Về di tích khảo cổ học:

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 53 - 77)

- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý

2.Về di tích khảo cổ học:

Di tích khảo cổ học tiêu biểu là di tích Hồng Thành tại phố Hồng Diệu (Hà Nội) mới đ−ợc phát lộ, là dấu vết vật chất sinh động về các cơng trình kiến trúc, cũng nh− trình độ ứng dụng khoa học trong việc xây dựng kinh thành Thăng Long thời Lý của cha ông ta.

a. Các dấu tích kiến trúc

Các dấu tích kiến trúc nổi bật nhất là kiến trúc nhà cửa nh− các loại móng trụ và chân tảng đá; các loại cột nhà; nền nhà đắp đất; nền nhà và sân nền lát gạch vng; cùng các dấu tích cống thốt n−ớc.

Về móng trụ: Tại khu di tích Hồng thành, các nhà khảo cổ học đã phát hiện

các loại móng trụ chính trong các cơng trình kiến trúc ở đây nh− sau: Loại móng trụ đ−ợc làm bằng sỏi, móng trụ đ−ợc làm bằng sành, móng trụ đ−ợc làm bằng gạch ngói vụn, móng trụ đ−ợc làm bằng sỏi kết hợp với gạch ngói vụn, móng trụ đ−ợc làm bằng gạch vồ và móng trụ đ−ợc làm bằng gạch hoặc ván gỗ.

Trừ các loại móng trụ kê bằng gạch và ván gỗ thì kỹ thuật làm đơn giản, cịn các loại móng trụ khác đ−ợc làm bằng kỹ thuật đồng nhất: Mỗi móng trụ đ−ợc đào một hố vng sâu trung bình 1,20cm, rộng 1,40cm, trong hố vng này các loại vật liệu đ−ợc nhồi chặt lần l−ợt đầm nện rất chặt, thành một khối cứng nh− khối bê tông hiện đại. Móng trụ là các vết tích cịn lại nhiều nhất và là đặc tr−ng cơ bản để nhận diện quy mơ và cấu trúc của các di tích kiến trúc.

Các móng trụ th−ờng đ−ợc đặt chân tảng đá lên trên để đỡ cột kiến trúc (tảng đá kê chân cột - chân tảng đá). Hầu hết các móng trụ đều bị mất đá kê chân tảng vì đã bị phá bỏ và xê dịch qua các biến thiên của lịch sử. Tại địa điểm Hậu Lâu có hàng loạt chân tảng đá hoa sen thời Lý đ−ợc xếp lại để xây một cơng trình thời Lê sơ ở đây. Tuy nhiên, ở một số hố khai quật tại Hồng Thành, nhiều móng trụ vẫn cịn các đá kê trang trí hoa sen thời Lý và thời Trần ở ngun vị trí ban đầu trên các trụ móng sỏi. Các cột tảng đá kê đang đặt trên móng trụ cho phép khẳng định chức năng của các móng trụ ở khu di tích Hồng Thành này là đ−ợc làm để đỡ các loại

cột của các cơng trình kiến trúc ở đây.

Về cột nhà:

Kiến trúc ở đây do có móng trụ và tảng đá kê cột đá, nên phía trên của kiến trúc sẽ là khung nhà gỗ với nhiều hàng cột khác nhau, tuỳ theo cấu trúc của vì kèo. Cột gỗ có thể đ−ợc làm bằng gỗ hoặc bằng đá. Tr−ớc đây đã tìm đ−ợc cột đá chạm rồng ở khu vực gần Bách Thảo. Tại khu Hồng thành, đã tìm thấy nhiều cột gỗ đang còn đang đ−ợc giữ ngun ở vị trí ban đầu. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng đó là những cột gỗ tr−ớc thời Lý.

