Lý Th−ờng Kiệt (10191105), theo ghi chép trong thư tịch Hán Nôm, Lý

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 26 - 29)

Th−ờng Kiệt vốn tên là Ngô Tuấn , tự là Th−ờng Kiệt và đ−ợc ban quốc tính họ Lý . Sau này, th−ờng gọi là Lý Th−ờng Kiệt. Ông quê ở lang An Xá huyện Quảng Đức thành Thăng Long (nay thuộc quận Ba Đình thành phố Hà Nội). Lý Th−ờng Kiệt là nhà chính trị, nhà quân sự và là nhà văn. Ông làm quan trải ba triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Triều Lý Thái Tông, năm 21 tuổi Lý Th−ờng Kiệt đã đ−ợc đã đ−ợc giữ chức Kỵ mã Hiệu úy, năm 23 tuổi đ−ợc giữ chức Hồng mơn Chi hậu trong qn túc vệ, rồi đ−ợc thăng Kiểm hiệu Thái bảo.

Triều Lý Thánh Tông, năm 1069, Lý Th−ờng Kiệt đ−ợc phong Đại t−ớng và cầm quân đi đánh Chămpa, thu đ−ợc 3 châu (Bố chính, Địa Lý và Ma Linh) và ông đ−ợc phong là Phụ quốc Thái phó Th−ợng t−ớng quân, Th−ợng trụ quốc Khai quốc công.

Triều Lý Nhân Tông, Lý Th−ờng Kiệt giữ c−ơng vị Tể t−ớng. Ông đ−ợc giao trọng trách lớn lao, trức tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống lại sự xâm l−ợc của nhà Tống (Trung Quốc). Khi biết rõ âm m−u của nhà Tông muốn xâm l−ợc n−ớc ta, năm 1075, Lý Th−ờng Kiệt đã chủ động tấn công tr−ớc vào n−ớc Tống (châu Khâm và châu Liêm), nơi mà nhà Tống hội quân chuản bị xâm chiếm n−ớc ta. Để khích lệ quân sĩ, Lý Th−ờng Kiệt đã soạn bài Phạt Tống lộ bố văn (Lời tuyên bố đánh Tống), bài văn đã truyền đi và đem đến một khơng khí khắp nơi tham gia đánh giặc. Cuộc tập kích của Lý Th−ờng Kiệt giành đ−ợc thắng lợi hồn tồn và ơng quyết định rút qn về n−ớc. Nh−ng nhà Tống vẫn ngoan cố xâm l−ợc n−ớc ta, biét rõ âm m−u của nhà Tống, Lý Th−ờng Kiệt cho xây dựng phịng tuyến sơng Nh− Nguyệt (sông Cầu) và đánh tan những đợt xâm lăng của quân xâm l−ợc Tống (1076-1077).

Sau kháng chiến chống Tống thắng lợi, ơng góp nhiều cơng sức vào việc hồn thiện bộ máy hành chính, phát triển kinh tế, xây dựng đ−ờng xá, cầu cống và chùa chiền. Nhiều bài văn bia sáng tác thời kì này đã ghi lại cơng tích của ơng.

Đời vua Lý Nhân Tông, Lý Th−ờng Kiệt đ−ợc coi nh− là em vua và đ−ợc vua ban Thiên tử nghĩa đệ. Khi mất, ông đ−ợc phong tặng Kiểm hiệu Thái úy Bình ch−ơng quân quốc trọng sự, Việt quốc công và đ−ợc nhân dân nhiều nơi lập đền thờ, đ−ợc sử sách ghi công.

