Địa danh này thời Nguyễn gọi là huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Nay theo cách gọi thời Nguyễn.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 172 - 179)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

16Địa danh này thời Nguyễn gọi là huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Nay theo cách gọi thời Nguyễn.

ng−ời"17. Khơng ít các ng−ời đỗ đạt ở khoa này đ−ợc trọng dụng nh− Bùi Quốc Khái ng−ời làng Bằng Liệt huyện Thanh Trì, hay Đỗ Thế Diên18 ng−ời làng Cổ Liêu huyện Đ−ờng Hào (nay thuộc Hải D−ơng) làm quan đến chức Triều nghị đại phu, Thủ nội th− sảnh, Đồng tri quảng từ cung cơng sự kiêm Phán thẩm hình viện, hàm Th−ợng trụ quốc.

Khoa thi Nho học cuối cùng thời Lý năm Thiên T− Gia Thụy thứ 8 (1193) chính sử ghi tóm l−ợc và khơng ghi tên ng−ời đỗ, song lại ghi liền với việc khảo khoá các quan t−ớng "... Khảo kháo các quan văn võ trong ngoài, để rõ nên giáng hay thăng. Thi các sĩ nhân trong n−ớc để chọn ng−ời vào hầu vua học"19. Việc khảo khoá năm này cũng nh− ở các năm 1162, 1179 rất có ý nghĩa. Đó là cơng tác phân loại quan chức, khảo xét công trạng các quan, những ng−ời giữ chức siêng năng tài cán nh−ng khơng có chữ nghĩa làm một loại, ng−ời có chữ nghĩa làm một loại, ng−ời tuổi cao hạnh thuần biết rõ việc x−a nay làm một loại. Từ việc phân loại đó triều đình sắp xếp thứ tự, xem xét kỹ từng ng−ời rồi trao cho chức vụ trị dân coi qn. Từ đó khiến quan chức khơng lạm nhũng, không chểnh mảng việc công.20

Theo tài liệu th− tịch và bi ký ngoài Đăng khoa lục ghi về các anh tài xuất thân từ khoa bảng thời Lý, trong đó có hai ng−ời con của đất Thăng Long là Tơ Hiến Thành và Đỗ Kính Tu. Tơ Hiến Thành ng−ời xã Hạ Mỗ huyện Từ Liêm, Đỗ Kính Tu ng−ời xã Vân Canh cũng ở huyện Từ Liêm. Họ đều đỗ Thái học sinh và đều làm quan trong cùng triều đời vua Lý Anh Tông, riêng sự nghiệp của Tơ Hiến Thành có rực rỡ hơn. Tơ Hiến Thành trải làm quan rồi làm t−ớng nhiều lần lập công đánh dẹp giữ yên xã tắc; Năm 1175 ông đ−ợc phong làm Nhập nội kiểm hiệu Thái phó Bình ch−ơng qn quốc trọng sự, t−ớc v−ơng. Ơng là một trong các trung thần mà đ−ơng thời và hậu thế tơn phong. Cịn Đỗ Kính Tu là ng−ời có cơng trong việc tổ chức và xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho khu vực Từ Liêm và cả Thăng Long.

17 ĐVSKTT - Sđd - tr.328. 18 Đỗ Thế Diên cịn có tên khác là Đỗ Tử Bình. 19 ĐVSKTT - Sđd - tr.330. 20 Xem ĐVSKTT - Sđd - tr.327.

Bên cạnh việc chọn tuyển nhân tài qua các khoa thi, nhà Lý còn áp dụng một số hình thức khác nh− xuống chiếu cầu lời nói thẳng, tìm ng−ời hiền l−ơng có tài văn võ rồi cất nhắc cho quản quan dân, đồng thời chọn quan viên văn chức ng−ời nào biết chữ cho vào Quốc tử giám làm việc. Đó là những con ng−ời tài ba, trung thực, thẳng thắn nh− Mâu Du Đô sống trải hai triều vua Lý Thần Tông và Lý Anh Tông giữ chức Gián nghị Đại phu t−ớc Đại Liêu ban, năm 1144 đ−ợc thăng đến chức Thái s− vì có nhiều cơng trạng. Hoặc nh− Trần Trung Tá là ng−ời tài đức chỉ biết chăm lo việc công, từng giữ chức Gián nghị Đại phu rồi đ−ợc Tô Hiến Thành tin t−ởng tr−ớc khi mất tiến cử lên chức Thái uý...

