- Lý Ngọc Kiều (10411113), theo ghi chép trong th− tịch Hán Nôm, Lý
17. Chúc Thánh Báo Ân tự bi (Văn bia chùa Chúc Thánh Báo Ân), ký hiệu:
30285/86/87. Địa điểm: Nhà thờ Đỗ Thế Diên thôn Thanh Xá, xã Nghĩa Hiệp huyện Mỹ Văn tỉnh H−ng Yên. Niên đại: Căn cứ vào nội dung thì bia đ−ợc chính Đỗ Thế Diên cho dựng vào khoảng 1185 - 1214. Tác giả: Khơng ghi (có thể là Đỗ Thế Diên)
Nội dung: Đỗ Thế Diên chức Triều liệt đại phu, Th−ợng trụ quốc cho dựng bia để tỏ lòng báo ơn, đồng thời ghi tên một số ng−ời tiến cúng ruộng đất vào chùa.
Chúng ta biết đến các tác phẩm thời Lý là nhờ vào một số bộ sách còn lại đến nay (hiện l−u giữ ở Viện nghien cứu Hán Nơm), ví dụ nh−: Thiền uyển tập anh, Ch−
gia tinh tuyển, Toàn Việt thi lục Việt điệu u linh, Lĩnh Nam chính quái, Đại Việt sử ký toàn th−, Việt âm thi tập, Lịch triều hiến ch−ơng loại chí, Kiến văn tiểu lục, Hồng Việt văn tuyển, Hoàng Việt thi tuyển, ...
Các văn bia chng cịn lại trong các di tích ở các địa ph−ơng trong cả n−ớc và một số các sách và t− liệu khác... Những tác phẩm của thời nhà Lý còn lại đến nay không nhiều. Theo thống kê của chúng tôi hiện chúng ta đ−ợc biết đến khoảng trên d−ới 140 tác phẩm, bài văn, thơ của khoảng trên 70 tác giả. Tất cả các tác phẩm này đều đ−ợc thể hiện bằng chữ Hán (loại chữ viết chính thống đ−ợc Nhà n−ớc phong kiến Việt Nam công nhận và sử dụng trong suốt hành trình lịch sử). Trong đó khoảng 90% các tác giả là những nhà s−. Do hệ thống t− t−ởng chính thống của thời kỳ lịch sử đó là phật giáo, xét về nội dung phần lớn các tác phẩm mang đậm nhân sinh quan phật giáo. Nói một cách khác nội dung các tác phẩm còn lại của thời nhà Lý chủ yếu là những tác phẩm thuộc lĩnh vực khoa học và xã hội. Chúng ta hầu nh− ch−a tìm thấy một tác phẩm nào thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, y học cũng nh− về qn sự cịn lại.Có những tên sách, tên văn bia chúng ta chỉ biết đến tên mà khơng cịn đến nay (chẳng hạn dối chiếu với các bộ chính sử có đến hàng chục bài văn bia chuông nay khơng cịn).
Tuy số l−ợng cịn lại khơng nhiều, nh−ng các tác phẩm của thời kỳ này cũng cho chúng ta hiểu đ−ợc tâm hồn, tình cảm, tình yêu đất n−ớc, tinh thần độc lập dân tộc, quan niệm về nhân sinh về thế giới của ông cha ta. Đồng thời hiểu đ−ợc cha ông ta thời ấy đã giữ n−ớc và dựng n−ớc với một tinh thần quyết tâm sắt đá nh− thế nào.
+/ Các sinh hoạt dân gian:
- Theo ghi chép trong Toàn th− thì hát Ca trù, một loại hình nghệ thuật dân gian có từ thời Lý, nh−ng hiện nay những t− liệu ch−ng minh về vấn đề này còn
khuyết, chúng tơi sẽ tiếp tục tìm hiểu. Múa hát dân gian thời kì này khá phát triển, trên những bức phù điêu có niên đại thời Lý, chúng ta cịn đ−ợc thấy vũ nữ múa dâng hoa, hay cảnh nhạc công vừa múa vừa sử dụng các nhạc cụ nh−: trống, sáo, đàn… Những trò chơi dân gian thời kỳ này cũng phát triển sôi nổi, nh− đánh vật, đá cầu,…
Theo ghi chép trong tấm bia Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đế Sùng Thiện Diên
Linh Tháp bi (Văn bia tháp chùa Sùng Thiện Diên Linh triều vua thứ t− nhà Lý n−ớc
Đại Việt) và ý kiến của các nhà nghiên cứu đã cho rằng: nghệ thuật múa rối n−ớc và máu hát dân gian đã đ−ợc miêu tả khá tỷ mỉ trong tấm bia này. Nếu thật sự nh− vậy, thì : nghệ thuật múa rối n−ớc dân gian ở n−ớc ta có từ thời Lý.