Vết tích nền nhà: Các nền nhà đều đ−ợc đắp bằng loại đất sét màu xanh xám và

đất sét màu vàng hoặc màu vàng loang lổ. Có lớp nền thuộc thời Lý đ−ợc đắp rất dày gần 1 m, trên đó là nền thời Trần khoảng 10 đến 12 cm. Theo các nhà địa chất thì đất đai đắp nền nhà ở đây đều đ−ợc đem ở các khu vực khác có thể là miền trung du về để san và tôn cho nền nhà đ−ợc cao ráo, chắc chắn. Hầu hết các khu vực khai quật ở Hoàng Diệu thuộc Hồng Thành x−a đều có hiện t−ợng tơn nền, san nền nh− vậy. Điều đó chứng tỏ các kiến trúc ở đây đ−ợc xây dựng rất cơng phu và địi hỏi phải huy động rất nhiều sức ng−ời, sức của. Điều đó cho thấy tính chất quan trọng của các cơng trình kiến trúc khu vực Hồng Thành tr−ớc đây.

Trong các nền kiến trúc ở Hồng thành có một số nền đ−ợc xây bó bằng gạch. Cụ thể là nền kiến trúc đ−ợc xây bó bốn xung qqanh bằnc gạch tuy các vết tích này bị mất nhiều, nh−ng ở một vài chỗ vẫn còn giữ đ−ợc một số gạch xây bó nền. Các vết tích gạch bó nền kiến trúc có tác dụng vừa giữ cho nền nhà đ−ợc bền vững, làm đẹp và giúp cho ta nhận rõ quy mô của từng đơn nguyên kiến trúc.

Nền nhà và sân nền th−ờng đ−ợc lát gạch, trong đó hiện cịn một số địa điểm nền và sân đ−ợc lát bằng gạch vng, nh− dấu tích khảo cổ ở khu di tích Hồng thành đều có gạch vng cịn sót lại ở ngun trạng vị trí ban đầu. Nền nhà và sân nền đ−ợc lát gạch vuông cho thấy rõ thêm chỉnh thể và quy mơ hồnh tráng của các kiến trúc.

Quy mô và chỉnh thể của quần thể kiến trúc thuộc Thành hồng cịn thể hiện ở hệ thống thoát n−ớc. Tại đây, các nhà khảo cổ học phát hiện hàng loạt cơng trình thốt n−ớc. Đó là cống thốt n−ớc. Có cống thốt n−ớc đ−ợc xây bằng gạch chun dụng có cấu trúc hình thang và hình bình hành; có cống t đ−ợc xây bằng các loại gạch tổng hợp; có loại đ−ợc xây bằng các loại đ−ờng ống trịn làm sẵn. ống thốt n−ớc đ−ợc dùng cho từng đơn nguyên kiến trúc với nhiều cửa cống đổ n−ớc ra khu vực ven dịng sơng cổ. Có loại ống thốt n−ớc có kích th−ớc rất lớn đ−ợc xây bằng gạch nhằm thoát n−ớc cho cả khu vực. Hệ thống cống thốt n−ớc này đã đ−ợc tính tốn xây dựng cơng phu.

Cùng trong các cơng trình vệ sinh mơi tr−ờng, cịn có hệ thống giếng n−ớc ngọt. Tại khu di tích Khảo cổ học Hồng Thành, ng−ời ta phát hiện 13 giếng n−ớc, trong đó có 2 chiếc thuộc thời Lý. Giếng thời Lý đ−ợc xây bằng gạch bìa màu đỏ. Di tích giếng n−ớc và cống thốt n−ớc cũng khá phong phú ở khu Hồng thành này. Giếng n−ớc là loại di tích th−ờng có trong các cung điện nhằm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày. Thời Lý cũng có các giếng n−ớc t−ơng tự nh− vậy, mỗi cung điện có thể có một giếng n−ớc. Tại nhà Ngự đ−ờng trong Hoàng thành thời Lý, sử ghi chép có giếng n−ớc ở đây qua sự kiện tháng 12 năm 1211, Thái hậu dìm chết Nhân Quốc V−ơng và hai con trai thứ 6, thứ 7 của ông ở giếng nhà Ngự đ−ờng rồi vứt ở cung Lâm Quang (Việt sử l−ợc, tr. 186).

