Những đặc tr−ng xây dựng nếp sống xã hội thời Lý.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 102 - 104)

- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý

3-Những đặc tr−ng xây dựng nếp sống xã hội thời Lý.

Ngay từ khi mới lên ngôi, nhà vua Lý Công Uẩn đã xuống chiếu ban hành các qui định nhằm ổn định tình hình đất n−ớc cũng nh− làm cơ sở cho việc xây dựng các nề nếp trong đời sống xã hội.

Tr−ớc tiên nhà vua đã xuống chiếu độ dân làm s− coi Phật giáo là quốc giáo. Nhà Lý cho xây dựng nhiều chùa chiền để ng−ời dân có nơi tụng kinh niệm Phật. Các nghi thức tôn giáo đ−ợc thực hiện nhất quán từ nhà vua tới ng−ời dân. Mồng một hàng tháng, mùa xuân hàng năm, vua tôi mở tiệc chay, bầy nghi thức h−ơng hoa để cầu an.

Nhà Lý coi trọng việc xử lý các mối quan hệ trong xã hội theo luật pháp và ngay từ những năm đầu của v−ơng triều nhà Lý, nhà vua đã ban hình th−. Sách Đại

Việt sử ký toàn th− chép:

Tr−ớc kia, việc kiện tụng trong n−ớc phiền nhiễu, quan lại giữ việc luật pháp câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có ng−ời bị oan uổng qúa đáng. Vua lấy làm th−ơng sót, sai trung th− san định luật lệnh, châm ch−ớc cho thích dụng với thời thế, chi ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách Hình th− của một triều đại. Đến nay sách hình th− của triều Lý khơng cịn nh−ng việc ban sách hình th− là một b−ớc tiến v−ợt bậc trong việc xây dựng nề nếp xã hôị của triều Lý.

Triều đình coi quản đất n−ớc theo luật định. Về chính trị, triều đình tuyển chọn quan lại thơng qua thi cử và một tiêu chí đề ra cho ai muốn làm quan là phải biết luật. Sách Đại Việt sử ký toàn th− chép: năm Chiêu Thắng Anh Vũ 2 (1077), tháng 2, thi lại viên bằng viết chữ, phép tính và hình luật. Về kinh tế, những điều

luật qui định cấm giết trâu bò, cấm ăn trộm mạ... đều phục vụ cho việc phát triển sản xuất, bảo đảm ổn định đời sống cho ng−ời dân.

Việc chống tham ô, tham nhũng cũng đ−ợc nhà Lý hết sức coi trọng. Năm Càn Phù Hữu Đạo 4 (1042), vua Lý Thái tông đã xuống chiếu thu thuế và qui định rất cụ thể về phép thu. Quan nộp 10 phần thì đ−ợc lấy 1 phần. Ai lấy quá thì thì sử theo tội ăn trộm. Ai tố cáo thì đ−ợc tha phú dịch trong 3 năm. Nếu Quản giáp, chủ đô và ng−ời thu thuế thơng đồng nhau thu q lệ thì, tuy việc xẩy ra đã lâu, nh−ng có ng−ời tố cáo thì Quản giáp, chủ đô và ng−ời thu thuế cùng phải bị xử tội nh− nhau. Luật cũng qui định quan ăn hối lộ “ai nhận riêng một th−ớc lụa của ng−ời thì bị phạt địn 100 tr−ợng, ăn hối lộ từ 1 đến 10 tấm trở lên thì phạt địn theo số tấm và bắt đi làm việc khổ sai 10 năm.

Có thể nói việc xây dựng các điều luật rất cụ thể trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội của nhà Lý đã làm nền tảng cho việc quản lý đất n−ớc của các triều đại sau này. Đây là một đặc tr−ng rõ nét nh−ng ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ.

Tài liệu tham khảo

1- Việt sử l−ợc. Nxb.KHXH.Hà Nội. 1962

2- Đaị Việt sử ký toàn th−. Nxb.KHXH.Hà Nội. 1993 3-Từ điển biểu t−ợng văn hoá thế giới. Nxb.Đà Nẵng. 1997 4- Từ điển Nho Phật Đạo .Nxb .Văn học. Hà Nội. 2001

5- Văn khắc Hán Nôm Việt Nam . Tập I. Từ Bắc thuộc đến đời Lý. 1998 Tập II, thời Trần. 2001

Chuyờn đề 5

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 102 - 104)