Trăn Tân từ tích.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 135 - 152)

III. Danh mục một số tác phẩm thời Lý hiện còn 1 Thơ văn:

18.Trăn Tân từ tích.

(Bia ghi sự tích đền thờ Trăn Tân)

Ký hiệu: 6366/67

Địa điểm: Đền Trăn Tân xã Phú Thọ huyện Lang Tài, nay thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.

Niên đại: khơng ghi, đốn định đ−ợc dựng cuối thời Lý 1175-1125. Bia đ−ợc khắc lại khoảng 1427-1527 vì vẫn thấy ghi địa danh huyện Thiện Tài. (Thời sau mới đổi là Lang Tài).

Tác giả: không ghi.

Nội dung: Nêu lai lịch của vị Thuỷ Thần từ thời Hùng V−ơng thứ 9 rất linh thiêng nên dân làng lập đền tôn thờ.

Chuyờn đề 6

Thực trạng trọng dụng nhân tài của Thăng Long trong thời nhà Lý

*******

TS Đinh Khắc Thuân (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)

Nhà Lý ngày sau khi thành lập, đã quyết định dời đô từ Hoa L− ra đất Đại La x−a lập thành kinh đô Thăng Long kể từ năm 1010, mở đầu thời kỳ xây dựng một quốc gia Đại Việt hùng c−ờng, văn minh. Tuy đã giành đ−ợc nền tự chủ, song vẫn phải ra sức củng cố nền độc lập dân tộc, tr−ớc sự đe dọa xâm lăng từ bên ngoài và gây rối loạn của các bè đảng trong n−ớc. Vì thế nhà Lý phải xây dựng một thể chế chính trị, hệ thống giáo dục đào tạo và chính sách sử dụng nhân tài cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất n−ớc.

1. Xây dựng hệ thống ngôn ngữ, chữ viết

Ngôn ngữ, một ph−ơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ng−ời, là biểu hiện trực tiếp của t− duy. Chữ viết là ký hiệu của ngôn ngữ, một ph−ơng tiện thông tin đặc biệt hoạt động trên cơ sở ngơn ngữ nói. Nhờ có chữ viết mà con ng−ời có thể l−u truyền tri thức từ đời này sang đời khác, góp phần đẩy nhanh tiến bộ nhân loại. Thực tế, ngày nay chữ viết và th− tịch cổ là di sản vô giá của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia. ở Việt Nam và Thăng Long-Hà Nội, chữ Hán và th− tịch Hán Nơm đóng vai trị cực kỳ to lớn này.

Tr−ớc khi ng−ời Việt sử dụng chữ Hán, có thể đã có một một dạng chữ viết ký tự nh− hình vẽ khái quát. Chẳng hạn nh− những hình khắc vạch trên đá ở bãi đá Sa Pa, những hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. Những hoa văn

này là để trang trí, song cũng có thể là dạng chữ viết hình vẽ để chuyển tải một thơng điệp nào đó. Tuy nhiên chữ viết dạng sơ khai này đã khơng cịn cơ hội để tiến triển thành chữ viết biểu ý, biểu âm nh− th−ờng gặp ở các trung tâm văn minh khác, bởi nó đã sớm bị chữ Hán - loại văn tự của ph−ơng Bắc vốn đã thịnh hành khắp khu vực tràn ngập cùng đoàn quân viễn chinh.

