T− t−ởng chính trị:

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 107 - 108)

I- Những nét chính tình hình chính trị kinh tế xã hội:

2-T− t−ởng chính trị:

Thời nhà Lý đã có sự tiếp thu cả hai hệ thống t− t−ởng Phật giáo và Nho giáo. Tuy nhiên thực tế lịch sử cho thấy t− t−ởng phật giáo ở thời kỳ này chiếm −u thế chủ đạo. Điều này có những nguyên do của bối cảnh của thời kỳ lịch sử lúc đó.

Thứ nhất từ các thời nhà Đinh, Tiền Lê, Phật giáo đã khá thịnh hành ở n−ớc ta. Thứ hai ở giai đoạn mấy chục năm đầu thời Lý tầng lớp trí thức có học chủ yếu là các s− sãi, đ−ợc đào tạo từ các chùa chiền, đạo quán.

Có thể nói thời nhà Lý đạo phật trở thành “Quốc đạo”. Các vua quan thời nhà Lý rất tin sùng đạo Phật, họ đã cho xây dựng rất nhiều chùa tháp ở rất nhiều nơi trong toàn quốc. (Đây là điều mà các nhà viết sử thời sau đó nh− Lê Văn H−u và Ngô Sĩ Liên phê phán). Điều này cũng lý giải những tác phẩm văn học của thời Lý còn lại đến nay đa phần tuyên truyền giáo lý, hoặc mang nặng t− t−ởng Phật giáo.

Tuy nhiên sau mấy chục năm xây dựng v−ơng quyền, các vua nhà Lý tiếp theo cũng đã nhận thức đ−ợc sự hạn chế của đạo Phật trong mục tiêu xây dựng một Nhà n−ớc phong kiến tập quyền vững mạnh. Mặc dù tin sùng đạo Phật nh−ng họ đã nhận thấy ở Nho giáo có những tác dụng thực tế hơn trong việc xây dựng một Nhà n−ớc phong kiến c−ờng thịnh và một xã hội ổn định. Mở đầu bằng việc năm 1070 Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu thờ ng−ời khai sáng Nho giáo là Khổng Tử và các môn đồ xuất sắc của ông, đồng thời mở tr−ờng Quốc Tử Giám (tr−ờng Đại học đầu tiên của n−ớc ta) để đào tạo các trí thức Nho giáo. Năm năm sau, 1075 Lý Nhân Tông cho mở khoa thi Minh Kinh bác sĩ và thi Tam Tr−ờng, chính thức đặt nền móng cho việc chọn lựa nhân tài và quan lại bằng học vấn và khoa cử ở n−ớc ta. Nh− vậy từ thời Lý Nho giáo đã chính thức trở thành nội dung chính yếu của nền quốc học. Các sự kiện này cho thấy bắt đầu từ đây (từ thời nhà Lý) giáo dục đã trở thành một công việc quan trọng của Nhà n−ớc phong kiến và cũng chính vì những

quyết sách này của nhà Lý đã tạo tiền đề cho việc Nho giáo trở thành t− t−ởng chính thống trong các thời kỳ tiếp sau đó.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý (Trang 107 - 108)