Thi Tam giáo: Chỉ khoa thi về cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 156 - 158)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

3Thi Tam giáo: Chỉ khoa thi về cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo

Bảo ứng thứ 3 (1165) đời Lý Anh Tông đ−ợc sách sử ghi chép sơ sài chỉ mấy câu ngắn ngủi “mùa thu tháng 8 thi học sinh”. Hai m−ơi năm sau khoa thi kế tiếp mới đ−ợc tổ chức và chính sử có ghi chi tiết hơn: “ất Tỵ Trinh Phù năm thứ 10 (1185)… mùa xuân tháng giêng thi sĩ nhân trong n−ớc, ng−ời nào 15 tuổi mà thơng thi th− thì đ−ợc vào hầu học ở ngự diên. Lấy đỗ bọn Bùi Quốc Khái, Đặng Nghiêm 30 ng−ời”1. Gần 10 năm sau, khoa thi cuối cùng về Nho học của triều Lý đ−ợc thực hiện mà các sử gia ghi lại chép liền với việc khảo khóa các quan t−ớng: “Quý Sửu Thiên T− Gia Thụy năm thứ 8 (1193). Khảo khóa các quan văn võ trong ngoài, để rõ nên giáng hay thăng. Thi các sĩ nhân trong n−ớc để chọn ng−ời vào hầu vua học”2.

ở cuối thời Lý còn một khoa thi đặc biệt nữa mà một số sách sau này không thấy ghi. Nh−ng tìm kỹ ở chính sử ta sẽ thấy đấy là khoa thi Tam giáo3 đ−ợc ghi vẻn vẹn mấy chữ, “ất Mão Thiên T− Gia Thụy năm thứ 10 (1195)… thi Tam giáo, cho đỗ xuất thân”4.

Việc khảo khóa các quan văn võ cũng đ−ợc nhà Lý chú trọng chủ yếu ở thời kỳ cuối cùng của v−ơng triều này. Nh− năm 1162 tiến hành khảo khóa các quan văn

3 ĐVSKTT - sđd, tr.281 1 ĐVSKTT – sđd – tr.328 1 ĐVSKTT – sđd – tr.328 2 ĐVSKTT – sđd, tr.330

3 Thi Tam giáo: Chỉ khoa thi về cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. 4 4

võ, đồng thời là việc phân loại quan chức các cấp. Năm 1179 khảo xét công trạng các quan, những ng−ời giữ chức siêng năng tài cán nh−ng khơng có chữ nghĩa làm một loại, ng−ời có chữ nghĩa làm một loại, ng−ời tuổi cao hạnh thuần biết rõ việc x−a nay làm một loại, cứ theo thứ tự mà trao cho chức vụ trị dân coi quân khiến quan chức khơng lạm nhũng5. Việc khảo khóa các quan văn võ năm 1193 gắn liền với khoa thi cuối cùng ở năm này chứng tỏ vấn đề khảo khoá quan chức thời Lý cũng ít nhiều gắn với việc giáo dục khoa cử, nhất là ở giai đoạn đầu khi mà giáo dục khoa cử đang định hình, xây dựng và phát triển ở những v−ơng triều tiếp nối.

Nh− vậy kể cả khoa thi Tam giáo, thời Lý tổng cộng có 6 khoa thi mà chính sử đã ghi sơ l−ợc nh− cách ghi về một số sự kiện lịch sử khác mà sử quan phải làm. ở đây ta muốn tìm hiểu về vấn đề tổ chức thi cử hoặc danh sách những ng−ời đỗ đạt thời Lý thì chắc chắn khơng tìm đ−ợc l−ợng thơng tin mà ta mong muốn; Do đó chúng ta phải tìm hiểu vấn đề này qua tài liệu th− tịch Hán Nôm và t− liệu hiện vật văn bia. Những cứ liệu này hiện nay chủ yếu đ−ợc l−u giữ trong kho bảo quản Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