Bài văn bia An hoạch sơn Báo Ân tự bi ký đã viêt về Lý Th−ờng Kiệt nh− sau: “Nay có Thái Lý cơng(1) giúp vua thứ t− triều Lý(2), đ−ợc trao chức: Suy thành, Hiệp m−u, Bảo tiết thủ chính, Tá lý dực đới cơng thần, thủ th−ợng th− lệnh, khai phủ khâm đồng tam ty, nhập nội nội thị sảnh đô đô tri, Kiểm hiệu Thái uý, kiêm ngự sử đại phu, dao thụ ch− trấn tiết độ sứ, đồng trung th− mơn hạ bình ch−ơng sự,

th−ợng trụ quốc, thiên tử nghĩa đệ, khai quốc th−ợng t−ớng quân, Việt quốc công, thực ấp một vạn hộ, thực thực phong bốn nghìn hộ(3). Ơng đứng tr−ớc tiết lớn, vâng mệnh phù nguy, là ng−ời có thể gửi gắm đứa con cơi, uỷ thác mệnh lệnh ngồi trăm dặm(4). Rồi đó ông thề tr−ớc ba quân: phía Bắc đánh quân Tống xâm l−ợc, phía Tây đánh bọn khơng lại chầu, giỏi thắng địch bằng sách l−ợc bảy lần bắt bảy lần đều thả(5). Đâu phải riêng nhà Hán có cơng hn Hàn, Bành(6), n−ớc Tề có sự nghiệp Quản, án(7). Riêng ơng giúp vua thì n−ớc nhà giàu thịnh nhiều năm. Đó chính là cơng tích rực rỡ của đạo làm tơi có thể để lại nghìn đời sau vậy. Đến năm Nhâm Tuất (1082), nhà vua đặc biệt ban thêm một quận Thanh Hố cho ơng làm phong ấp, châu mục đều ng−ỡng mộ phong thanh, muôn dân đều mến đức chính. ở phía Tây Nam huyện, có một quả núi lớn và cao gọi là núi An Hoạch, sản xuất nhiều đá đẹp, đó là sản vật q giá của mọi ng−ời. Sắc óng ánh nh− ngọc lam, chất biếc xanh nh− khói nhạt. Sau này đục đá làm khí cụ, ví nh− đẽo thành khánh, đánh lên thì tiếng ngân muôn dặm; dùng làm bia, văn ch−ơng để lại thì cịn mãi nghìn đời. Thế là Thái uý Lý công sai một thị giả là Giáp thủ Vũ Thừa Thao suất lĩnh ng−ời h−ơng Cửu Chân, dò núi tìm đá trong m−ời chín năm. Tiết tháo đ−ợc thể nghiệm nên dân qui phụ, vậy mà vẫn luôn luôn dè dặt nh− đi trên băng mỏng; chăm lo đầy đủ khiến mình trong sạch, thế nh−ng vẫn băn khoăn nh− c−ỡi ngựa nắm dây c−ơng sờn. Tự xét mình rằng: L−ợng khí nhỏ mà quyết đốn việc quan trọng; tài trí hèn mà gánh vác việc lớn lao. Chứa hạt bụi nhỏ mà không chùi, sẽ thành năm núi lớn; rót từng giọt n−ớc mà khơng nghỉ, sẽ tràn bốn biển khơi. Ph−ơng chi lại đội ơn vua ban cho v−ợt bậc, biết lấy gì báo đền. Cho nên tất cả những ng−ời ở xứ này, hiền ngu lần l−ợt, giàu nghèo đúng phiên đều san đất dẫy cỏ, dựng một ngôi chùa gọi là chùa Báo Ân. Giữa đặt t−ợng Phật, d−ới đặt t−ợng Bồ Tát, sắc ánh nh− vàng, đẹp nh− tranh vẽ”.

Lý Th−ờng Kiệt là vị anh hùng dân tộc có cơng trong việc bảo vệ và xây dựng đất n−ớc, ông đ−ợc nhân dân Đại Việt kính trọng và cũng là một nhà văn thời kỳ

này . Tác phẩm của Lý Th−ờng Kiệt cịn lại đến nay có bài văn Phạt Tống lộ bố văn và tr−ớc đây th−ờng cho là ông soạn bài thơ Nam quốc Sơn hà.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)