Biện pháp thu tô thuế

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 84 - 86)

- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý

2- Các biện pháp thúc đẩy sản xuất 2.1 Biện pháp quản lý ruộng đất

2.2- Biện pháp thu tô thuế

Ngay từ khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đã xuống chiếu đại xá các loại thuế khoá trong 3 năm. Giảm nhẹ thuế khoá là một biện pháp thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp. Chính sách này cũng đ−ợc ghi trong các bộ sách kinh điển của Trung Quốc. Sách

Mạnh tử có đoạn: tích giả văn v−ơng chi trị Kỳ, canh giả cửu nhất (ngày x−a vua

Văn v−ơng [cai trị] đất Kỳ, ng−ời cầy cấy thu hoạch chín phần chỉ phải nộp thuế một phần). Hoặc: Dịch kỳ điền trù, bạc kỳ thuế liễm, dân khả tiện phú dã (để cho nhà nông cầy cấy, thuế má nhẹ, [nh− thế] có thể làm cho dân giầu lên đ−ợc). (Thiên

Tận tâm)

Chính sách thu thuế theo ph−ơng thức cửu nhất để thúc đẩy sản xuất phát triển đã đ−ợc nhà Lý vận dụng. Trên tấm bia Bảo Ninh sùng phúc tự bi, dựng tại xã An Nguyên huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang mang nội dung ca ngợi Hà H−ng Tông, một vị đại thần triều Lý. Thân phụ ơng có cơng trong việc đánh dẹp giặc Bắc, đ−ợc phong thực ấp 3.900 hộ. Bài văn có đoạn ghi về chính sách thu thuế của ơng:

(Phiên âm):

Nghiêm khảo dĩ Thái Ninh ất Mão, viên chỉnh v−ơng s− tái xâm sóc tái, vi Ung thành nhi sóc nộ, bạt vũ t−ớng nhi hiến phù. Th−ởng tứ thiên hữu Đại liêu ban Đoàn luyện sứ. Canh liễm cửu nhất, tắc mạch nh− đê. Tân khách tam thiên, mơn đình nh−ợc thị ...

Dịch nghĩa:

Năm ất Mão niên hiệu Thái Ninh (1074), Nghiêm khảo chỉnh đốn v−ơng s−, sang đánh ải Bắc, vây thành Ung, bắt võ t−ớng, dâng tù binh, đ−ợc ban th−ởng thăng chức Hữu Đại liêu ban, Đoàn luyện sứ. [Nghiêm khảo] lại cho dân cầy cấy, thu liễm theo phép cửu nhất, thóc lúa chất cao nh− đống rạ, khách khứa 3 ngàn, cửa nhà nhộn nhịp nh− phố ph−ờng ...

Cửu nhất cũng gọi là phép tỉnh điền là một hình thức thu thuế thời cổ của

= tỉnh), mỗi khoảnh 100 mẫu, khoảnh chính giữa 100 mẫu là ruộng công, 8 khoảnh

chung quanh, mỗi khoảnh 100 mẫu chia cho 8 hộ nông dân. Các hộ đ−ợc chia đất trên cùng một tỉnh sẽ phải chung sức cầy cấy khoảnh ruộng cơng ở giữa, lấy số thóc thu hoạch đ−ợc nộp thuế.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)