Việc trọng dụng nhân tài điển hình nhất đầu thời Lý mà không qua thi cử hay xuất phát từ việc trọng đạo Phật ngay ở đất Thăng Long là tr−ờng hợp của Ngơ Tuấn. Ơng tên tự là Th−ờng Kiệt sinh năm 1019 đời Lý Thái Tổ trong một gia đình võ quan ở làng An Xá, huyện Quảng Đức phía nam Hồ Tây, thành Thăng Long. Cha là Ngô An Ngữ, mẹ họ Hàn đã chăm lo nuôi dạy ông văn võ từ nhỏ. Khi ông 10 tuổi ng−ời cha qua đời sau một chuyến tuần phịng phía nam về, tám năm sau mẹ mất, ơng đ−ợc vợ chồng cơ ruột ni dạy. Sớm có chí h−ớng học tập luyện rèn, mới 21 ông đã đ−ợc bổ chức Kỵ mã Hiệu uý. Trong công vụ Ngô Tuấn đã thể hiện rõ là một viên t−ớng trẻ đầy tài năng văn võ kiêm toàn, một tinh thần trung quân ái quốc mà ở lớp thanh niên thời đó ch−a ai có đ−ợc. Thấy đ−ợc nhân tài và trọng dụng, điều ấy chỉ có đ−ợc ở các vị minh quân và đại thần minh triết. Ngô Tuấn đ−ợc Lý Thái Tông tin dùng, 23 tuổi ông đ−ợc sung làm Hồng mơn chi hậu theo ngự giá, rồi thăng dần lên chức Nội thị sảnh Đô tri và cho đổi sang họ vua lấy tên họ là Lý Th−ờng Kiệt.

Lý Thánh Tông nối ngôi vẫn tin dùng Th−ờng Kiệt, năm 1061 ông đ−ợc phong làm Thái bảo nhận Tiết việt kinh lý, khai hoang mở cõi vùng Thanh Nghệ. Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành, ông làm t−ớng tiên phong bắt đ−ợc vua Chiêm là Chế Củ. Xét cơng trạng ơng đ−ợc phong làm Phụ quốc Thái phó dao thụ ch− trấn

Tiết độ, đồng Trung th− môn hạ Th−ợng trụ quốc, Thiên tử nghĩa đệ, Phụ quốc Th−ợng t−ớng quân, t−ớc Khai quốc cơng. Sau đó ơng đ−ợc thăng làm Thái uý.

Năm 1072 Lý Nhân Tơng nối ngơi khi mới 6 tuổi, Hồng Thái hậu ỷ Lan bng rèm nhiếp chính. Nói đến Thái Lý Th−ờng Kiệt là nói tới tên tuổi của Nguyên phi ỷ Lan. Bà là ng−ời đặc biệt, vừa là một thơn nữ xinh đẹp có tài đ−ợc vua Lý Thánh Tông phát hiện tin yêu phong làm Nguyên phi và sau này chính bà khi cầm quyền nhiếp chính lại biết trọng dụng nhân tài, tin t−ởng giao trọng trách cho Thái uý Lý Th−ờng Kiệt trong công cuộc vệ quốc chống Tống thắng lợi và bình Chiêm thành công.

