ởi quận Tây Hồ Hà Nội) thì biết đ−ợc phần nào tình hình đắp đê chống lụt thời Lý. Chuyện kể rằng thời vua Lý Nhân Tông, hai con sông Thiên Phù và Tô Lịch ở kinh thành hợp dòng tạo nên một dòng n−ớc xốy xơ vào góc chân thành Thăng Long. Triều đình đã bàn kế đắp đê ngăn n−ớc, nh−ng hễ đê đắp nên thì lại bị vỡ, nhà vua phải thốt lên “nay sức lực đã cùng kiệt, không biết nên làm thế nào”.

Nhờ sự trợ giúp của thần linh, triều đình đã sai ng−ời đến chỗ hai dịng sơng hợp l−u và gặp đ−ợc vợ chồng ông bà bán hàng dầu đi qua, quan quân đã giảng giải lẽ sống, chết ở đời cho ông bà và ông bà đã tự nguyện nhẩy xuống sông Thiên Phù. Từ đấy bệnh đau mắt của nhà vua đ−ợc chữa khỏi, nạn lũ lụt đ−ợc trị.

Thơng qua sự tích này, chúng ta có thể bóc dần lớp văn miêu tả đầy huyền bí linh kỳ thì sẽ thấy một sự thực lịch sử là nhà Lý đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của đê điều, công việc trị thuỷ thời Lý vơ cùng vất vả và triều đình đã huy động mọi ng−ời dân l−ơng thiện tham gia tích cực vào cơng cuộc trị thuỷ này. Nh−ng về cách thức đắp đê thì thấy nhà Lý ch−a tính đ−ợc thế n−ớc, chỉ chú ý đắp đê khoanh vùng, cho nên công việc trị thuỷ thời Lý gian nan vất vả hơn các triều đại về sau này.

Bên cạnh công cuộc trị thuỷ, ng−ời dân đất Việt thời Lý cũng phải đ−ơng đầu với hạn hán. Theo Đại Việt sử ký toàn th−, thời Lý đã xẩy ra nhiều hạn hán vào các năm: 1070, 1095, 1117, 1118, 1130, 1131, 1135, 1137, 1140, 1143, 1147, 1165, 1197. Là một n−ớc chuyên trồng lúa n−ớc, nên n−ớc đối với cây lúa có tầm quan trọng quyết định. Nhà Lý đã nhận thức đ−ợc điều đó, cho nên triều đình đã cho đào nhiều ngòi kênh rạch để lấy n−ớc t−ới cho ruộng đồng. Theo Đại Việt sử ký toàn th−, năm 1029 nhà vua sai Trung sứ đốc xuất ng−ời Đãn Nãi đi đào kênh Đãn Nãi. Năm 1051, nhà vua cho đào kênh Lẫm (thuộc Ninh Bình), năm 1089, nhà vua cho đào

ngòi Lãnh kinh ở kinh thành Thăng Long, năm 1192 cho khơi sông Tô Lịch. (Đại

Việt sử ký toàn th−. Nxb.KHXH. HN. T.I. 1998).

Thời Lý với t− t−ởng trọng nơng, nhà Lý đã đề ra các chính sách và biện pháp quản lý đất đai, tô thuế hợp lý, cấy trồng đúng thời vụ, quan tâm tới việc trị thuỷ khơi m−ơng, tất cả các việc làm nêu trên cho thấy nhà Lý rất quan tâm tới việc thúc đẩy sản xuất, mặt khác cũng phản ảnh một t− duy khoa học, một sự vận dụng các tri thức khoa học của ng−ời x−a vào sản xuất, là một trong những nguyên nhân tác động trực tiếp tới năng xuất lao động. Sử sách cũng ghi chép, thời Lý nhiều năm mùa màng bội thu. Đó là các năm: 1016, 1066, 1078, 1092, 1120, 1123, 1127, 1140, 1144 ... Những năm đ−ợc mùa, nhà vua đã miễn tô thuế cho dân nh− năm 1016 đ−ợc mùa, nhà vua cho thiên hạ 3 năm khơng phải nộp thuế (Đại Việt sử ký tồn th−. Nxb.KHXH. HN. T.I. 1998. tr. 245 ).

Tài liệu tham khảo

1- Đại Việt sử ký toàn th− . Nxb. KHXH.H. 1998.

2-Văn khắc Hán Nôm Việt Nam. Tập I. Từ Bắc thuộc đến thời Lý. Ecole Francaise

d Extrême – Orient . Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Paris- Hà Nội. 1998.

3-Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua th− tịch Hán Nôm. Nxb. Giáo dục. H. 1994. 4-Kinh th− diễn nghĩa. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1993.

5-Thăng Long – Hà Nội . Nxb. Chính trị quốc gia. H. 1999. 6-Thơ văn Lý Trần. Nxb. KHXH.H. 1977.

7-Tục ngữ ca dao Việt nam. Nxb. Giáo Dục. H.1998.

Chuyờn đề 4

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 87 - 90)