Lý Công Uẩn

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 181 - 185)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

Lý Công Uẩn

Thăng Long, nh−ng lại là ng−ời có cơng khai dựng kinh đô Thăng Long), Lý Th−ờng Kiệt (ng−ời kinh thành Thăng Long và có cơng lao trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ quốc gia Đại Việt), Lý Ngọc Kiều (bà ng−ời kinh thành Thăng Long, tuy là phụ nữ nh−ng đã trở thành một tác gia văn học thời Lý) và Lê Thị ỷ Lan (bà là vợ vua Lý Thánh Tông, ng−ời xứ Kinh Bắc nh−ng có nhiều việc làm đ−ợc dân chúng thành Thăng Long mến mộ tài đức của bà và là một tác gia văn học thời Lý).

Lý Công Uẩn

(974 – 1028)

Lý Công Uẩn ng−ời châu Cổ Pháp lộ Bắc Giang (nay thuộc xã Đình Bảng huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh). Ông sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất, niên hiệu Thái Bình thứ 5 thời Đinh (tức ngày 8 tháng 3 năm 974) và mất ngày 3 tháng 3 năm Mậu Thìn niên hiệu Thuận Thiên thứ 9 thời Lý (tức nagỳ 31 tháng 3 năm 1028), thọ 55 tuổi. Miếu hiệu là Lý Thái Tổ.

Hiện chúng ta mới biết đ−ợc mẹ của Lý Công Uẩn, mà ch−a biết đ−ợc cha của ông. Mẹ của Lý Công Uẩn đ−ợc sử chép là Phạm thị (Bà họ Phạm) và ghi rằng: Bà đi chơi chùa Tiêu Sơn, ng−ời cùng thần giao hợp, rồi bà có chửa và sinh ra vua.

Đại Việt sử ký toàn th− chép rằng: “Vua sinh ra mới 3 tuổi, mẹ ẫm đến nhà Lý

Khánh Văn, Khánh Văn bèn nhận làm con nuôi. Vua từ nhỏ đã thông minh, vẻ ng−ời tuấn tú khác th−ờng. Lúc còn nhỏ đi học nhà s− ở chùa Lục Tổ là Vạn Hạnh thấy khen rằng: Đứa bé này không phải ng−ời th−ờng, sau này lớn lên ắt có thể giải nguy gỡ rối, làm bậc minh chủ trong thiên hạ”(21). Khi tr−ởng thành, Lý Công Uẩn trở thành một trong những nhân vật quan trọng trong triều đình nhà Tiền Lê, ơng làm quan đến chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành một ng−ời đ−ợc nhiều ng−ời tin trọng, nhất là giới tăng lữ. Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều) qua đời, Lý Công Uẩn đ−ợc sự ủng hộ của giới tăng lữ mà đứng đầu là nhà s− Vạn Hạnh, lên ngơi hồng đế, láy nien hiệu là Thuận Thiên và đại xá thiên hạ. Năm 1010, vào một ngày thu tháng tháng bảy, Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L− về Thăng Long và khai sáng ra kinh thành Thăng Long - Kinh đô quốc gia Đại Việt. Khi vua quyết định dời đô về Thăng Long, đều đ−ợc các bề tơi ủng hộ “Bệ hạ vì thiên hạ lập kế lâu dài, trên cho nghiệp đế đ−ợc thịnh v−ợng lớn lao, d−ới cho dân chúng đ−ợc đơng dúc giầu có, điều lợi nh− thế ai dám khơng theo” (22)

Từ đây, Lý Cơng Uẩn gắn bó cuộc đời của mình với đất Thăng Long và ơng thành “ng−ời Thăng Long”, một nhân tài kiệt xuất khi viết về lịch sử Thăng Long, không ai là không nhắc tới. Vua Lý Công Uẩn ở ngôi 18 năm (1010 – 1028), khi lên ngơi vua, ứng với mệnh trời, thuận lịng ng−ời, nhân thời mở vận, là ng−ời khoan thứ nhân từ, tinh tế hòa nhã, thực bậc đế v−ơng. Khi vua lý Công Uốn mất, đặt thụy là Thuần Vũ Hoàng Đế, miếu hiệu là Thái Tổ.