Hệ thống giao thông đ−ợc sử dụng bằng đ−ờng thuỷ nhờ dịng sơng cổ. Các sông rạch ở đây vừa là nơi thốt n−ớc, vừa là nơi giao thơng quan trọng cho kinh thành và l−u thơng ra bên ngồi. Trong khu di tích Hồng thành, cịn tìm thấy hệ thống giao thông đ−ờng bộ, qua những con đ−ờng đi rải sỏi rất chắc chắn thời Lý Trần. Ngay tr−ớc cửa Đoan Mơn đã tìm thấy con đ−ờng đi tiến vào Kính Thiên thuộc khu cấm thành ở Hồng thành đ−ợc xây bằng sỏi và đ−ờng viền lát gạch hoa chanh.

Các kiến trúc thời Lý còn đ−ợc ở khu di tích Hồng thành chủ yếu là mặt bằng hình chữ nhật trong đó có các kiến trúc cụ thể nh− sau: Kiến trúc nhiều gian: kiến trúc này rất lớn, tính từ tâm rãnh thốt n−ớc đơng-tây rộng 17,65m, chiều dài khoảng 67m. Một số hố khai quật khác, thấy có dấu tích kiến trúc 2 hàng móng trụ sỏi gia cố, mỗi hàng có 5 móng trụ. Có 2 kiến trúc hiện còn 10 chân tảng đá hoa sen thời Lý đang đặt trên móng trụ sỏi, cịn lại là đặt trên móng sỏi. Có dấu vết kiến trúc khá lớn, dài khoảng 60m, rộng 7,4m (tính từ tâm cột), xây bằng gạch ghi Long Thuỵ Thái Bình tứ niên (1057).

Dãy kiến trúc khác ở đây thuộc thời Lý, là cụm kiến trúc nhiều gian đ−ợc bố trí thành 2 dãy: dãy kiến trúc phía đơng ven dịng sơng cổ đã xuất lộ 6 cụm có mặt bằng, quy mơ và số l−ợng móng trụ khác nhau. Mỗi đơn nguyên kiến trúc khác nhau có mặt kiến trúc khác nhau khá đa dạng và có thể đ−ợc phối hợp với một số cơng trình kiến trúc khác.

Những di tích ở khu Khảo cổ học Hồng Thành phản ánh đ−ợc tài năng sáng tạo của tổ tiên trong lịch sử xây dựng kiến trúc. Kiến trúc cổ Việt Nam đã có từ lâu đời. Qua mỗi thời kỳ lịch sử đều có những sáng tạo rất riêng. Khu di tích khảo cổ 18 Hồng Diệu cho thấy tài ứng dụng khoa học trong xây dựng Kinh thành thể hiện ở kỹ thuật xây dựng móng trụ, đắp nền, quy mơ to lớn, hệ thống thoát n−ớc và giếng n−ớc đ−ợc bố trí cơng phu, hợp lý. Điều này đ−ợc thể hiện xuyên suốt các thời kỳ lịch sử từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVIII nhất là thời Lý Trần. Nó thể hiện tính độc đáo của kiến trúc Việt Nam với những đặc tr−ng cơ bản là bộ khung nhà trên cột trong đó phần chịu lực đ−ợc tập trung ở móng trụ đã đ−ợc ng−ời đ−ơng thời Lý và các đời sau đó xử lý một cách tuyệt vời và vô cùng chắc chắn.

Các di tích Khảo cổ học Hồng thành phản ánh sức mạnh tiềm tàng lớn lao của đất n−ớc Đại Việt thời Lý. Sau khi dời đô từ Hoa L− ra Thăng Long, các vua Lý luôn luôn chú trọng xây dựng kinh đô. Quy mô xây dựng, tôn tạo kinh đô qua các giai đoạn lịch sử là rất lớn. Chỉ với khoảng 2 ha khai quật, tuy mới thấy một phần nhỏ của các di tích, song có một l−ợng gạch đá khổng lồ, một khối l−ợng đất đ−ợc

đào đắp khổng lồ. Để làm đ−ợc cơng việc đó, địi hỏi phải cần tiêu tốn biết bao nhân lực, vật lực. Điều đó chứng tỏ sau thời kỳ Bắc thuộc n−ớc Đại Việt thực sự là một quốc gia hùng mạnh ở khu vực Đông và Đông Nam á.

