Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở Thăng Long thời Lý.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 78 - 79)

- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý

3-Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở Thăng Long thời Lý.

nghiệp ở Thăng Long thời Lý.

Việt Nam nằm trên đ−ờng giao l−u giữa 2 nền văn minh lớn của thế giới: nền văn minh ấn Độ và văn minh Trung Hoa nên đã tiếp nhận đ−ợc nhiều tinh tuý của hai nền văn minh ấy, trong đó có các tri thức về sản xuất nông nghiệp. Thông qua chữ viết (chữ Hán đ−ợc sử dụng rộng rãi hơn), chúng ta có thể biết đ−ợc trình độ khoa học và việc ứng dụng khoa học của n−ớc nhà qua mỗi thời đại.

Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ II tr−ớc Công nguyên. Theo sử sách ghi chép lại thì cuối đời Tây Hán, Tích Quang làm Thái thú Giao Chỉ, Nhâm Diên làm Thái thú Cửu Chân đã mở tr−ờng dậy học chữ Hán cho ng−ời Việt. Đến thời Đông Hán, Sĩ Nhiếp làm Thái thú Giao Châu đã mở rộng việc học chữ Hán, các sử gia đã tôn Sĩ Nhiếp làm Nam Giao học tổ.

Ng−ời Việt học chữ Hán bắt đầu từ học chữ đến học nghĩa, sau đó học Tứ th−,

Ngũ kinh. Tứ th− là các sách Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử; Ngũ kinh

là kinh Thi, Th−, Dịch, Lễ, Xuân thu. Có thể nói Tứ th−, Ngũ kinh là bộ kinh điển quan trọng nhất cho tất cả những ng−ời theo học chữ Hán. Bởi trong bộ sách này

chứa đựng một hệ thống tri thức thuộc các lĩnh vực t− duy của ng−ời x−a. Kinh Thi ghi lại nhiều tên gọi của cây cối, cỏ hoa, tên các loại côn trùng, chim muông ... là nguồn t− liệu q để nghiên cứu nghề nơng thời cổ. Kinh Th− kho chứa nghĩa lý ghi lại tất cả đ−ờng lối trị vì thiên hạ. Các nhà khảo cứu đã tìm thấy trong sách này có những đoạn nói về quan niệm và các chính sách đối với nơng nghiệp của các triều đại Nghiêu Thuấn nh− cấy cày phải theo thời vụ, lập chức quan coi việc canh nông, phân biệt chất đất để gieo trồng, trị thuỷ để bảo vệ mùa màng ... Sách Mạnh tử nói nhiều đến đ−ờng lối làm cho dân giầu nh−: dịch kỳ điền trù, bạc kỳ thuế liễm, dân

khả tiện phú dã. DN: [hãy để cho dân] cầy cấy trên đồng ruộng, giảm thuế khoá cho

họ, [nh− vậy sẽ] làm cho dân giầu có lên đ−ợc.

N−ớc Việt sau khi giành đ−ợc độc lập, các triều Ngô (939 - 968), Đinh (968 - 980), và Tiền Lê (980 - 1009) tổ chức việc học hành nh− thế nào, hiện ch−a có chuyên đề nào khảo cứu. Nh−ng đến đời Lý (1010 -1225), chúng ta có thể nhận thấy việc học hành của ng−ời Việt đã đ−ợc tổ chức một cách có hệ thống. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông lập ra Văn Miếu. Năm 1075, vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi Minh kinh. Minh kinh mang nét nghĩa thông hiểu kinh điển, điều này cho thấy

việc dạy và học thời Lý đã có một qui mơ từ triều đình đến các h−ơng ấp. Cho đến nay, ch−a có đủ tài liệu để khảo cứu thời Lý đã sử dụng các bộ kinh điển nào để dạy cho học trò, nh−ng qua tên gọi của một khoa thi là Minh kinh cũng đủ biết ng−ời đi học thời Lý đã đ−ợc tiếp cận với khối l−ợng kiến thức ở các bộ kinh điển. Các bậc trí thức ng−ời Việt khi nắm quyền đã ít nhiều vận dụng các tri thức đã học đ−ợc trong các bộ kinh điển, nhất là các tri thức về nông nghiệp vào thực tiễn của Việt Nam.

Trong kho th− tịch cổ của Việt Nam khơng có một chun khảo nào viết về nông nghiệp thời Lý. Nh−ng qua các nguồn t− liệu ít ỏi, chúng ta cũng có thể chắt lọc những cứ liệu có liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 78 - 79)