Việt Nam rơi vào một thời kỳ đô hộ triền miên của các v−ơng triều ph−ơng Bắc, mở đầu là nhà Tần vào năm 218 tr−ớc Cơng ngun, tiếp sau đó là nhà Triệu vào năm 210 (TCN). Triệu Đà là ng−ời Hán đã diệt các quan lại nhà Tần và đánh chiếm các vùng đất phía Nam thành lập n−ớc Nam Việt. Triệu Đà muốn xây dựng ở ph−ơng Nam một triều đình riêng biệt khơng kém gì ph−ơng Bắc. Chính vì thế có thể xác nhận rằng chữ Hán đ−ợc du nhập vào Việt Nam từ thời Triệu Đà. Tiếp đó, nhà Hán thế chân họ Triệu thống trị Lĩnh Nam đã cố hết sức làm cho vùng đất phía nam này trở thành một phần lãnh thổ của ng−ời ph−ơng Bắc. Toàn bộ đất đai của Nam Việt đ−ợc chia làm 9 quận, trong đó 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam thuộc trên địa bàn Việt Nam ngày nay. Giao Chỉ trở thành trung tâm chính trị và văn hố của cả 9 quận do viên Thứ sử cai quản. Còn Cửu Chân và Nhật Nam thì mỗi quận do một viên Thái thú trông coi. Trong số các vị Thứ sử, Thái thú đó, có Tích Quang - Thứ sử Giao Chỉ và Nhâm Diên - Thái thú Cửu Chân là ng−ời tích cực truyền bá chữ Hán vào đất Việt. Đặc biệt là từ Sĩ Nhiếp (136-226), Thứ sử Giao Châu đã mở tr−ờng dạy chữ Hán, chữ Hán đ−ợc truyền bá ngày càng rộng khắp. Chính vì thế mà Sĩ Nhiếp đ−ợc đời sau tôn x−ng là Giao Châu học tổ (ông tổ dạy học ở Giao Châu).

Trong giai đoạn Bắc thuộc lần thứ nhất (307-39 TCN), chữ Hán và tiếng Hán còn đơn thuần là công cụ trong tay các quan lại ph−ơng Bắc dùng để thực hiện ý đồ nơ dịch và đồng hố nhân dân ta. Sự truyền bá chữ Hán và tiếng Hán trong ng−ời Việt khi đó d−ờng nh− chỉ là sự nỗ lực từ một phía. Từ giai đoạn Bắc thuộc lần thứ hai, kể từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr−ng thất

bại (43-544), khi chữ Hán và tiếng Hán đ−ợc ng−ời Việt nhìn nhận và sử dụng nh− là một lợi khí đấu tranh, một ph−ơng tiện văn hoá để phát triển và tự lập tự c−ờng thì việc đ−a chữ Hán và tiếng Hán vào mới thực sự có biến chuyển đáng kể. Đặc biệt là vào giai đoạn Bắc thuộc lần thứ ba (603-938), chữ Hán thực sự đ−ợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, với hàng loạt tác phẩm Hán văn do ng−ời Việt sáng tác, trong đó tiêu biểu là bài văn sách “Đối trực ngôn cực gián” (Trả lời về việc nói thẳng, cố can) của Kh−ơng Cơng Phụ. Bên cạnh đó là sự ra đời của hệ thống ngữ âm Hán Việt.

Âm Hán việt tức là cách đọc chữ Hán theo âm riêng của ng−ời Việt đã xuất hiện nh− là một sản phẩm tự nhiên của quá trình tiếp xúc qua lại giữa ng−ời Việt và ng−ời Hán. Âm Hán Việt đ−ợc định hình vào thế kỷ VIII, XIX t−ơng đ−ơng với thời thịnh Đ−ờng của Trung Quốc. Kể từ đây, ng−ời Việt có hệ thống âm Hán Việt để đọc và sử dụng chữ Hán một cách độc lập. Vì thế từ thế kỷ X, khi Việt Nam thốt khỏi sự đơ hộ của ph−ơng Bắc, b−ớc vào thời kỳ độc lập tự chủ, thì chữ Hán, âm Hán Việt đ−ơng nhiên trở thành công cụ giao tiếp của ng−ời Việt. Cũng chính từ nhu cầu sử dụng chữ Hán ngày càng rộng rãi trong sinh hoạt xã hội, nên chữ Nôm ra đời để bổ khuyết cho chữ Hán. Chữ Nôm là chữ viết do ng−ời Việt sáng tác, mô phỏng từ chữ Hán để viết những âm đọc do ng−ời Việt phát ra mà chữ Hán khơng có nh− kèo, cột, rau cỏ... Kể từ đó, chữ Hán và chữ Nơm tiếp tục tồn tại và đ−ợc sử dụng trong đời sống xã hội và trong sáng tác văn học. Đến thế kỷ XVII chữ Quốc ngữ xuất hiện và vào thời kỳ thuộc Pháp, lại có thêm chữ Pháp đ−ợc sử dụng đồng thời ở n−ớc ta. Tuy nhiên chữ Quốc ngữ và chữ Pháp chỉ đ−ợc sử dụng chủ yếu gắn với hoạt động công giáo và lớp ng−ời trong bộ máy chính quyền thực dân ở n−ớc ta tr−ớc năm 1945. Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, cịn lại duy nhất chữ Quốc ngữ đ−ợc sử dụng.