Nguyên phi ỷ Lan t−ơng truyền tên thật là Lê Thị Yến, xuất thân từ một gia đình nơng dân, q làng Thổ Lỗi huyện Thuận Thành, Bắc Ninh (nay thuộc Gia Lâm - Hà Nội) mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi. Nhân một chuyến tuần du qua Thỗ Lỗi, Lý Thánh Tông phát hiện ra là chỉ đứng tựa cây lan mà hát không giống những thôn nữ khác. Vua cho hỏi thấy bà đối đáp giỏi lại xinh đẹp liền cho đ−a về cung đặt hiệu là ỷ Lan phong là Linh Nhân. Thấy bà vừa có tài vừa nhân hậu vua phong bà làm Nguyên phi. Bà chuyên cần đọc sách, học hỏi các thiền s− và đại thần. Năm 1069 Lý Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành bà đ−ợc giao quyền nội trị, bà đã cứu đ−ợc dân thốt khỏi nạn đói và loạn lạc do bị thiên tai lụt bão mất mùa. Bà cịn làm đ−ợc nhiều việc nhân đức và có ý nghĩa khác... Cơng lao của bà đ−ợc dân ca tụng và tơn gọi là Quan âm.

Năm 1072 Hồng Thái hậu ỷ Lan cầm quyền nhiếp chính. Bà đã nhìn thấy ở Lý Th−ờng Kiệt một đại thần tài giỏi, một vị t−ớng kiệt xuất và giao cho ông nhiều trọng trách. Năm 1075 quân Tống âm m−u xâm l−ợc n−ớc ta, Lý Th−ờng Kiệt đã tâu bàn cùng Thái hậu ỷ Lan rồi cùng t−ớng Tơng Đản mang qn tập kích quân Tống ngay ở đất L−ỡng Quảng Trung Quốc. Năm 1077 d−ới sự lãnh đạo tài tình của Lý Th−ờng Kiệt hơn 10 vạn quân Tống đã bị đánh lui đại chiến tuyến sông Cầu.

Đây cũng là nơi ông đã làm và l−u truyền bài thơ bất hủ cũng là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của dân tộc ta, bài "Nam quốc sơn hà Nam đế c−..."

Năm Long Phù thứ nhất (1101) Thái uý Lý Th−ờng Kiệt đ−ợc kiêm chức Nội thị phán thủ đô áp nha hành điện nội ngoại đô tri sự. Năm 1104 vua Chiêm là Chế Ma Na mang quân c−ớp đất, Lý Th−ờng Kiệt cầm quân dẹp yên lấy lại đất cũ. Ông mất năm 1105 đ−ợc truy tặng chức Nhập nội điện đơ tri kiểm hiệu Thái Bình ch−ơng quân quốc trọng sự, t−ớc Việt quốc công.

Trong thời kỳ xây dựng và củng cố nhà n−ớc quân chủ phong kiến, nhà Lý đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực quân sự. Quân đội không chỉ có nhiệm vụ chống ngoại xâm giữ vững biên c−ơng đất n−ớc mà còn phải mở mang bờ cõi, thu phục đất đai, giữ gìn bảo vệ an ninh chính trị trật tự xã hội. Tất cả đều phải dựa vào tài trí cơng sức của những t−ớng lĩnh xuất sắc. Tiêu chí của một t−ớng tài phải là ng−ời có sức khoẻ, có m−u l−ợc, giỏi võ thuật và phải có lịng can đảm dũng cảm qn mình. Đó là tr−ờng hợp của danh t−ớng Lý Th−ờng Kiệt mà chúng tơi đã nói ở trên, ngồi ra cịn phải kể đến tên tuổi của một số nhân vật khác. Xin đ−ợc nhắc lại danh tính của Tơ Hiến Thành với các chiến công của ông. Năm Kỷ Mão (1159) ông chỉ huy quân sĩ đánh tan giặc Ai Lao và Ng−u Thống xâm lấn biên giới phía Tây. Năm 1161 ông đ−ợc phong làm Đô t−ớng mang 2 vạn quân vỗ về biên ải giữ vững cả một miền dun hải phía đơng và vùng rừng núi Tây Nam đất n−ớc. Năm Đinh Hợi (1167) ông cầm quân chinh phạt Chiêm Thành thắng lợi. Một số t−ớng tài khác ở giai đoạn này cũng đ−ợc trọng dụng nh− Đỗ An Di, Ngơ Lý Tín, Phí Cơng Tín. Họ đã đóng góp nhiều cơng sức trong cơng cuộc giữ vững biên c−ơng, dẹp yên các vùng loạn lạc.

