Lý Nhân Tông tên huý là Càn Đức, con tr−ởng Lý Thánh Tông Sinh ngày 25 tháng giêng năm Bính Ngọ 1066 ở ngơi 56 năm (1072 – 1127) mất năm 1127 Ông là vị vua sáng, giỏi về âm luật

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 155 - 156)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

3Lý Nhân Tông tên huý là Càn Đức, con tr−ởng Lý Thánh Tông Sinh ngày 25 tháng giêng năm Bính Ngọ 1066 ở ngơi 56 năm (1072 – 1127) mất năm 1127 Ông là vị vua sáng, giỏi về âm luật

Bính Ngọ 1066. ở ngơi 56 năm (1072 – 1127) mất năm 1127. Ông là vị vua sáng, giỏi về âm luật ca nhạc, sùng đạo Phật.

1 ĐVSKTT – sđd – tr.277 2 2

nhiều phản ánh thực trạng xã hội và quan điểm chính trị của các vua Lý và đại thần ở thời kỳ mà Phật giáo vẫn đang h−ng thịnh và Nho học buổi đầu hình thành nh−ng phải nếm trải gian nan.

Khoa thi thứ hai cũng đ−ợc tổ chức ở triều Lý Nhân Tơng. Chính sử cũng đã ghi lại việc này “Bính Dần, Quảng H−u năm thứ 2 (1086). Mùa thu tháng 8 thi ng−ời có văn học trong n−ớc, sung làm quan ở Hàn Lâm viện, Mạc Hiển Tính trúng tuyển bổ làm Hàn Lâm học sĩ”3.

Phải đến hơn một nửa thế kỷ sau các khoa thi kế tiếp mới đ−ợc thực hiện. Khoa thi thứ 3 vào năm Đại Định thứ 13 (1152) và Khoa thi thứ 4 năm Chính Long Bảo ứng thứ 3 (1165) đời Lý Anh Tông đ−ợc sách sử ghi chép sơ sài chỉ mấy câu ngắn ngủi “mùa thu tháng 8 thi học sinh”. Hai m−ơi năm sau khoa thi kế tiếp mới đ−ợc tổ chức và chính sử có ghi chi tiết hơn: “ất Tỵ Trinh Phù năm thứ 10 (1185)… mùa xuân tháng giêng thi sĩ nhân trong n−ớc, ng−ời nào 15 tuổi mà thơng thi th− thì đ−ợc vào hầu học ở ngự diên. Lấy đỗ bọn Bùi Quốc Khái, Đặng Nghiêm 30 ng−ời”1. Gần 10 năm sau, khoa thi cuối cùng về Nho học của triều Lý đ−ợc thực hiện mà các sử gia ghi lại chép liền với việc khảo khóa các quan t−ớng: “Quý Sửu Thiên T− Gia Thụy năm thứ 8 (1193). Khảo khóa các quan văn võ trong ngoài, để rõ nên giáng hay thăng. Thi các sĩ nhân trong n−ớc để chọn ng−ời vào hầu vua học”2.

ở cuối thời Lý còn một khoa thi đặc biệt nữa mà một số sách sau này không thấy ghi. Nh−ng tìm kỹ ở chính sử ta sẽ thấy đấy là khoa thi Tam giáo3 đ−ợc ghi vẻn vẹn mấy chữ, “ất Mão Thiên T− Gia Thụy năm thứ 10 (1195)… thi Tam giáo, cho đỗ xuất thân”4.

Việc khảo khóa các quan văn võ cũng đ−ợc nhà Lý chú trọng chủ yếu ở thời kỳ cuối cùng của v−ơng triều này. Nh− năm 1162 tiến hành khảo khóa các quan văn

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 155 - 156)