Nh− vậy, chữ Hán từ khi du nhập vào n−ớc ta đ−ợc sử dụng đến tr−ớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã có một lịch sử phát triển dài lâu gắn liền

với công cuộc xây dựng đất n−ớc và phát triển văn hố của dân tộc, trong đó trung tâm là Thăng Long-Hà Nội và vùng đồng bằng Bắc bộ n−ớc ta. Một trong dấu tích sinh động nhất là minh chuông đền Nhật Tảo xã Đông Ngạc, Từ Liêm khắc năm 948 có thể xem là văn bản chữ Hán sớm nhất hiện còn ở Hà Nội. Từ khi nhà Lý dời đô ra Thăng Long, nơi đây thực sự trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hố của đất n−ớc, trong đó có vai trị vơ cùng quan trọng của chữ Hán.

Mở đầu là bài thơ Thần “Nam quốc sơn hà”, nh− bản tuyên ngôn đầu tiên mở ra thời kỳ độc lập tự chủ của dân tộc (thế kỷ X), tiếp đến là “Chiếu dời đô” của Lý Thái Tổ soạn năm 1010, bộ “Hình th−” đ−ợc soạn thảo năm Minh Đạo 1 (1042), chữ Hán và âm Hán Việt thực sự trở thành chữ viết và tiếng nói của ng−ời Việt góp phần đắc lực trong cơng cuộc giữ n−ớc và dựng n−ớc hết đỗi gian lao, nh−ng vô cùng oanh liệt của dân tộc.

Từ ngay buổi đầu xây dựng Thăng Long, nhà Lý đã chú trọng đến mở rộng sử dụng và l−u trữ văn bản chữ Hán, cũng nh− việc học chữ Hán và đào tạo nhân tài đất n−ớc.

Tóm lại, chữ Hán và âm Hán Việt đ−ợc ng−ời Việt sử dụng và hoàn thiện trong một tiến trình lịch sử dài lâu, thực sự là công cụ đắc lực xây dựng đất n−ớc và Thăng Long-Hà Nội. Điều này từng đ−ợc Lê Quý Đôn, nhà bác học thế kỷ XVIII khẳng định tr−ớc các học giả Trung Quốc đ−ơng thời là “N−ớc ta đ−ợc gọi là n−ớc văn hiến, trên từ vua chúa, d−ới đến các quan, cùng nhân dân đều biên soạn sách vở (Lê Qúy Đôn, Kiến văn tiểu lục, H. KHXH. 1977).

2. Sử dụng nhân tài

a. Để củng cố quyền lực của mình, nhà Lý, ngay sau khi thành lập, đã dùng nhiều biện pháp tăng c−ờng quý tộc hóa và quan liêu hóa dịng họ Lý, tạo ra một Hoàng tộc lớn để nắm các chức vụ chủ chốt của chính quyền. Lý Thái Tổ ngay sau khi lên ngôi, đã ban chức t−ớc cho con cháu, những ng−ời

trong thân tộc, cùng quan lại có cơng tơn phù. Để tăng c−ờng quân sự giữ yên đất n−ớc, nhất là sau khi dẹp xong loạn Ba v−ơng năm 1028, Lý Thái Tông đã tăng c−ờng thêm võ quan. Để quản lý và điều hành đất n−ớc, nhà Lý xây dựng chính quyền tập quyền, mà quyền lực tối th−ợng là vua. Quyền lực đó đ−ợc thực thi qua tổ chức chính quyền chặt từ trung −ơng đến địa ph−ơng.