Ngoài ra, theo ghi chép của sử liệu, vào ngày tết Nguyên đán hoặc Trung thu ở kinh thành Thăng Long th−ờng tỏ chức ca hát, đua thuyền, múa rối n−ớc.
Tóm lại:
Thời Lý, với việc dời đơ về Thăng Long và xây dựng đất n−ớc, đã tạo nên ba dấu ấn lịch sử quan trọng:
- Sau hơn hai trăm năm xây dựng và phát triển đất n−ớc đã đặt nền móng vững chắc về mọi mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục và ngoại giao cho sự phát triển của quốc gia Đại Việt sau này.
- Đặt nền móng cho sự nghiệp đào tạo và trọng dụng nhân tài của quốc gia Đại Việt nói chung và của Thăng long nói riêng.
- Tạo nên một Thăng Long hoành tráng, huyền thoại và đi vào lịch sử oai hùng của nhân dân Đại Việt và n−ớc Việt Nam ngày nay.
Ng−ời tổng quan PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh
Chuyờn đề 1
Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực xây dựng ở Thăng Long thời Lý
*******
TS Đinh Khắc Thuõn Viện Nghiờn cứu Hỏn Nụm
Thời Lý ngay sau khi thành lập năm 1010 đã quyết định dời đô từ Hoa L−, vốn kinh đô nhà Đinh-Lê, ra Đại La, đổi thành Thăng Long. Từ đó, nhà Lý bắt tay vào việc xây dựng kinh thành với các quần thể kiến trúc cung đình, sinh hoạt tơn giáo, văn hố xã hội và hoạt động kinh tế. Trong các hạng mục cơng trình này, nổi bật hơn cả là xây dựng kinh thành, đền đài và chùa tháp. Những chứng tích hiện cịn có thể tìm thấy trong các nguồn th− tịch, cũng nh− di tích khảo cổ học, nhất là di tích khảo cổ học Hồng thành tại số 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
1. Các cơng trình kiến trúc qua th− tịch Hán Nơm
a. Các cơng trình kiến trúc, tr−ớc hết là quần thể kiến trúc tại kinh thành Thăng Long x−a, đ−ợc ghi chép khá phong phú trong các nguồn th− tịch cổ. Trong đó, phần lớn các sự kiện xây dựng, mở rộng kinh thành Thăng Long thời Lý đều đ−ợc ghi chép trong các bộ sử lớn nh− Việt sử l−ợc, Đại Việt sử kí tồn th−, chẳng
hạn một đoạn ghi chép sau:
“Tháng giêng, cải nguyên là Thuận Thiên năm đầu (1010).
X−a vua thấy thành Hoa L− chật hẹp bèn dời đô ra thành Đại La.
bên phải dựng điện Giảng Vũ, bên trái mở cửa Phi Long, bên phải mở cửa Đan Ph−ợng, chính bắc mở Cao Điện. Thềm gọi là Long Trì, trong hai bên Long Trì có hành lang chạy chung quanh. Phía sau điện Càn Nguyên, dựng hai điện Long An, Long Thụy, bên trái xây điện Nhật Quang, bên phải xây điện Nguyệt Minh, đằng sau có cung Thúy Hoa. Bốn phía thành mở bốn cửa: Phía Đơng gọi là T−ờng Phù, phía Tây gọi là Quảng Phúc, phía Nam gọi là Đại H−ng, phía Bắc gọi là Diệu Đức. ở trong thành lại xây chùa H−ng Thiên, lầq Jgũ Phâợjg tinh, ở phía Nam thành xây chùa Thắng Nghiêm. (Việt sử l−ợc, Trần Quốc V−ợng dịch, tái bản 2005, H. tr.70- 71).