Lý Thái Tổ sinh thời có nhiều đóng góp xây dựng quốc gia Đại Việt và mở mang bờ cõi. Vua là nhà hoạt động chính trị, có tài kinh bang thế tế và là một nhà

21 Đại Việt sử kí tồn th−. Nxb. KHXH., H.1998 (bản dịch), tr.240. 22 Đại Việt sử kí tồn th−. Nxb. KHXH., H.1998 (bản dịch), tr.241. 22 Đại Việt sử kí tồn th−. Nxb. KHXH., H.1998 (bản dịch), tr.241.

văn lỗi lạc. Tác phẩm của Lý Thái Tổ có bài chiếu bất hủ, là một tài liệu lịch sử quan trọng, khi nhắc đến thế địa linh của đất Thăng Long sách sử nào cũng phải trích dẫn.

Đó là bài Thiên đơ chiếu, bằng lối văn chính luận sâu sắc, lập luận chặt chẽ, Lý Thái Tổ đã chỉ rõ những hạn chế của kinh đô Hoa L− và chỉ ra những −u thế địa linh của thành Đại La “Chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph−ơng, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế v−ơng mn đời”. Do tính chất quan trong của bài văn, bài văn ghi dấu ấn hình thành Kinh đơ Thăng Long, nên chúng tôi xin giới thiệu nguyên văn (chính văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa) đề mọi ng−ời cùng tham khảo (văn bản này dựa theo Thơ văn Lý - Trần (tập 1) Nxb. KHXH, 1978).

*Phiên âm:

Thiên đơ chiếu

Tích Th−ơng gia chi Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành V−ơng tam tỉ. Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ t−, vọng tự thiên tỷ? Dĩ kì đơng đại trạch chi trung, vi ức vạn thế tử tôn chi kế. Th−ợng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải; cố quốc tộ diên tr−ờng, phong tục phú phụ. Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỉ t−, hốt thiên mệnh, võng đạo Th−ơng Chu chi tích, th−ờng an quyết ấp vu t−, trí thế đại phất tr−ờng, toản số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi. Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỷ.

Huống Cao V−ơng cố đô Đại La thành, trạch thiên dịa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ cứ chi thế. Chính nam bắc đơng tây chi vị, tiện giang sơn h−ớng hội chi nghi. Kì địa quảng nhi thản bình, quyết thổ cao nhi sảng khải. Dân c− miệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong. Biến lãm Việt bang, t− vi thắng địa. Thành tứ ph−ơng bức thấu chi yếu hội, vi vạn thế đế v−ơng chi th−ợng đô.

Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết c−, khanh đẳng nh− hà? *Dịch nghĩa:

Chiếu dời đô

X−a nhà Th−ơng đến vua Bàn Canh(1) năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành V−ơng(2) cũng ba làn dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại(3) theo ý riêng minh, mà tự tiện chuyển dời. Chỉ vì các vua đó muốn đóng đơ ở nơi trung tâm, tính kế mn đời cho con cháu. Trên vâng mệnh trời, d−ới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi; cho nên vận n−ớc lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh - Lê, lại theo ý riêng của mình, khinh th−ờng mệnh trời, khơng theo dấu tích của Th−ơng Chu, cứ đóng đơ n ở nơi đây(4), khiến cho triều đại không đ−ợc lâu bền, số mệnh ngắn ngủi, trăm họ hao tổn, mn vật khơng thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể khơng dời đơ.

Huống gì thành Đại La kinh đơ cũ của Cao V−ơng(5), ở vào nơi trung tâm trời đất, đ−ợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng h−ớng nam bắc đơng tây, lại tiện nhìn sơng tựa núi. Địa thế rộng mà bằng phẳng, đất đai cao mà thóng. Dân c− khỏi cảnh khốn khó ngập lụt, mn vật cũng phong phú tốt t−ơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nới đây là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph−ơng, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế v−ơng muôn đời.

Trẫm định dựa vào sự thuận lợi của nơi ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?

* Chú thích:

(1) Bàn Canh: Vua thứ 17 của nhà Th−ơng (Trung Quốc). (2) Thành V−ơng: Vua thứ 3 của nhà Chu (Trung Quốc) (3) Tam đại: chỉ chung ba triều đại là Hạ, Th−ơng, Chu. (4) Chỉ kinh đơ Hoa L−, khi đó nhà Lý cịn đống đơ ở đây. (5) Cao v−ơng: chỉ Cao Biền.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 181 - 185)