ở tài liệu th− tịch Hán Nôm tập trung chủ yếu trong mảng sách Đăng Khoa lục qua các triều đại tính từ thời Lê sơ trở về sau. Nh−ng kể cả Đăng khoa lục và thác bản văn bia, chúng ta khó có thể tìm thấy tài liệu nào ghi về việc tổ chức thi cử, cách thi cử thời Lý. Việc này khơng thể thực hiện đ−ợc, vì tài liệu th− tịch, văn khắc Hán Nơm hiện cịn chỉ ghi về các khoa thi từ thời Lê sơ đến thời Nguyễn mà tập trung vào hai triều đại nhà Lê và nhà Nguyễn. Về danh sách những ng−ời đỗ đạt thời Lý thì tài liệu Đăng khoa lục và thêm vào sự bổ sung của t− liệu văn bia, chúng ta cũng sẽ tìm ra tên tuổi những ng−ời đỗ đạt của v−ơng triều này cho dù là không đầy đủ.

Đăng khoa lục là thuật ngữ của lĩnh vực khoa cử Nho học dùng để chỉ chung

loại tài liệu th− tịch ghi chép về những ng−ời đỗ đạt trong các khoa thi. Hiện nay chúng ta mới chỉ có thơng tin về lịch sử biên soạn Đăng khoa lục thời Lê sơ, Lê

5

trung h−ng và thời Nguyễn. Tuy nhiên hiện nay vẫn ch−a tìm thấy bộ Đăng khoa lục nào thời Lê sơ, nên chúng tôi chỉ dựa trên sự ghi chép về vấn đề này ở một số th− tịch khác, đó là những sách đ−ợc ghi vào các thời kỳ sau đó.

Theo Đại Việt sử ký tồn th−, BK13, tờ 39a có ghi ngày 13 tháng 4 năm Hồng Đức thứ 15 (1484) triều đình sai ban các sách Ngũ kinh, Tứ th−, Đăng khoa lục

vv… cho học sinh các phủ. Sách Đăng khoa lục ở đây chắc phải là sách Đăng khoa

lục của n−ớc ta đ−ợc biên soạn trong đời vua Lê Thánh Tông. Điều này hợp với ý

kiến của Lê Quý Đôn ghi trong Kiến văn tiểu lục1.

Hiện nay nghiên cứu về th− tịch tài liệu Đăng khoa lục Việt Nam đã có một vài tác giả, trong đó nổi bật là sách Nghiên cứu văn bản học Đăng khoa lục Việt Nam

của TS. Nguyễn Thuý Nga2. Tác giả đã thống kê, nghiên cứu về Đăng Khoa lục thời Lê, chủ yếu ở thời Lê Trung h−ng. Riêng Đăng khoa lục thời Lê sơ tác giả cũng khẳng định hiện nay chúng ta vẫn ch−a tìm thấy bộ Đăng Khoa lục nào ở đời Lê sơ, ngoài những ý kiến nh− chúng ta đã nêu ở trên, “nh−ng chúng ta có cơ sở để tìm thấy bộ đăng khoa lục đầu tiên l−u danh các nhà khoa bảng của n−ớc ta đã đ−ợc biên soạn vào cuối thế kỷ XV, d−ới thời Lê Thánh Tông3”. Th− tịch đăng khoa lục d−ới thời Lê Trung h−ng hiện nay chúng ta còn 7 bộ sách khác nhau trong đó có 2 bộ sách in và 5 bộ sách chép tay, bao gồm 18 văn bản có ký hiệu khác nhau, về xuất xứ, quá trình truyền bản, vấn đề sao chép và tình trạng văn bản có nhiều điểm phức tạp thuộc lĩnh vực văn bản học Hán Nơm. Tr−ớc hết xin nói về những bộ sách in, trong đó có cả số ít bản chép tay với nhiều ký hiệu khác nhau.

Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn giữ đ−ợc 7 bản in mang các ký hiệu: VHv.2140, VHv.650/1-2, VHv.651/1-2, VHv.1651/1-2, VHv.239, A.2752/1-2, A.1387 và một bản chép tay. Ngoài ra th− Viện Quốc gia Hà Nội, Th− viện Viện Sử học, Th− viện quốc gia Paris còn giữ đ−ợc tổng cộng 6 bản nữa. Trong số 7 bản in

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 156 - 158)