Việc tuyển chọn nhân tài thời Lý cịn thơng qua việc tổ chức thi võ. Tuy diễn ra không quy mô và không theo hệ thống quy định, song từ đấy cũng đã tìm đ−ợc ng−ời giỏi võ thuật. Một t−ớng tài khác nhờ giỏi võ thuật mà thành sự nghiệp, đó là Lê Phụng Hiểu ng−ời thôn B−ng - Hoằng Hố - Thanh Hố. Ơng lên kinh thành Thăng Long dự võ thí và đ−ợc trúng tuyển, sau đ−ợc thăng lên chức Vũ vệ t−ớng quân. Năm 1028 Lý Thái Tổ mất, các v−ơng tử tranh ngơi làm loạn. Ơng chỉ huy

cấm quân dẹp tan, bảo vệ đ−ợc ngôi vua và đ−ợc Lý Thái Tông phong chức Đô thống. Năm 1043 ông theo Thái Tông chinh phạt Chiêm Thành thắng lợi về đ−ợc ban th−ởng nghìn mẫu đất, câu chuyện "Thác đao điền" này còn truyền tụng đến nay.

Ngoài ra một số t−ớng lĩnh khác mà tên tuổi cũng đ−ợc chính sử ghi chép nh− Lý Cơng Bình ng−ời kế tục sự nghiệp của Lý Th−ờng Kiệt, ông đã nhiều lần mang quân đánh dẹp ng−ời Chân Lạp xâm chiếm quấy phá châu Nghệ An, vùng biển Ba Đầu và nhiều khu vực khác, giữ yên xã tắc. Hoặc nh− Đỗ Anh Vũ cũng nhiều lần cầm quân dẹp loạn ở vùng Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên và nhiều miền biên viễn xa xôi khác. Bên cạnh dùng các t−ớng lĩnh để đánh dẹp, nhà Lý còn sử dụng cả văn quan có m−u l−ợc, biết dụng binh cho cầm quân theo chinh phạt hoặc đánh dẹp. Đó là tr−ờng hợp của Lê Bá Ngọc giữ chức Thị lang bộ Lễ đã dẹp loạn Nùng Quỳnh và Mạc Thất Nhân ở châu Quảng Ngun thành cơng. Lê Bá Ngọc vì có cơng tích này sau đ−ợc thăng Thái uý rồi năm 1128 đ−ợc thăng Thái s−.

Cách dùng ng−ời của nhà Lý đối với các thủ lĩnh, tù tr−ởng vùng dân tộc thiểu số hoặc khu vực biên ải cũng khá uyển chuyển. Cả một dải biên c−ơng phía bắc rất quan trọng, hiểm trở và khơng yên ổn. Năm 1042 thấy thế lực của thủ lĩnh ng−ời dân tộc châu Quảng Nguyên là Nùng Chí Cao ngày càng mạnh, vua Lý Thái Tơng đã cử Ngụy Tr−ng mang sắc ấn đến ban phong cho Nùng Chí Cao chức Thái bảo. Khi Chí Cao làm phản x−ng đế đánh Tống vây thành Quảng Châu bị thua xin cứu viện, vua Lý vẫn cử chỉ huy sứ Vũ Nhị mang quân cứu viện.

Năm 1127 thấy thủ lĩnh phủ Phú L−ơng là D−ơng Tự Minh có tài thao l−ợc, Lý Thánh Tơng đã gả cơng chúa cho ơng. Sau đó cho D−ơng Tự Minh cai quản tồn bộ các khe động dọc biên giới đ−ờng bộ phía bắc. Năm 1144 bọn phản nghịch chiếm cứ dọc biên giới giáp Quảng Tây - Trung Quốc, D−ơng Tự Minh đã mang quân tiêu diệt, giữ vững khu vực biên ải này.