Trong triều đình, đại thần đứng đầu hai ban văn võ là Tể t−ớng và các á t−ớng. Tể t−ớng giữ chức Phụ quốc thái phó với danh hiệu là Bình ch−ơng quân quốc trọng sự. Trong các vị tể t−ớng này, có Lý Th−ờng Kiệt, vốn họ Ngô tên Tuấn, ng−ời làng An Xá huyện Quảng Đức, phía nam Tây Hồ kinh thành Thăng Long. ở các địa ph−ơng, nhà Lý thiết lập chính quyền địa ph−ơng gồm lộ, phủ hoặc châu, huyện và h−ơng. Châu Cổ Pháp, quê h−ơng họ Lý đ−ợc đổi thành phủ Thiên Đức, vùng cố đô Hoa L− đ−ợc đổi thành phủ Tr−ờng Yên...

Trong hệ t− t−ởng thời Lý, Phật giáo đ−ợc xem là quốc giáo, tồn tại song hành cùng Nho giáo và Đạo giáo. Nhà Lý tôn sùng Phật giáo, tạo điều kiện để Phật giáo phát triển. Chẳng hạn nh− năm Thuận Thiên 12 (1021), Lý Thái Tổ sai Viên ngoại lang Nguyễn Khoan Thái, Nguyễn Thú C−ơng dựng nhà chứa kinh Phật hình bát giác. Năm Thuận Thiên 14 (1023), Lý Thái Tổ lại sai dựng kho Đại H−ng chứa Kinh Tam tạng đã chép đ−ợc từ nhà Tống. Năm Thông Thuỵ 3 (1036), Lý Thái Tông sai dựng kho Trùng H−ng, cho chép kinh Đại tạng để chứa vào kho ấy. Bộ Kinh Đại tạng này gồm 4.426 cuốn. Hầu hết các vua nhà Lý không chỉ lấy Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần mà cịn có những hịa th−ợng nổi danh để tham bác giáo lý và bàn bạc chính sự. Nhà vua đánh giá cao trình độ của các Hịa th−ợng này và xem nh− nh−ng nhân tài đất n−ớc. Thực tế đã có khơng ít nhà s− có tiếng đã đ−ợc triều đình sử dụng trong việc bảo vệ và xây dựng đất n−ớc. Đó là Hịa th−ợng Lâm Khu hiệu Huệ Sinh, ng−ời làng Đông Phù Liệt thuộc Thăng Long. Hịa th−ợng thơng minh, trí tuệ cao siêu, đ−ợc vua Lý Thái Tông nhiều lần cho vời vào triều học hỏi giáo lý nhà Phật và đạo trị n−ớc. Hịa th−ợng có nhiều đóng góp trong việc phát triển

Phật giáo và xây dựng đất n−ớc, nên đ−ợc triều đình phong là Đơ Tăng lực, sau vua Lý Thánh Tông phong làm tả nhai Đô tăng thống. Cũng ở kinh thành Thăng Long thời Lý, cịn có một số nhà s− nổi danh khác đ−ợc triều đình trọng dụng nh− Mai Trực hiệu Viên Chiếu, sinh ở đất Phúc Đ−ờng huyện Long Đàm. Từ nhỏ ông thông minh, hay chữ, lớn lên theo đạo Phật, trở thành ng−ời đứng đầu thế hệ thứ 7 dịng Thiên Quang Bích. Nhà s− có tài thuyết pháp, nên có nhiều học trò theo ở Thăng Long. Một vị Hòa th−ợng khác là Nguyễn Khánh Hỷ ng−ời làng Cổ Giao đất Long Biên x−a. Ông sinh năm 1067, theo học Phật đạo, trở thành ng−ời đứng đầu thế hệ 14 dòng thiền Nam Ph−ơng. Hòa th−ợng đ−ợc vua Lý vời vào hỏi bàn việc lớn, đ−ợc phong chức Tăng lực, rồi Tăng thống. Một nhà s− nổi danh khác tuy không phải ng−ời đất Thăng Long, nh−ng lại có cả cuộc đời hoạt động Phật giáo tại kinh đơ, đó là nhà s− Mãn Giác. Ơng sinh năm 1052, xuất thân dịng dõi quan lại, cha là Lý Hoài Tố chức quan Trung th− ngoại lang. Khi nhỏ, đi học rất tinh thông cả Phật và Nho, đ−ợc tuyển vào cung, sau đầu Phật và thành danh. Vua Lý quý trọng tài học vấn của ông, nên cho xây một ngôi chùa ở kinh thành cho ông tu ở đấy để tiện đến bàn việc.