Các dấu tích kiến trúc Hồng Thành thể hiện tính độc đáo và giao l−u văn hố giữa Việt Nam và các n−ớc trong khu vực.

Tính độc đáo của kiến trúc Thăng Long thể hiện ở các cách gia cố móng trụ, cách bố cục mặt bằng và quy hoạch tổng thể, cách phổ biến các loại gạch ngói. Tính chất chung thể hiện ở các kiểu kiến trúc khung nhà trên cột (có thể là) gỗ rồi đá, một vài cách xử lý móng trụ nh− cột trong hố, một số mẫu mã gạch ngói. Chính vì vậy, có thể nói khu di tích này có gía trị lớn trong việc nghiên cứu lịch sử kinh thành Châu á.

c. Đặc tr−ng kỹ thuật xây dựng

Trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau, đều có những đặc tr−ng kỹ thuật riêng. Tr−ớc thời Lý, khởi thuỷ từ thời Bắc thuộc, kỹ thuật xây dựng chủ yếu theo khuôn mẫu Trung Hoa, tuy vật liệu sử dụng trong n−ớc. Sang thời Đinh-Lê (thế kỷ X), kỹ thuật xây dựng đã mang những đặc tr−ng hoàn tồn khác, thể hiện tính tự tơn và chủ quyền dân tộc. Những viên gạch thời kỳ này đã in quốc hiệu “Đại Việt quốc quân thành chuyên”. Sang thời Lý, việc xây dựng chùa tháp và Hoàng thành Thăng Long với quy mơ lớn, với tầm vóc quốc gia, địi hỏi kỹ thuật và vật liệu xây dựng đa dạng, tinh tế hơn.

Thời Lý ch−a biết sử dụng chất kết dính là vơi vữa mà trong các cơng trình mới chỉ biết dung vữa đất sét, đất bùn và hệ thống cá chìm. Khơng dung chất kết dính theo đúng nghĩa của nó mà cơng trình xây dựng vẫn khơng bị sụt lở, đổ vỡ, thì địi hỏi phải có những yếu tố sau đây:

Phải gia cố phần nền móng thật vững chắc, phẳng phiu. Thời Lý th−ờng sử dụng đất sét để tạo nền. Cũng có thể trên mặt nền đất sét còn đ−ợc đầm kỹ bằng gạch ngói vỡ. ở những vị trí chịu lực lớn, ng−ời ta th−ờng sử dụng sỏi nhỏ để xây đổ

trụ. Những trụ sỏi này th−ờng có đ−ờng kính trung bình từ 1 đến 2 m, trụ cao trung bình 0,5 đến 1 m. Bên trên những trụ sỏi này th−ờng đ−ợc đặt bệ, chân tảng hay những vật nặng lên trên.

Dùng cá chì để liên kết những khối vật liệu xây dựng bằng đá. Dùng chốt gạch hay kỹ thuật xếp gạch so le để liên kết các thành phần kiến trúc bằng đất nung mà chủ yếu là liên kết gạch.

Dùng cả chốt kim loại, chốt tre, gỗ để gắn các bộ phận trang trí kiến trúc nh− gắn kết lá đề vào ngói bị nóc, bờ dải, gắn các t−ợng động vật lên các bộ mái kiến trúc.

Trong xây dựng kết hợp cả hai nguồn nguyên vật liệu là đá và đất nung. Đá đ−ợc sử dụng để đẽo cột, làm lan can, thành bậc, bó thềm, tay vịn và quan trọng nhất là làm chân tảng kê cột. Đá còn đ−ợc sử dụng vào việc xây bệ và chế tạo những tác phẩm điêu khắc, nghệ thuật rồng, ph−ợng, kỳ lân, s− tử, các mảng trang trí. Nói chung đã đ−ợc sử dụng vào những vị trí cần độ bền, chắc, vĩnh cửu.

Nguyên vật liệu đất nung chủ yếu vẫn là các loại gạch, ngói, các mảng trang trí, chế tạo lá đề, đầu đao, đắp t−ợng.