Thời Lý lĩnh vực ngoại giao cũng đ−ợc chú trọng. Công tác ngoại giao thành công, chiến tranh sẽ khơng xảy ra, láng giềng hồ hảo, tất cả việc đó đều dựa vào tài trí m−u l−ợc của những ng−ời đ−ợc cử đi sứ, đi hội đàm. Nh− tháng 7 năm 1060 quân Tống xâm l−ợc không đ−ợc, họ tổ chức hội nghị ở Ung Châu, nhà Lý đã cử Phí Gia Hựu đến hội nghị th−ơng thuyết, kết quả đã thành công, chiến tranh không xảy ra nữa. Tr−ờng hợp khác là năm 1084 biên giới Trung - Việt bất an, triều đình đã cử Thị lang bộ Binh là Lê Văn Thịnh đi th−ơng thuyết và đã thu đ−ợc kết quả tốt. Khu vực biên giới phía Nam th−ờng khơng n ổn, đời Lý Nhân Tơng đã cử Mạc Hiển Tích nhiều lần đi sứ Chiêm Thành đòi tuế cống hoặc đ−a ra yêu sách đòi ng−ời Chiêm Thành phải tuân theo, không quấy nhiễu c−ớp phá biên giới phía Nam của ta nữa...

Tuyển chọn và sử dụng nhân tài thời Lý, thời kỳ mở đầu của việc xây dựng nhà n−ớc quân chủ phong kiến tập quyền trong đó lịch sử khoa cử Việt Nam cũng bắt đầu hình thành để tuyển chọn nhân tài. Song ở vào thời kỳ Phật giáo h−ng thịnh, Nho giáo ch−a đặt đ−ợc nền móng vững chắc, Đạo giáo cùng tồn tại song hành nên ch−a thể có đ−ợc mơ hình đào tạo - tuyển chọn sử dụng nhân tài nh− các triều đại Lê - Nguyễn sau này.

Tuy nhiêu triều Lý với sự sáng suốt của một số vị Hoàng đế nh− Lý Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông bắt đầu đã xây dựng phát triển một nhà n−ớc phong kiến tự chủ, phục h−ng dân tộc, tìm lại và khẳng định những giá trị truyền thống. Họ đã biết tuyển chọn và sự dụng nhân tài trên nhiều lĩnh vực khác nhau, đó là sự hồ quyện gắn kết giữa tơn giáo và chính trị, giữa quân sự và ngoại giao, giữa những con ng−ời nằm trong hệ thống quan chức nhà n−ớc với những ng−ời ngoài xã hội. Tất cả đều có chung một mục đích mang hết tài năng tâm huyết phục vụ xây dựng kinh đơ Thăng Long nói riêng và quốc gia nói chung. Từ một nhà s− có tài đ−ợc mời hỏi việc chính sự và kinh pháp đến một đạo sĩ cầu đ−ợc m−a giải đ−ợc hạn hán, hay một thầy thuốc cứu đ−ợc bệnh nặng trừ đ−ợc dịch bệnh cho cả cộng đồng. Từ một viên t−ớng đ−ợc phát hiện rồi đ−ợc trọng dụng trở thành một

danh t−ớng chỉ huy quân đội chiến thắng ngoại xâm giữ yên xã tắc. Từ một Nho sinh qua thi cử tuyển chọn đ−ợc bổ nhiệm chức quan nhỏ để rồi trở thành một đại thần kinh bang tế thế hoạch định kế sách cho cả đất n−ớc... Tất cả đều xuất phát từ trình độ, tri thức, kinh nghiệm, cách nhìn nhận, đánh giá trong việc tuyển chọn và sử dụng nhân tài của những ng−ời đứng đầu nhà n−ớc phong kiến thời Lý. Đó khơng chỉ riêng một vị Hoàng đế, một bà Thái hậu mà cả những vị đại thần quan trọng của triều đình. Quyết định của họ rất quan trọng dùng ng−ời này hay ng−ời khác trong mỗi cơng việc khác nhau, nó sẽ có ảnh h−ởng rất lớn đến sự thành công của một bộ phận, lĩnh vực và cao hơn đến cả vận mệnh dân tộc. Vấn đề này ở triều Lý đã đạt đ−ợc những thành công nhất định.

N.C.V

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 172 - 179)