- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA GIÁO DỤC, VĂN HểA, XÂY DỰNG NẾP SỐNG XÃ HỘI TRONG THỜI NHÀ Lí
XÂY DỰNG NẾP SỐNG XÃ HỘI TRONG THỜI NHÀ Lí
TS Phạm Văn Thắm Viện Nghiờn cứu Hỏn Nụm
Nhà Lý (1010-1225) là một v−ơng triều phong kiến Việt Nam đầu tiên thực thi chính sách xây dựng đất n−ớc Đại Việt theo đ−ờng lối độc lập tự chủ. Trong thời gian 215 năm trị vì đất n−ớc, nhà Lý đã có nhiều thành tựu về các mặt xây dựng nền hành chính, chính sách kinh tế và văn hố xã hội. Những thành tựu ấy đến nay là một phần di sản văn hố q giá. Trong chun đề này chúng tơi muốn trình bầy vài nét đặc tr−ng về giáo dục, văn hoá và xây dựng nếp sống xó hội trong thời nhà Lý.
1-Những đặc trưng giỏo dục của nhà Lý
Mựa thu năm Canh Tuất (1010), Lý Cụng Uẩn dời đụ từ Hoa Lư ra Thăng
Long, việc làm đầu tiờn của nhà vua là xõy dựng cỏc cơ sở làm việc cho triều đỡnh. Sỏch Đại Việt sử ký toàn thư chộp: ... Trong kinh thành Thăng Long, phớa trước
dựng điện Càn Nguyờn làm chỗ coi chầu, bờn tả làm điện Tập hiền, bờn hữu dựng
điện Giảng Vừ... khảo cứu tờn gọi cỏc cung điện dựng cạnh điện Càn Nguyờn như
ngụi điện mang tờn Tập Hiền (hội tập bậc hiền tài), cho thấy phần nào suy nghĩ của
nhà vua về việc trọng dụng hiền tài để xõy dựng đất nước Đại Việt cuả nhà Lý. Nền giáo dục của thời Lý (1009- 1225) đ−ợc chính thức xác lập từ đời vua Lý Thánh Tông với việc lập ra Văn Miếu ở Thăng Long năm 1070 và tiếp đó vua Lý
Nhân Tơng đã cho lập Quốc tử gíam mở đầu cho nền học giáo dục Cao học ở Việt Nam. Có thi cử tất có các ph−ơng thức tổ chức việc giảng dậy và học tập. Cho đến nay hình thức tổ chức giảng dạy, học tập ở đời Lý nh− thế nào - ngay cả ở Quốc tử giám - sử sách khơng ghi chép. Nh−ng theo truyền thuyết thì có thể là ngày đó ở các làng xã, bên cạnh các nhà s− giảng kinh sách ở chùa thì cũng đã có những ng−ời trí thức bình dân tức các ông thầy đồ đảm đang việc dạy chữ cho thanh thiếu niên, từ vỡ lòng cho tới khi đủ chuẩn để đi thi. Theo truyền thuyết ghi lại ở sách Tây Hồ chí thì ở Thăng Long- Hà Nội, đời Lý có một tr−ờng t− thục: tr−ờng của Lý Cơng ẩn. Ơng là ng−ời tôn thất nh−ng không làm quan, mở tr−ờng dạy học ở Bái Ân nay thuộc thị trấn Nghĩa Đô, Hà Nội. Thái úy Lý Th−ờng Kiệt ng−ời phụ giúp vua thứ t− nhà Lý t−ớc Suy thành, hiệp m−u, bảo tiết, thủ chính, tá lý, dực đới công thần, chức
Thủ th−ợng th− lệnh, Khai phủ, khâm đồng tam ty, Nhập nội nội thị sảnh đô Đô tri, Kiểm hiệu Thái úy kiêm Ngự sử đại phu, giao thụ ch− trấn Tiết độ sứ, Đồng trung th− mơn hạ Bình ch−ơng sự, từng là học trò ở tr−ờng này.
Theo sử sách ghi chép, nhà vua Lý Nhân tông bắt đầu mở khoa thi tại kinh đô để chọn nhân tài năm 1075. Khoa thi ấy có tên gọi là Minh kinh Bác học. Minh kinh tên gọi một khoa thi mang nét nghiã là thông hiểu kinh sách. Cho đến nay ch−a thấy tài liệu nào ghi chép về các bộ kinh sách mà nhà Lý đã sử dụng để giảng dậy và học tập, nh− qua tên gọi của khoa thi ta thấy phần nào tiêu chí lựa chọn ng−ời tài cuả nhà Lý là phải thông hiểu kinh điển và phải v−ợt qua ba kỳ thi (Nho học tam tr−ờng).
Nói chung d−ới triều Lý, các khoa thi tổ chức khơng có thời hạn, khi cần có ng−ời làm việc thì tổ chức thi. Tổng cộng đời Lý trong vòng 138 năm tổ chức 6 khoa thi đại khoa. Những ng−ời thi cử đỗ đạt đều đ−ợc trọng dụng. Khoa thi Nho học đầu tiên (1075), triều đình lấy đỗ Lê Văn Thịnh. Khi đầu bổ dụng ông vào chức hầu vua học, sau đó thăng cho ơng giữ chức Thị lang bộ Binh rồi chức Thái s−. Cũng theo Đại Việt sử ký toàn th−, năm Quảng Hựu 2 (1086), triều đình cho thi ng−ời có văn học trong n−ớc, Mạc Hiển Tích trúng tuyển, bổ làm Hàn lâm học sĩ.