1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu hút kiều dân để phát triển khoa học và công nghệ kinh nghiệm hàn quốc và hàm ý cho việt nam tt

27 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 478,12 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ————— PHẠM MẠNH HÙNG THU HÚT KIỀU DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn KHXH Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Hoàng Xuân Long PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Phản biện 1: GS.TS Hoàng Đức Thân Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Phản biện 3: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ Đổi năm 1986 đến nay, với trình đổi toàn diện, “mở cửa” hội nhập quốc tế, cơng tác phát huy vai trị người Việt Nam nước ngồi (NVNONN) có trình độ cao để phát triển KH&CN Đảng Nhà nước ta quan tâm thúc đẩy Với chuyển biến t ch c c v quan điểm s thơng thống v ch nh sách, Việt Nam đạt số kết bước đầu tạo ti n để cần thiết Tuy nhi n, chưa tương xứng với ti m năng, c n nhi u tồn hạn chế v số lượng, chất lượng, s đóng góp chất xám NVNONN phát triển KH CN nước nhà Trong đó, gặp u kiện không thuận lợi tiến hành thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN nửa sau thập kỷ 1960, song với sách thu hút hợp lý, phù hợp với bối cảnh, u kiện th c tế đặc điểm thể chế kinh tế, xã hội giai đoạn phát triển cụ thể trình CNH, Hàn Quốc chuyển hóa nạn chảy máu chất xám thành nguồn nhân l c trình độ cao phục vụ phát triển KH&CN nhanh chóng trở thành nước có n n KH&CN tiên tiến, từ xã hội nông nghiệp nghèo đến n n kinh tế công nghệ cao, với l c lượng lao động có tay ngh cao Như vậy, việc nghi n cứu, học h i kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN, tr n sở đó, rút số học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH CN đáp ứng y u cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta th c s hữu ch cấp thiết M c đích nhiệm v nghiên cứu uận n Tr n sở làm rõ vấn đ lý luận phân tích kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN, luận án rút số học kinh nghiệm hàm cho Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH CN Để đạt mục đ ch nghi n cứu trên, luận án tập trung trả lời câu h i nghiên cứu th c nhiệm vụ cụ thể sau: Những câu hỏi nghiên cứu chủ yếu Luận án tập trung trả lời: - Một là, Hàn Quốc giải vấn đ thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN nào? - Hai là, yếu tố có tác động chi phối thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN? - Ba là, Hàn ki u trình độ cao có vai tr đóng góp s phát triển KH&CN Hàn Quốc? - Bốn là, kinh nghiệm Hàn Quốc giải vấn đ thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN mang lại học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN bối cảnh nay? Những nhiệm vụ cụ thể luận án: - Tổng quan nghiên cứu v thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN; - Hệ thống hóa sở lý luận v thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN; - Khái quát hóa cách thức điển hình xu hướng chủ yếu thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN; - Làm r cách giải vấn đ thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN thời kỳ cụ thể; - Làm rõ đặc điểm chung đặc trưng ch nh sách thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN; - Làm rõ yếu tố có tác động chi phối thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN; - Làm r vai tr đóng góp Hàn ki u trình độ cao s phát triển KH CN Hàn Quốc; - Đánh giá trạng thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN từ Đổi năm 1986 đến năm 2018; - Làm r sở u kiện để Việt Nam vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc giải vấn đ thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu uận n ố ượ ứu: Luận án tập trung chủ yếu vào ch nh sách thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH CN Hàn Quốc Việt Nam Không gian nghiên cứu: Luận án tập trung vào ki u dân trình độ cao Hàn Quốc Việt Nam ứu: Đối với Hàn Quốc, từ năm 1961 đến năm 2018 Vì năm 1961 điểm mốc đánh dấu chuyển biến bước ngoặt nhi u phương diện, từ trị, kinh tế, xã hội, KH&CN, mốc mở đầu Hàn Quốc CNH, HĐH đất nước Đối với Việt Nam, từ Đổi năm 1986 đến năm 2018 hướng tới năm 2030 Bởi năm 1986 điểm mốc Việt Nam tiến hành đổi toàn diện đất nước năm 2030 năm Việt Nam đặt mục