III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:
7 Thơ văn Lý Trần, Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 19, tr 230.
nhiều đều có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của Thăng Long nói riêng và đất n−ớc nói chung.
Phải nói rằng hầu hết các vua thời Lý không chỉ lấy Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần mà cịn tìm đến những hồ th−ợng nổi danh để tham bác lý luận tôn giáo và bàn bạc chính sự. Những ng−ời đứng đầu nhà n−ớc phong kiến thời Lý đã đánh giá cao trình độ của các nhà s− này và coi đó là những nhân tài của đất n−ớc. Hầu hết các hoà th−ợng tên tuổi đ−ợc trọng dụng, một số đ−ợc phong chức trong thể chế giáo cấp hoặc giữ các chức vụ trong hệ thống quan liêu của nhà n−ớc phong kiến tr−ớc khi xuất gia.
Giai đoạn đầu thời Lý các Hoà th−ợng có tài gốc Thăng Long phải kể đến là Lâm Khu hiệu Huệ Sinh ng−ời làng Đông Phù Liệt huyện Long Đàm8. Sinh ra trong gia đình quan lại, từ nhỏ đã thông minh hiếu học, Theo đạo Phật từ năm 19 tuổi, sớm nổi tiếng đ−ợc vua Lý Thái Tông đặc biệt chú ý, nhiều lần cho mời về triều hỏi han giáo lý nhà Phật và đạo trị n−ớc, rồi sau vua phong ông làm Đô Tăng lực. Đến đời Lý Thánh Tông ông vẫn đ−ợc trọng dụng. Ơng đã đóng góp nhiều cơng sức cho việc phát triển Phật giáo và xây dựng đất n−ớc nên đã đ−ợc Lý Thánh Tông phong đến chức Tả nhai Đô Tăng thống.
Ng−ời thứ hai phải kể đến là Mai Trực hiệu Viên Chiếu. Ông sinh năm 999 ở đất Phúc Đ−ờng huyện Long Đàm (nay thuộc huyện Thanh Trì). Từ nhỏ đã thơng minh học giỏi, lớn lên theo đạo Phật, trở thành ng−ời đứng đầu thế hệ thứ 7 dịng Thiền Quang Bích9. Ơng rất giỏi thuyết pháp nên sau này trở về Thăng Long rất đông học trị theo học. Ơng cịn có tài thơ văn và triết học, đã gắn kết Phật giáo với văn hoá trong việc truyền bá đạo Phật. Ơng có ảnh h−ởng lớn đến xã hội Thăng Long d−ới thời Lý trong suốt gần nửa thế kỷ và đ−ợc vua cùng triều thần trọng dụng, tạo điều kiện trong hoạt động. Ông mất năm 1091 và để lại cho đời những tác phẩm