Tổ chức Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 104 - 107)

I- Những nét chính tình hình chính trị kinh tế xã hội:

1-Tổ chức Nhà n−ớc

Ngay từ những năm đầu liên tiếp thu v−ơng quyền từ nhà Tiền Lê, Lý Công Uẩn đã lập tức có những chính sách để xây dựng thiết chế quyền lực tạo những b−ớc tiến mới so với thời kỳ tr−ớc đó nhằm xây dựng một Nhà n−ớc quân chủ, tự chủ vững mạnh.

Tr−ớc hết là việc chia đặt lại các đơn vị hành chính, tháng 7 năm 1010 Lý Công Uẩn cho dời đô về Thành Đại La, đổi tên là thành Thăng Long.

Sau khi kinh đô Thăng Long tạm ổn định, Tháng 12 năm 1010 Lý Cơng Uẩn quyết định đổi 10 đạo hành chính tr−ớc đó chia thành 24 lộ, đổi tên gọi Châu (Hoan), Châu (ái) thành trại. B−ớc cải cách chia đặt các đơn vị hành chính từ buổi đầu này đã đ−ợc duy trì suốt thời kỳ nhà Lý.

Về cơ cấu mơ hình tổ chức Nhà n−ớc, nhà Lý tiếp thu mơ hình tổ chức Nhà n−ớc của nhà Tiền Lê. Mơ hình này chịu ảnh h−ởng cơ cấu tổ chức Nhà n−ớc của nhà Đ−ờng, Tống Trung Quốc.

Để quản lý hành chính, ngồi kinh đơ Thăng Long, cả n−ớc đ−ợc chia thành 24 lộ (t−ơng đ−ơng cấp tỉnh ngày nay) trong mỗi Lộ có các Phủ, trong các phủ có các Châu (Lộ miền núi) và huyện, trong các châu huyện có các xã; ở cấp Lộ - Phủ - Châu; Huyện - xã có các cơ quan hành chính t−ơng ứng làm cơng tác quản lý dân sự và quân sự.

Để quản lý các công việc chuyên mơn, có các Bộ chun trách, buổi đầu nhà Lý ch−a phân đặt đủ 6 bộ (1) (nh− thời Lê sau này) các cơ quan thuộc Bộ cũng đơn giản. Bên cạnh đó nhà Lý đặt thêm Viện khu mật (cơ quan chuyên t− vấn giúp vua bàn định những chính sách quan trọng của đất n−ớc) và Viện Hàn Lâm (cơ quan lo các việc soạn thảo Công văn giấy tờ, chiếu biểu và một số việc khác). Ngoài ra cịn một số các cơ quan chun mơn quy mô nhỏ khác.

Quan chức trong bộ máy Nhà n−ớc thời kỳ này cũng đã đ−ợc định ngạch khá rõ ràng gồm có 9 phẩm, từ Nhất phẩm đến Cửu phẩm, có Chánh và Tịng, nh− vậy thực chất có 18 bậc, phân định theo hai ngạch chính: ngạch văn và ngạch võ.

Đứng đầu ngạch văn, buổi đầu đặt chức T−ớng Công, sau đổi tên là: Kiểm hiệu bình ch−ơng quân quốc trọng sự; thứ đến là quan chức các Bộ và các đơn vị hành chính. Đứng đầu ngạch võ là chức Thái uý, thứ đến các võ t−ớng ở các quân và các quan chức lo việc quân sự ở các đơn vị hành chính....

(1) Sáu Bộ:

- Bộ Công: Chuyên quản lý các việc xây dựng, sửa chữa - Bộ Hình: Chuyên quản các việc về luật pháp, xét xử.... - Bộ Lại: Chyuên quản lý các việc thuộc quan chức...

- Bộ Lễ: Chuyên quản lý các việc nghi lễ, ngoại giao, y học, tín ng−ỡng, văn hố...

- Bộ Hộ: Quản lý đất đai, dân khẩu, kho tàng, thu thuế, cấp phát... - Bộ Binh: Chuyên quản lý các việc về quân sự, khẩn cấp....

Tuy quan chức trong bộ máy Nhà n−ớc thời Lý cũng đã đ−ợc định ngạch, bậc nh−ng lại ch−a quy định chế độ l−ơng bổng t−ơng ứng. Theo nghiên cứu của Phan Huy Chú ở mục Quan chức chí, trong bộ sách Lịch triều hiến ch−ơng loại chí, trích lời của Ngơ Thì Sĩ nêu rằng: "Thời Lý các quan trong ngồi đều khơng cấp bổng, quan trong thì bất thần vua th−ởng cho, quan ngồi thì giao cho dân, đánh vào dân cày dân cá mà lấy lợi." Đến sau đó sử chép năm Long ch−ơng 2 (triều vua Lý Thánh Tông 1067) cấp bổng lộc cho các quan: Đô hộ phủ sĩ s− mỗi ng−ời mỗi năm 50 quan tiền, 100 bó lúa và cá muối mọi thức; Ngục lại mỗi ng−ời 20 quan tiền 100 bó lúa để d−ỡng đức liêm.

Trong thời nhà Lý đã có một số Thiền s− có trình độ học vấn đ−ợc mời tham gia vào việc hoạch định các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Lý. Năm 1072 Lý Nhân Tơng vừa lên nối ngơi đã có chỉ dụ: Chọn các s− hay thơ và ng−ời giỏi chữ nghĩa trong tăng quan để bổ dụng. Năm 1088 phong nhà s− Khô Đầu làm Quốc s− để hỏi việc n−ớc...

Nhìn chung mơ hình tổ chức bộ máy Nhà n−ớc thời Lý còn đơn giản, nh−ng đã b−ớc đầu dựa vào luật pháp để quản lý và điều hành đất n−ớc. Năm 1042 vua Lý

Thái Tơng cho ban hành bộ Hình th− (bộ Hình th− này nay khơng cịn). Có thể xem đây là bộ luật hình thành văn đầu tiên của Nhà n−ớc phong kiến Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 104 - 107)