tiêu hồn thành cơng CNH, HĐH đất nước ộ u ứu: Ki u dân bao gồm nhi u nguồn l c, nguồn l c thương mại, đầu tư, ki u hối, … nhi n luận án tập trung chủ yếu vào thu hút nguồn l c “chất xám” ki u dân trình độ cao (tri thức, kinh nghiệm, mối quan hệ mạng lưới, bao gồm vốn nhân l c vốn xã hội) để phát triển KH&CN Phƣơng ph p uận phƣơng ph p nghiên cứu uận n  Phương pháp nghi n cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghi n cứu tài liệu thứ cấp Cùng với phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, luận án sử dụng phương pháp nghi n cứu chủ yếu sau để trả lời cho bốn câu h i nghiên cứu luận án: Phương pháp phân kỳ lịch sử Phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích PEST analysis mở rộng (chính trị, kinh tế, xã hội/văn hóa, cơng nghệ/khoa học) Phương pháp phân t ch văn Phương pháp case study Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân t ch – tổng hợp Đóng góp khoa học uận n - Cung cấp cách nhìn v vấn đ di chuyển quốc tế nhân l c trình độ cao vấn đ thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN; - Tổng hợp hệ thống hóa mơ hình, cách tiếp cận nhân tố có tác động chi phối thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN bối cảnh nay; - Khái quát hóa cách thức điển hình xu hướng chủ yếu thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN; - Khái quát, tổng kết kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN thành học cho nước phát triển; - Rút học kinh nghiệm hàm ý cụ thể cho Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH CN đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công CNH, HĐH nước ta hướng tới năm 2030 Ý nghĩa ý uận thực tiễn uận n  Ý ĩ lý luận luận án: - Luận án xem s bắt nhịp v lý luận với giới học thuật quốc tế nghiên cứu v thu hút nhân l c trình độ cao để phát triển KH&CN xu “tuần hoàn chất xám toàn cầu”; - Đưa nhận thức v vấn đ di chuyển quốc tế nhân l c trình độ cao vấn đ thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN; - Thiết lập khung lý luận v thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN bối cảnh nay; - Góp phần bổ sung phát triển lý luận v thu hút nhân l c trình độ cao phát triển KH&CN  Ý ĩ ực tiễn luận án: - Các nhà hoạch định sách tham khảo cho việc hoạch định sách chiến lược nhằm thu hút sử dụng tối ưu nguồn NVNONN có trình độ cao để phát triển KH CN đáp ứng y u cầu thời kỳ đẩy mạnh công CNH, HĐH nước ta hướng tới năm 2030; - Các tổ chức KH CN, giáo dục đại học sau đại học tham khảo cho việc thu hút NVNONN có trình độ cao để nâng cao l c KH CN; - Các doanh nghiệp tham khảo cho việc thu hút NVNONN có trình độ cao để nâng cao l c công nghệ; - Các nhà nghiên cứu, học vi n sau đại học, sinh viên người quan tâm làm nguồn tài liệu tham khảo có giá trị Cơ cấu uận n Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án kết cấu thành bốn chương Chương Tổng quan nghiên cứu v thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Chương Cơ sở lý luận th c tiễn việc thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Chương Kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Chương Một số học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh việc thu hút người Việt Nam nước ngồi có trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THU HÚT KIỀU DÂN TRÌNH ĐỘ CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 C c nghiên cứu ý uận thu hút kiều dân trình độ cao để ph t triển khoa học cơng nghệ 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngồi Kể từ thuật ngữ chảy máu chất xám đưa Báo cáo "Emigration of scientists from the United Kingdom – Sự nhà khoa họ Vươ Quố A ” thập kỷ 1950 có nhi u nghiên cứu v vấn đ di cư quốc tế nhân l c trình độ cao thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN Theo tác giả, t u trung lại, gồm ba chủ điểm lớn gắn với ba khái niệm Một là, chảy máu chất xám (Brain drain), chất xám chảy chi u từ nước phát triển đến nước phát triển Hai là, tăng thu chất xám (Brain gain), chất xám chảy theo chi u ngược lại từ nước phát triển v nước phát triển Ba là, tuần hoàn chất xám (Brain Circulation), chất xám tuần hoàn hai chi u Khái ni m chảy máu chất xám chiếm ưu cuối thập kỷ 1970 Do nhìn nhận s di cư nhân tài hay nhân l c trình độ cao, chủ yếu từ nước phát triển đến nước phát triển, tổn