MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước hướng tới hoàn thành mục tiêu CNH-HĐH vào năm 2030 [5] và trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035 [51], do vậy, việc phát triển được đội ngũ nhân lực trình độ cao để phát triển KH&CN là rất bức thiết. Do hoàn cảnh lịch sử của đất nước, hiện nay có khoảng 4,5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), trong số này có nhiều nhà khoa học, kỹ thuật đạt thành tích cao trong khoa học [90]. Đây là nguồn chất xám rất đáng trân trọng. Mặt khác, với chính sách mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nước, hiện nay ngày càng có nhiều thanh niên, học sinh, sinh viên Việt Nam đang làm việc hoặc học tập tại các nước tiên tiến. Việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn chất xám NVNONN có trình độ cao có ý nghĩa lớn trong việc bổ sung tri thức, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau trong phát triển KH&CN giúp Việt Nam có thể đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tiếp cận trình độ phát triển quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, từ Đổi mới năm 1986 đến nay, cùng với quá trình đổi mới toàn diện, “mở cửa” và hội nhập quốc tế, công tác phát huy vai trò của NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và thúc đẩy. Với những chuyển biến tích cực về quan điểm và sự thông thoáng hơn về chính sách, Việt Nam đã đạt được một số kết quả bước đầu và tạo được những tiền để cần thiết cho việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn lực chất xám quý giá này chưa được phát huy hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm năng, còn nhiều tồn tại và hạn chế cả về số lượng, chất lượng, và sự đóng góp của chất xám NVNONN đối với phát triển KH&CN nước nhà. Trong khi đó, khi Hàn Quốc tiến hành thu hút kiều dân để phát triển KH&CN đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH đất nước vào nửa sau thập kỷ 1960, Hàn Quốc cũng như Việt Nam và nhiều nước đang phát triển khác là đất nước nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, bị chảy máu chất xám nặng nề, KH&CN lạc hậu và trì trệ, trình độ kinh tế, xã hội và mức sống kém xa các nước phát triển. Mặc dù gặp điều kiện không thuận lợi trong thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển KH&CN song với những chính sách thu hút hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế trong từng giai đoạn phát triển cụ thể của quá trình CNH, Hàn Quốc đã thu hút hiệu quả nguồn Hàn kiều trình độ cao phục vụ phát triển KH&CN và nhanh chóng trở thành nước có nền KH&CN phát triển và chuyển đổi từ một xã hội nông nghiệp rất nghèo đến một nền kinh tế công nghệ cao, đô thị hoá với một lực lượng lao động có tay nghề cao. Ngày nay, Hàn Quốc đã sánh vai cùng các nước tiên tiến, sản phẩm công nghệ cao của Hàn Quốc có mặt toàn cầu, cạnh tranh trực tiếp với các cường quốc công nghệ ở châu Âu, Mỹ. Số lượng bằng phát minh, sáng chế, công bố quốc tế thuộc nhóm các nước phát triển. Một số tổ chức nghiên cứu, đại học của Hàn Quốc đã lọt vào tốp đầu ở các bảng xếp hạng danh giá. Thành công của Hàn Quốc trong thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển KH&CN có giá trị và ý nghĩa lớn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là giữa Việt Nam và Hàn Quốc chia sẻ một số nét tương đồng như cùng phông văn hóa Khổng giáo, cũng trải qua chiến tranh, đất nước từng bị chia tách hai miền và từng có thời bị ngoại bang đô hộ... Cả hai dân tộc có tinh thần hiếu học, cha m coi trọng việc giáo dục của con cái và đều có nguồn chất xám kiều dân dồi dào tập trung ở các nước có nền KH&CN tiên tiến bậc nhất thế giới… Như vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của Hàn Quốc trong thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển KH&CN, trên cơ sở đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm và hàm ý cho Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta hiện nay là thực sự hữu ích và cấp thiết.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MẠNH HÙNG THU HÚT KIỀU DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MẠNH HÙNG THU HÚT KIỀU DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG XUÂN LONG PGS.TS NGUYỄN MẠNH HÙNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Luận án Phạm Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ từ thầy, cô, đồng nghiệp gia đình Trước hết, tơi đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Xuân Long PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng hướng dẫn tận tình gợi ý sáng suốt toàn nội dung định hướng luận án suốt ba năm vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn thầy, cô cán Khoa Quốc tế học, Học viện KHXH Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Đức Dũng, Viện trưởng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, TS Nguyễn Bình Giang, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đồng nghiệp Viện Kinh tế Chính trị Thế giới chia sẻ kiến thức khoa học, góp ý thảo luận án cho tơi Đặc biệt, xin cảm ơn TS Đinh Quý Độ chia sẻ ý tưởng khoa học Thạc sĩ Nguyễn Trần Minh Trí hộ trợ tơi xử lý vấn đề kỹ thuật luận án Các anh chị bạn đồng nghiệp động viên chia sẻ với tơi cơng việc để tơi có thêm thời gian tập trung cho luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy ngồi nước chia sẻ thơng tin khoa học góp ý cho luận án nhiều thầy cô khác Cuối cùng, xin dành biết ơn tới người thân gia đình, đặc biệt vợ, trai gái quan tâm động viên suốt thời gian thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THU H T KIỀU N TR NH ĐỘ CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 10 1.1 Các