Có thể nói rằng, nhà Lý rất coi trọng các nhà s− tài danh và thực sự đã có sự đóng góp to lớn trong việc kế sách xây dựng đất n−ớc, nhất là trong lĩnh vực phát triển văn hóa t− t−ởng mà ngày nay còn l−u truyền các tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, cũng nh− tác phẩm Phật giáo và văn học nổi tiếng.

b. Cách thức sử dụng nhân tài

Việc sử dụng nhân tài d−ới thời Lý đã bắt đầu thông qua khoa cử để chọn ng−ời đỗ đạt sử dụng trong bộ máy thống trị.

Ngồi ra, cịn có phép tiến cử, bảo cử và tập ấm. Tiến cử cho phép một vị quan đ−ợc đề nghị cho một ng−ời có tài nh−ng vì lí do khác nhau mà ch−a có điều kiện đi thi hoặc thi khơng đỗ đ−ợc giữ một chức vụ nào đó. Ng−ời tiến

cử phải lấy t−ớc vị, phẩm hàm của mình để bảo đảm ng−ời đ−ợc tiến cử là có tài, xứng với chức vi đ−ợc giao. Thể chế hoá thành điều luật trong Quốc triều hình luật là: “Ng−ời tiến cử mà khơng tín cử đ−ợc ng−ời giỏi thì bị biếm hoặc bị phạt theo luật nặng nhẹ. Nếu vì tình riêng hoặc vì ăn tiền mà tiến cử thì xử nặng thêm hai bậc”.

Bảo cử là cho phép một vị quan đ−ợc đề nghị đ−a một ng−ời có tài năng và có kinh nghiệm quan tr−ờng để giữ một chức vụ nào đó bị khuyết. Ng−ời đứng ra bảo cử phải lập hồ sơ ng−ời đ−ợc bảo cử để trình lên bộ Lại. Ng−ời bảo cử cũng phải lấy phẩm hàm, chức vụ của mình ra để đảm bảo ng−ời đ−ợc bảo cử là xứng đáng. Thực chất của thể lệ bảo cử là tiến cử quan lại có năng lực và kinh nghiệm làm việc, cùng phẩm chất đạo đức để đảm nhận các chức vụ cao mà đang khuyết.

Tập ấm là sự bổ nhiệm quan lại theo địa vị quan chức của cha ông mà bổ dụng cho con cháu.

Thời Lý tổ chức thi cử ch−a nhiều, nên sử dụng nhân tài bằng nhiều cách khác nhau. Song trong thực tế, nhà Lý đã huy động tối đa lực l−ợng xã hội tham gia kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi và xây dựng phát triển đất n−ớc. Sử sách đã ghi chép đ−ợc rất nhiều ng−ời dân th−ờng có tài đều đ−ợc trong dụng và họ đều có đóng góp to lớn cho đất n−ớc. Trái lại cũng có khơng ít ng−ời có nhiều cơng lao khó nhọc với triều đình, song vì khơng thực có tài nên khơng thể trao cho nắm quyền bính đ−ợc nh− tr−ờng hợp Nguyễn Sĩ Cố và Chu Bộ. Hai vị này là cận thần của thái tử. Khi th−ợng hồng đi đánh Chiêm Thành theo phục vụ khó nhọc, nh−ng khơng có tài nên cho chức nhàn tản và cho bổng lộc mà khơng trao thực quyền.

Ngồi ra, tài liệu th− tịch còn ghi chép một số sự kiện liên quan đến thể chế sử dụng quan lại, chức sắc. Chẳng hạn, Toàn th− ghi:

Tân Mão, Sùng H−ng Đại Bảo 3 (1051), Định cho các quan văn võ làm việc lâu năm mà khơng có lỗi đ−ợc thăng chức t−ớc theo thứ bậc khác nhau.

Tháng 3, đúc chng lớn để ở Long Trì, cho dân ai có oan ức gì khơng bày tỏ đ−ợc thì đánh chng ấy để tâu lên (Đại Việt sử kí tồn th−, bản dịch,

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 135 - 152)