Xem Thơ văn Lý Trần, Tập I, Sđd tr 266 và

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 168 - 169)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

9 Xem Thơ văn Lý Trần, Tập I, Sđd tr 266 và

về triết học, văn học, kinh pháp, trong đó bộ D−ợc s− thập nhị nguyện văn t−ơng truyền khi gửi sang Trung Quốc đã đ−ợc vua tôi nhà Tống đánh giá rất cao và sao chép l−u truyền.

Một hoà th−ợng đất Thăng Long nữa là Nguyễn Khánh Hỷ ng−ời làng Cổ Giao quận Long Biên10. Ông sinh năm 1067, theo đạo Phật từ nhỏ, sau trở thành ng−ời đứng đầu thế hệ thứ 14 dòng Thiền Nam Ph−ơng.11 Biết ơng có tài, Lý Thần Tơng rất trọng đãi mời vào triều hỏi bàn việc lớn. Vua ban phong ông chức Tăng lực rồi sau phong lên chức Tăng thống.

Vị hồ th−ợng tài danh khác cũng gắn bó với thành Thăng Long là Lý Tr−ờng - tức Thiền s− Mãn Giác. Ơng sinh năm 1052 xuất thân dịng dõi quan lại, cha là Lý Hoài Tố giữ chức Trung th− ngoại lang. Tuổi trẻ ông đã nổi tiếng thông minh tài giỏi, tinh thông cả Nho và Phật đ−ợc vua Lý Nhân Tơng tuyển vào cung. Sau đó ơng đi tu, qua nhiều ngôi chùa lớn và trở thành nhân vật có tiếng ở dịng Thiền Quang Bích. Lý Nhân Tơng đã tìm thấy ở ơng khơng chỉ là một Hồ th−ợng giỏi Đạo Phật mà cịn là một cố vấn un bác về chính trị, xã hội. Nhà vua đã cho dựng một ngôi chùa lớn gần cung Cảnh H−ng trong thành để ơng trụ trì và th−ờng xuyên vua đến hỏi bàn việc n−ớc và đạo Phật, rồi phong ơng chức Nhập nội đạo tràng. Ơng mất năm 1096 khi sự nghiệp đang rực rỡ, Lý Nhân Tông th−ơng tiếc cho xây lăng mộ và truy tặng hiệu gọi là Mãn Giác thiền s−.

Một hoà th−ợng tên tuổi nữa là V−ơng Hải Thiềm hiệu là Chân Khơng. Ơng sinh năm 1046 và mất năm 1100, ng−ời làng Phù Đổng huyện Tiên Du12. Ông học đạo Phật từ nhỏ và sớm nổi tiếng qua các thời gian trụ trì ở nhiều ngơi chùa lớn. Lý Nhân Tông biết tài liền cho mời ông vào cung giảng kinh Pháp Hoa và đàm đạo việc n−ớc. Những đại thần cùng thời nh− Thái uý Lý Th−ờng Kiệt, Th−ợng th− Đoàn

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 168 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)