Nh− vậy, ngay sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã xây dựng Thăng Long thành kinh đô to lớn và lâu bền cho Đại Việt. Quy mô rộng lớn đó địi hỏi mặt bằng rộng lớn để quy hoạch kiến thiết. Vì vậy đã có khơng ít ng−ời dân phải di dời ra ven đô để nh−ờng đất cho triều đình xây dựng kinh thành. Một trong số dấu tích của những c− dân gốc kinh thành x−a ấy là dân châu Cơ Xá, nay thuộc ph−ờng Bắc Biên quận Long Biên thành phố Hà Nội. Ng−ời dân ở phía bắc, nh−ng thực ra vốn ở phía nam rồi sử dụng cả hai bên bờ sông Hồng, ngay sát kinh thành Thăng Long x−a. Nơi đây hiện có ngơi chùa An Xá, có một quả chng đồng đúc năm Chính Hồ 11 (1690). Trên 4 ơ lớn phía trên chng và cả một phận trong lịng chng khắc lại các sắc chỉ từ đời vua Lê Hồng Đức thế kỷ XV đến nhà Mạc niên hiệu Quảng Hoà 4 và 5 (1544, 1545), cùng các chúa Trịnh vào niên hiệu Vĩnh Tộ, Đức Long, Phúc Thái, Thịnh Đức và Chính Hồ (thế kỷ XVII-XVIII). Các sắc chỉ khắc trên chuông chùa An Xá này cho biết ng−ời dân Cơ Xá vốn sống trong nội thành, đã nh−ờng đất để vua Lý Thái Tổ xây dựng kinh thành Thăng Long, mà dời đến bãi Cơ Xá ở giữa sông, sống bằng nghề trồng dâu ni tằm và chở đị. Các đời vua đều ban sắc miễn trừ s−u thuế và binh dịch cho dân ph−ờng Cơ Xá này. Nơi đây cũng chính là quê của Lý Th−ờng Kiệt mà tên thật của ông khi nhỏ là họ Ngô. Thủa nhỏ ông từng sinh sống, học hành ở đây. Ng−ời dân Cơ Xá ngay sau khi chuyển đến bãi sông, đã gặp nhiều trở ngại trong các mùa n−ớc lớn, nên th−ờng qua lại sinh sống ở
hai bờ Nam, Bắc sông Hồng. Trải nhiều đời, đến thời Lê trở đi ng−ời dân Cơ Xá định c− ở phía Bắc sơng, mà ngày nay cịn có tên gọi Bắc Biên.
Các cơng trình kiến trúc ở Thăng Long ngay sau đó tiếp tục đ−ợc mở rộng quy mơ, trong đó có một số hạng mục cơng trình kiến khác đ−ợc xây mới. Cụ thể nh− sau:
Năm Tân Hợi, hiệu Thuận Thiên năm thứ 2 (1011), ở trong thành lại xây
cung Thái Thanh, chùa Vạn Tuế, nhà chứa kinh Trấn Phúc; ngoài thành xây chùa Tứ thiên v−ơng, chùa Y Cẩm, chùa Long Cụ Thánh Thọ, lại xây điện Hàm Quang ở bến Lị Đơng.
Năm Nhâm Tí, hiệu Thuận Thiên năm thứ 3 (1012), xây cung Long Đức ở
ngoài thành cho thái tử ở để biết hết việc dân.
Năm Giáp Tí, hiệu Thuận Thiên năm thứ 15 (1024), xây thành Thăng Long. Năm Kỷ Tị, hiệu Thiên Thành năm thứ 2 (1029), rồng hiện ở nền điện Càn
Ngun. Vua nói: "Điện đó đã đổ, chỉ cịn cái nền, nay rồng lại hiện ở đó, chắc là đất long thắng!" Bèn cho mở rộng thêm quy mô sửa chữa lại điện ấy, đổi tên là điện Thiên An. Bên trái điện Thiên An xây điện Tuyên Đức, bên phải xây điện Diên Phúc, phía tr−ớc gọi là Long Trì, phía Đơng xây điện Văn Minh, phía Tây xây điện Quảng Vũ. Đối nhau ở hai bên tả hữu Long Trì là Chung Lâu (lầu chng) để lên nghe việc oan khuất. Đàng tr−ớc đặt điện Phụng Thiên, ở trên xây lầu Chính D−ơng làm nơi xem giờ; phía sau xây điện Tr−ờng Xuân, ở trên xây Long Các. Bên ngoài đắp thành, gọi là Long Thành (Việt sử l−ợc, Sđd. tr.79).
