Những tư tưởng trọng nông và các biện pháp bảo vệ mùa màng

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 92 - 94)

- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý

2- Những đặc tr−ng văn hoá thời Lý

2.1- Những tư tưởng trọng nông và các biện pháp bảo vệ mùa màng

Ngay sau khi nhà vua dời đơ, liền năm đó nhà vua xuống chiếu truyền cho cho kẻ trốn tránh phải về quê (Đại Việt sử ký toàn th−. Nxb.KHXH.H. 1993). Con ng−ời đ−ợc an c− là yếu tố đầu tiên mà nhà vua quan tâm. Các vua kế nối đều theo tinh thần của vua cha. Theo Đại Việt sử ký tồn th− [bản khắc in năm Chính Hồ 18 (1697)] vào các năm 1032, 1038, 1043, nhà vua đích thân đi cầy ruộng tịch điền, năm 1042 xuống chiếu phạt kẻ ăn trộm trâu cày 100 tr−ợng, năm 1056 xuống chiếu khuyến nông. Tất cả những điều ghi chép trên cho thấy nhà Lý ln ln có quan niệm trọng nông. Bài văn khắc trên tấm bia Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đế sùng thiện

diên linh tháp bi dựng năm Thiên Phù Duệ Vũ 2 (1121) trên đỉnh núi Đọi (nay

thuộc xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam. Bài văn có đoạn:

(Phiên âm):

ý phù! Thừa thiên địa hồng h−u, thiệu tổ tông cảnh mệnh. Ngũ thập d− niên nhi thống hoá, bách thiên ch− Hạ dĩ khâm uy. Vũ tích hiệp thì, tinh thần thuận độ. Th−ờng niệm nơng vi trị bản, chính tất th−ợng t−...

Dịch nghĩa:

Ơi ! Kính nhận phúc dày của trời đất, kế nối mệnh lớn của tổ tông. Hơn 50 năm trị n−ớc, ch− hầu khắp vùng sợ oai. M−a nắng hợp thời, trăng sao đúng độ. Th−ờng

ngẫm: nghề nông là gốc của nền trị, chính sự ắt nhờ vào đó...

Cũng theo Đại việt sử ký tồn th−: năm 1117, 1123, nhà vua xuống chiếu cấm giết trâu bò, đặc biệt là các năm 1117, 1123, 1124, 1125, 1126, 1127 nhà vua đã th−ờng xuyên đi đến hành cung ứng Phong xem cầy ruộng hay xem gặt lúa, năm 1128 đã ra lệnh cho 6 quân thay phiên nhau về làm ruộng. Các việc cấm giết trâu bò, cho quân thay nhau về làm ruộng, nhà vua tự thân đi cầy ruộng tịch điền, đi xem gặt lúa đều thể hiện t− t−ởng trọng nông của v−ơng triều.

Cấy trồng phải theo thời vụ đã đ−ợc các v−ơng triều nhà Lý tuân thủ nghiêm ngặt. Tấm bia Ng−ỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh , dựng năm Thiên phù Duệ Vũ 7 (1126) tại Thanh Hố có đoạn nói về việc phải tuân thủ thời vụ sản xuất:

(Phiên âm):

. .. Thực tắc dân thiên, bang bản nông vụ, vụ bất thất chi...

Dịch nghĩa:

... dân lấy no ấm làm đầu, n−ớc lấy nghề nông làm gốc, nên [việc cầy cấy] không để lỡ thời vụ...

Để nông nghiệp phát triển, công việc đê điều đ−ợc nhà Lý rất quan tâm. Đồng bằng Bắc bộ phần lớn là đất nông nghiệp nằm trọn trong hai hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Từ ngàn đời xa, việc cầy cấy của ng−ời dân đất Việt đều phụ thuộc vào mực n−ớc lên xuống của các dịng sơng. Hàng năm về mùa lũ, hai con sông này nổi tiếng hung dữ, nhất là sông Hồng. Những trận lũ lớn xẩy ra trên l−u vực sông Hồng thờng kéo dài từ 15 đến 20 ngày, do đó việc đắp đê ngăn n−ớc, bảo vệ mùa màng là một việc làm cấp thiết và đã đ−ợc ng−ời Việt .

Đến thời Lý, sử sách đã ghi chép đến việc đắp đê. Theo Việt sử l−ợc, năm 1077 nhà Lý cho đắp sông Nh− Nguyệt dài 67.380 bộ. Năm Long Phù Nguyên Hoá (1103) nhà vua xuống chiếu cho trong ngoài kinh thành đắp đê ngăn n−ớc (Việt sử l−ợc.

Trang 112). Năm Long Phù Nguyên Hoá thứ 8 (1108), vua Lý Nhân tông cho đắp đê ở ph−ờng Cơ Xá.

Những tư tưởng trọng nông và các biện pháp đắp đê bảo vệ muà màng là một đặc tr−ng văn hố của thời Lý và nó đã ảnh h−ởng sâu sắc tới các triều đại sau này.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)