Lý Ngọc Kiều

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 190 - 192)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

Lý Ngọc Kiều

(1041-1113)

Theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý Ngọc Kiều sinh năm 1041 và mất năm 1113, quê ở hương Phù Đổng huyện Tiên Du (nay thuộc xã Phù Đổng huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội). Lý Ngọc Kiều là con gái đầu của Phụng Càn v−ơng (tức Lý Nhật Trung). Sau Lý Ngọc Kiều đ−ợc vua Lý Thánh Tông nuôi dạy ở trong cung. Đến khi Lý Ngọc Kiều tr−ởng thành, vua Lý Thánh Tông gả cho một ng−ời họ Lê làm Châu mục ở châu Chân Đằng (nay thuộc vùng Tam Nông tỉnh Phú Thọ).

Khi ông họ Lê mất, bà thề thủ tiết không tái giá. Một hơm bà nói rằng: “Ta xem tất cả các pháp trong dân gian đều nh− mộng ảo, huống gì là những thứ vinh hoa phù phiếm mà có thể trơng cậy đ−ợc sao?” Từ đó bà đem t− trang, gia sản cho mọi ng−ời. Rồi bà cắt tóc xuất gia, tìm đến xin thụ giới Bồ Tát với thiền s− Chân Không ở h−ơng Phù Đổng. Bà đ−ợc thiền s− Chân Không chỉ bảo, đặt cho bà pháp hiệu là Diệu Nhân ni s− và đ−a đến trụ trì ở Ni viện H−ơng Hải. Bà tu hành đ−ợc chính định, trở thành bậc mẫu mực trong hàng ni s− thời bấy giờ.

Sau Lý Ngọc Kiều trở thành ng−ời đứng đầu thế hệ thứ 17 dòng thiền Nam ph−ơng. Có thể nói, Lý Ngọc Kiều đã trở thành ng−ời phụ nữ Việt Nam đầu tiên đất Thăng Long có những hoạt động xã hội, có tấm lịng nhân hậu, coi vinh hoa phú q là thứ phù phiếm ở đời. Với t− chất nh−n vậy, Lý nGọc Kiều luôn xứng đáng là tấm g−ơng mà ng−ời đời sau luôn học hỏi ở bà. ở vào thời điểm lịch sử mà cách chúng ta gần 1000 năm, khi mà lễ giáo phong kiến đang ràng buộc thân phận ng−ời phụ nữ, có một ng−ời phụ nữ nh− vậy, đáng để cho chúng ta khâm phục và tự hào, đáng đ−ợc tôn x−ng là ng−ời tài của đất Thăng Long

Lý Ngọc Kiều không những là ng−ời hoạt động xã hội, bậc mẫu mực trong hàng ni s−, mà bà còn là nhà thơ, tác phẩm của bà còn 1 bài kệ.

Theo ghi chép trong Thiền uyển tập anh: ngày 01 tháng 6 năm Hội T−ờng Đại Khánh thứ 4 (1113), Ni s− Diệu Nhân lâm bệnh và bà gọi tăng chúng đến đọc bài kệ. Đọc xong, bà tắm gội sạch sẽ và ngồi kiết già mà viên tịch, thọ 72 tuổi.

Sinh tử lão bệnh, Tự cổ th−ờng niên. Dục xuất cầu li,

Giải phọc thiêm triền. Mê chi cầu phật, Hoặc chi cầu thiền. Thiền Phật bất cầu, Uổng khẩu vo ngôn.

*Dịch nghĩa:

Sinh lão bệnh tử,

Lẽ th−ờng x−a nay vẫn thế. Muốn cầu siêu thốt,

Nh−ng cởi trói cũng chính là buộc chặt thêm. Mê muội thì mới cầu Phật,

Nhầm lẫn thì mới cầu thiền. Chẳng cầu thiền, chẳng cầu Phật, Mín mồn lại khơng nói gì.

*Dịch thơ:

Sinh lão bệnh tử, Lẽ th−ờng tự nhiên. Muốn cầu siêu thốt, Càng trói buộc thêm. Mê phải cầu Phật, Hoặc phải cầu thiền. Chẳng cầu thiền Phật, Mím miệng ngồi yên.

(Theo Thiền uyển tập anh, Viện Nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu VHv.1267 và Thơ văn Lý - Trần, Tập I, Nxb. KHXH., H., 1977).

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 190 - 192)