Năm Canh Ngọ, hiệu Thiên Thành năm thứ 3 (1030), xây điện Thiên Khánh,
ở phía sau dựng lầu Ph−ợng Hồng.
Năm Kỷ Tị, hiệu Quảng Hựu năm thứ 5 (1089), đắp đ−ờng Lãnh Dâm.
Năm 1203, vua Lý Huệ Tông cho xây cung mới tại phía tây tẩm điện, ở giữa đặt điện Thiên Thuỵ, bên trái dựng D−ơng Minh, bên phải dựng điện Thiền Quang,
đằng tr−ớc xây điện Chính Nghi, ở trên xây điện Kính Thiên gọi là Lệ Giao, ở giữa mở cửa Vĩnh Nghiêm, bên phải mở cửa Việt Thành gọi là Ngân Hồng, đằng sau mở điện Thắng Thọ, ở phía trên gác Thánh Thọ, bên trái xây gác Nhật Kim, bên phải xây gác Nguyệt Bảo, xung quanh dựng hành lang, thầm gọi là Kim Tinh. Bên trái gác Nguyệt Bảo đặt toà L−ơng Thịnh, phía tây gác xây Dục Đ−ờng (nhà tắm), phía sau xây gác Phú Quốc gọi là Ph−ơng Tiêu, phía sau dựng cửa Thấu Viên, ao D−ỡng Ng− (ni cá), trên ao xây đình Ngoạn Y. Ba mặt đình trồng hoa thơm cỏ lạ, n−ớc ao thông với sông, cách chạm trổ, trang sức khéo léo, cơng trình thổ mộc đẹp đẽ x−a ch−a từng có vậy.
Cuối thời Lý, kinh đô bị đốt phá nhiều. Năm 1214 vào tháng 4, khi quân của Trần Tự Khánh rà Nguyễj Nộn đánh nhau đã đốt cung thất ở kinh đô 19 nơi. Đến tháng 9 lại đốt tiếp cung thất và nhà cửa ở kinh đô, bị biến thành tro bụi. Vua và Thái hậu phải ở thảo điện. Đến năm 1220, tháng 8 cung điện mới đ−ợc xây lại.
Nh− vậy, kinh thành Thăng Long đ−ợc xây dựng, mở rộng nhiều lần và cũng đã từng bị phá huỷ bởi các thế lực xung đột ngay ở thời Lý để rồi phải tái kiến thiết. Về kiến trúc thành Thăng Long thời Lý, th− tịch cổ đã nêu ở trên cho biết năm 1010, vua Lý Thái Tổ đã cho xây dựng 8 điện 3 cung, trung tâm là điện Càn Nguyên, rồi đắp thành đào hào, bốn mặt thành mở bốn cửa: phía đơng cửa T−ờng Phù, phía tây cửa Quảng Phúc, phía bắc cửa Diệu Đức, phía nam cửa Đại H−ng.
Thăng Long là kinh đô, đ−ợc bao bọc bởi các thành luỹ. Vì vậy các vịng thành đ−ợc nhiều lần bồi đắp. Chẳng hạn, năm 1014, đắp thành đất ở bốn mặt kinh thành Thăng Long. Năm 1028, trong loạn ba V−ơng thành bị h− hại, nên năm 1029 xây dựng lại điện Càn Nguyên rồi đổi thành Thiên An, xây dựng thêm một số cung điện mới và bên ngoài đắp thành gọi là Long Thành; đến năm 1078 sửa lại thành Đại La...
Nh− vậy, cấu trúc thành Thăng Long thời Lý đã dần dần hình thành ba vịng thành khác nhau, bao bọc lẫn nhau:
Vịng ngồi cùng là Đại La hay La Thành bao bọc quanh toàn bộ Hoàng thành. Cấm thành và khu dân c− của kinh thành Đại La có nhiều cửa nh− Triều Đơng (cuối phố Hàng Than), Đồi Mơn, cửa Tr−ờng Quảng (Ô Chợ Dừa) thời Lý.