Việc chế tạo ra các loại hình vật liệu xây dựng đá, gạch, ngói, các mảng trang trí phải có độ chuẩn xác cao. Gạch phải rất chuẩn mực về hình dạng, kích th−ớc, rìa cạnh viên gạch phải vng thành sắc cạnh, bề mặt viên gạch phải bong bảy, phẳng phiu, không cong vênh thì mới có thể xếp khít vào nhau đ−ợc. Các loại ngói cũng phải rất đồng bộ trong một cơng trình kiến trúc và ng−ời x−a cũng đã biết chế tạo ra nhiều loại ngói thích hợp để đặt ở từng vị trí của bộ mái: ngói ống lợp ở rìa mái, ngói bị lợp ở bờ nóc, bờ dải. Có cả ngói hình thang để xếp ở các góc mái. Cịn ngói mũi hài đơn hoặc kép, ngói âm d−ơng, ngói mũi lá… chỉ dùng để lợp mái. Những loại ngói này đều có mấu hoặc lỗ chốt đinh ngói.

Các bộ phận đ−ợc xây dựng bằng đá do đá th−ờng to và nặng, lại càng cần phải có sự gia cố, tu sửa, chuẩn xác cao. Chỉ có nh− vậy khi ghép vào với nhau cơng trình mới có độ khít và gắn kết chắc chắn.

Các bộ phận chịu lực lớn của di tích kiến trúc nh− móng nhà, trụ chân tảng, t−ờng, hành lang… th−ờng đ−ợc xây dựng theo kiểu choãi chân: th−ợng thu hạ thách” để cơng trình khơng bị nghiêng và có độ bền vững.

Việc xây dựng kinh thành Thăng Long, nằm giữa vùng châu thổ sơng Hồng vốn khơng có núi đá, nên chắc hẳn phải di chuyển từ nơi khác đến. Nguyên vật liệu đá, đ−ợc sử dụng để chế tác ra các thành phần kiến trúc địi hỏi phải có độ chịu lực lớn, có khi ở cả ngồi trời để chống chọi với thời gian. Ngồi ra, đá cịn dùng để đục bia, tạc t−ợng và chế tác ra các tác phẩm nghệ thuật. Chỉ tính riêng phần nguyên vật liệu đá, nằm trong các thành phần kiến trúc, chúng ta đã có thể thấy rất nhiều loại hình hiện vật khác nhau.

Tr−ớc hết là đá dùng làm tảng kê chân cột. Tảng kê đá nhằm tránh cho chân cột gỗ bị lún, sụt và dễ bị mục nát, mối xông khi phải tiếp xúc trực tiếp với nền đất và cũng để tạo cho cơng trình thêm mỹ quan, bề thế. Chân tảng thời Lý ở các di tích quan trọng, to lớn, chân tảng th−ờng đ−ợc chế tạo hoa mỹ, cầu kỳ. Chẳng hạn bề mặt chân tảng đ−ợc tạo tác thành những cánh sen nổi, bao quanh một vòng tròn t−ợng tr−ng cho nhụy hoa, đó là phần để kê chân cột. Các cánh sen th−ờng thon, dài, đầu cánh sen nhọn, hơi cong lên, thậm chí trên mỗi cánh sen cịn đ−ợc tạo hình hoa cúc dây hoặc hình l−ờng long chầu nguyệt. Loại này đã thấy ở một số di tích ngồi Thăng Long, nh−ng cũng đã thấy các mảnh vỡ trên di tích khảo cổ học Hồng Thành Hà Nội.

Cột trụ đá đơi khi cũng đã bắt gặp trong các di tích kiến trúc cổ từ thời Lý. Nh−ng phần lớn các cơng trình đã bị sập, hoang phế từ lâu, cho nên những cây cột đá này th−ờng bị hẫy và xê dịch ra khỏi vị trí ban đầu của di tích. Tại Thăng Long,

đã thấy một vài cây cột đá chạm rồng rất đẹp nh− ở khu v−ờn Bách Thảo, di tích

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 53 - 77)