nghiên cứu lý luận thu hút kiều dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ 10 1.2 Các nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút kiều dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ 16 1.3 Đánh giá nghiên cứu liên quan mật thiết đến nội dung đề tài luận án vấn đề luận án giải 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU H T KIỀU N TR NH ĐỘ CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 27 2.1 Các khái niệm 27 2.2 Tầm quan trọng vai trị kiều dân trình độ cao phát triển khoa học công nghệ 39 2.3 Các cách tiếp cận mơ hình chủ yếu thu hút kiều dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ 43 2.4 Các yếu tố có tác động chi phối thu hút kiều dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ 51 Chƣơng 3: KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC TRONG THU HÚT HÀN KIỀU TR NH ĐỘ CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 58 3.1 Khái quát chung 58 3.2 Thực trạng thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc từ năm 1961 đến năm 2017 63 3.3 Đánh giá chung thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc học kinh nghiệm 100 Chƣơng 4: MỘT SỐ ÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC THU HÚT NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI CĨ TR NH ĐỘ CAO 116 ĐỂ PHÁT TRIỂN KHO HỌC V C NG NGHỆ 116 4.1 Cơ sở vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc 116 4.2 Một số học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam 133 KẾT LUẬN 144 CÁC CÔNG TR NH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG Ố LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 146 ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Chữ viết đầy đủ tiếng Việt tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ILO Tổ chức lao động quốc tế International Labour Organization IOM Tổ chức di cư quốc tế International Organization for Migration KAIS Viện Khoa học tiên tiến Hàn Quốc KAIST Viện Khoa học Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc Korea Advanced Institute of Science Korea Advanced Institute of Science and Technology KDI Viện Phát triển Hàn Quốc Korea Development Institute KH&CN Khoa học công nghệ KH&KT Khoa học kỹ thuật KIST Viện Khoa học Công nghệ Korea Institute of Science Hàn Quốc 10 NC&PT Nghiên cứu phát triển 11 NVNONN Người Việt Nam nước and Technology 12 OECD 13 POSTECH Tổ chức hợp tác phát triển Organization for kinh tế Economic Co-operation and Development Đại học Khoa học Công Pohang University of nghệ Pohang 14 TOKTEN Science and Technology Chương trình Chuyển giao tri Transfer thức thông qua kiều dân of through Knowledge Expatriate Nationals 15 UNDP Chương trình phát triển Liên United hợp quốc 16 UNESCO Nations Development Programme Tổ chức giáo dục, khoa học United Nations văn hóa Liên hợp quốc Educational Scientific and Cultural Organization 17 18 UNITAR WB Viện Đào tạo Nghiên cứu United Nations Institute Liên hợp quốc for Training and Research Ngân hàng giới World Bank ANH MỤC CÁC ẢNG Bảng 3.1 Số sinh viên sinh viên Hàn Quốc nhận tiến sĩ ngành KH&KT Mỹ, 1960-1980 64 Bảng 3.2 Số sinh viên Hàn Quốc nhận tiến sĩ ngành KH&KT Mỹ Hàn Quốc (1960-1980) 67 Bảng 3.3 Số lượng Hàn kiều trình độ cao hồi hương dài hạn ngắn hạn 72 Bảng 3.4 Một số Hội nhà khoa học kỹ sư Hàn kiều tiêu biểu 73 Bảng 3.5 Số lượng Hàn kiều trình độ cao hồi hương dài hạn số viện nghiên cứu từ năm 1971 đến năm 1977 (thuộc chương trình nhà nước tài trợ) 75 Bảng 3.6 Số sinh viên Hàn Quốc nhận tiến sĩ ngành KH&KT Mỹ, 1980-1996 82 Bảng 3.7 Chi đầu tư cho NC&PT Hàn Quốc, 1980 - 1995 86 Bảng 3.8 Số lượng Hàn kiều trình độ cao hồi hương dài hạn ngắn hạn ngành công nghiệp (thuộc Chương trình Chính phủ tài trợ ) 87 Bảng 3.9 Số lượng Hàn kiều trình độ cao hồi hương dài hạn ngắn hạn trường đại học (thuộc Chương trình Chính phủ tài trợ ) 90 Bảng 3.10 Số lượng Hàn kiều trình độ cao hồi hương dài hạn ngắn hạn Viện nghiên cứu cơng (thuộc Chương trình Chính phủ tài trợ) 90 Bảng 3.11 Số lượng Hàn kiều trình độ cao hồi hương viện nghiên cứu cơng (Bằng nguồn tài viện) 91 Bảng 3.12 Đầu tư Hàn Quốc cho NC&PT, 1980 - 1995 92 Bảng 3.13 Số lượng phân bổ Hàn kiều giới năm 2015 94 Bảng 3.14 Số sinh viên Hàn Quốc nhận tiến sĩ ngành KH&KT Mỹ, 1997-2011 94 Bảng 3.15 Quá trình bắt kịp nước phát triển công nghệ sản xuất DR M Hàn Quốc 105 Bảng 3.16 Số người theo học ngành khoa học kỹ thuật Hàn Quốc 1965-1995 108 Bảng 4.1 Số lượng cán nghiên cứu có trình độ tiến sĩ theo khu vực hoạt động (năm 2014) 124 Bảng 4.2 Ch số mức độ quan tâm hiểu biết khoa học công nghệ người dân Hàn Quốc năm 2010 130 Bảng 4.3 Một số đánh giá nhận thức mức độ hấp dẫn hội việc làm lĩnh vực KH&CN 131 ANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Hoạt động thu hút Hàn kiều trình độ cao trở làm việc Viện KH&CN Hàn Quốc 70 Hộp 3.2 Thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển bứt phá ngành công nghiệp chất bán dẫn Công ty Điện tử Samsung 104 Hộp 3.3 Thu hút Hàn kiều trình độ cao để nâng cao lực NC&PT Đại học KH&CN Pohang (POSTECH) 106 ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MẠNH HÙNG THU HÚT KIỀU DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc. .. khoa học công nghệ Chương Kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút kiều dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Chương Một số học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh việc thu hút người Việt. .. trạng thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc từ năm 1961 đến năm 2017 63 3.3 Đánh giá chung thu hút Hàn kiều trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Hàn