Hồng thành là vịng thành bao quanh các kiến trúc cung điện nơi vua, Hồng tộc và triều đình làm nơi sinh sống, làm việc, nghỉ ngơi và bao quanh cả khu Cấm Thành.
Hồng thành thời Lý mở 4 cửa chính: Diệu Đức (Bắc), đại H−ng (Nam), T−ờng Phù (Đơng) và Quảng Phúc (Tây).
Về tên gọi Hoàng thành thời Lý, gọi là Thăng Long, thời Trần gọi là Thăng Long, thời Lê gọi là Hoàng thành. Cấm thành là khu vực vua và Hoàng tộc sinh sống làm việc và khu điện trung tâm thiết triều của nhà vua. Cấm thành thời Lý gọi là Long Thành, Ph−ợng thành và Long Môn thành, thời Trần vẫn gọi theo nh− thế, nh−ng sang thời Lê thì gọi là Cung thành.
Về quy mô, Hkàjg thành Thăng Long theo kết quả điều tra thực địa và kết quả khai quật khảo cổ học và th− tịch cổ, có quy mơ nh− sau:
Bắc khoảng đ−ờng Phan Đình Phùng, Nam ở khoảng đ−ờng Trần Phú, dịch sang phía Hàng Đẫy, đ−ờng Nguyễn Thái Học. Phí Đơng ở khoảng phố Thuốc Bắc. Phái Tây ở khoảng đ−ờng Ơng ích Khiêm đến ơ Vạn Bảo đ−ờng Tây Sơn.
Cấm thành có tâm điểm là điện Kính Thiên và đ−ợc nằm trọn trong Hồng thành. Chu vi cấm thành ch−a thể xác định đ−ợc, nh−ng có thể biết đ−ợc ranh giới phía nam là cửa Đoan Mơn, phía tây là khoảng chùa Một Cột.
b. Đối t−ợng xây dựng chủ yếu là đền đài, cung điện và chùa tháp. Ngoài kinh đơ Thăng Long, nhà Lý cịn cho xây rất nhiều chùa tháp.
Phật giáo đ−ợc xem là quốc giáo nên các cơng trình xây dựng đã chịu ảnh h−ởng rất nhiều các yếu tố Phật giáo. Biểu t−ợng lá đề, hoa sen, hoa cúc gần nh− có mặt trong hầu hết các di tích kiến trúc thời Lý. Kể từ thời Đinh-Lê và đặc biệt là từ
nhà Lý, sau khi giành đ−ợc độc lập, với chính sách kinh tế cởi mở, cộng với nền chính trị, xã hội ổn định đã đẩy n−ớc ta đến đỉnh cao của sự phát trión. Đại Việt đã trở thành một quốc gia hung mạnh trong khu vực. Nhà Lý tôn sùng đạo Phật cho nên đã cho xây dựng rất nhiều chùa, tháp ở Thăng Long và khắp mọi nơi. Trong đó, có khơng ít cơng trình Phật giáo do chính nhà vua và ng−ời trong Hoàng tộc đứng ra xây dựng, nh− tháp Ch−ơng Sơn (Hà Nam) do vua Lý Nhân Tôn xây dựng trong 9 năm liền (từ năm 1108 đến 1117), chùa Lạng (H−ng Yên), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), tháp T−ờng Long (Hải Phòng)... Tài liệu th− tịch còn cho biết chính bà ỷ Lan phu nhân từng bỏ tiền của dựng hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ khắp nơi. Việc kiến thiết chùa tháp ở thời Lý phần lớn đ−ợc văn bia ghi lại. Tuy đã bị huỷ hoại nhiều, song văn bia thời Lý liên quan đến xây dựng, tu bổ chùa tháp có cả thảy trên 20 văn bản. Hầu hết chúng đã đ−ợc s−u tập và công bố trong Văn khắc Hán Nôm Việt
Nam, tập 1, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 1998. Sự sùng Phật và ứng dụng khoa học
để xây chùa Diên Hựu trên 1 cột lớn, nên gọi là chùa Một Cột. Văn bia Sùng Thiện
Diên Linh tháp bi dựng năm Thiên Phù Duệ Vũ thứ 2 (1121) đời vua Lý Nhân Tông
ở núi Đọi (Hà Nam) cho biết vị Vua này từng huy động các thầy địa lý, thợ đo vẽ,