thất nên sách biện pháp ch nh sách thiết kế để hạn chế tổn thất Chính hạn chế ch nh sách đ n bù hai ch nh sách điển hình Khái ni tă t ất xám lên từ cuối thập kỷ 1970 đánh dấu với nghiên cứu tiêu biểu UNDP Các nghiên cứu chứng minh s hồi hương ki u dân trình độ cao, đặc biệt cá nhân xuất sắc, l c lượng quan trọng phát triển khoa học nước nhà Nhìn nhận ki u dân trình độ cao nguồn l c ti m có đóng góp quan trọng cho s phát triển nước nhà nên cần khuyến khích nhân tài ki u dân hồi hương Cách tiếp cận cá nhân cách tiếp cận hệ thống hai cách tiếp cận thuộc khái niệm tăng thu chất xám Khái ni m tuần hoàn chất xám (Brain circulation) lên từ năm cuối thập kỷ 1990 đầu năm 2000 Saxenian đưa với nghĩa nhân l c trình độ cao di chuyển thường xuyên quốc gia để làm việc trở v quốc gia gốc sau thời gian định cư nước Khác với khái niệm chảy máu chất xám hay tăng thu chất xám có chi u, khái niệm gồm hai chi u 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc Các nghiên cứu nước t bàn đến vấn đ lý luận v thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN Tóm lại, s tổng hợp phân tích cho thấy, từ khái niệm chảy máu chất xám thập kỷ 1950, đến khái niệm tăng thu chất xám thập kỷ 1970 1980, đến khái niệm tuần hoàn chất xám từ thập kỷ 1990 đến bước chuyển lớn nhận thức tư ch nh sách vấn đ di cư quốc tế nhân l c trình độ cao vấn đ thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN 1.2 C c nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút kiều dân trình độ cao để ph t triển khoa học cơng nghệ 1.2.1 Các nghiên cứu nƣớc ngồi Tổng hợp nghi n cứu nước ngoài, từ d án nghiên cứu, sách chuy n khảo, luận án, luận văn, báo khoa học v kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN, khái quát thành chủ điểm lớn Một là, nhóm lý giải từ vai trị nhà nước, vai tr cá nhân hay s ủng hộ trị cố tổng thống Park Chung hee, sách thu hút tinh thần dân tộc Hàn ki u trình độ cao yếu tố mang lại thành công hồi hương Hàn ki u có trình độ cao giai đoạn 1962-1979 Nhóm với nghiên cứu tiêu biểu Luận án tiến sĩ “S e power publ R&D ore A e u o e ore ueo S e e e olo - Qu lự viện Quố ứu rườ ợp V ệ Quố ” Yoon Bangsoon bảo vệ năm 1992 Đại học Hawaii, Mỹ… Hai là, nhóm l giải từ yếu tố kinh tế, KH CN, giáo dục, giá trị mối quan tâm cá nhân nhân tài Hàn ki u giai đoạn 1980-1996 Nhóm với nghiên cứu tiêu biểu: Luận án tiến sĩ “W o ? W o re ur ? e o e o ore e e eer - A l ? A r Sự lự ọ ủ o ọ u” Song Hahzoong bảo vệ năm 1991 Đại học Harvard… Ba là, nhóm lý giải từ yếu tố văn hóa, gia đình hội ngh nghiệp, với nghiên cứu tiêu biểu “From Brain Drain to Brain Competition: Changing Opportunities and the Career Patterns of US- Trained Korean Academics – Từ chảy máu chất xám t i c nh tranh chất xám: Sự đổi v ội mơ hình ngh nghiệp gi i học thuật Hàn Quốc đượ đ o o M ” Kim Sunwoong công bố năm 2010… 1.2.2 Các nghiên cứu nƣớc Các nghiên cứu nước t đ cập tr c tiếp đến kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút Hàn ki u trình độ cao Tổng hợp nghi n cứu nước v vấn đ này, từ đ tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, sách chuy n khảo, luận án, luận văn, báo… khái quát thành số nhóm nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu li n quan đến vấn đ kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN Thứ hai, nhóm nghiên cứu v đặc điểm, vai trị cộng đồng NVNONN nói chung trí thức, chun gia NVNONN nói riêng cơng đổi đất nước Thứ ba, nhóm nghiên cứu v chế, sách s đổi mới, hồn thiện chế, sách Đảng Nhà nước cộng đồng NVNONN nói chung trí thức ki u bào nói riêng 1.3 Đ nh gi c c nghiên cứu iên quan mật thiết đến nội dung đề tài uận n vấn đề uận n giải S tổng hợp hệ thống hóa phần cho thấy nghiên cứu tr n tr c tiếp gián tiếp đ cập đến kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút Hàn ki u rì độ o để phát triển KH&CN Những nghiên cứu có giá trị phục vụ tr c tiếp gián tiếp cho đ tài Luận án Các nghiên cứu l luận v thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN cho thấy có s chuyển biến lớn v nhận thức, tư l luận tư ch nh sách vấn đ di cư quốc tế nhân l c trình trình độ cao vấn đ thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN Các nghiên cứu v kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN phân t ch cách thức thu hút lý giải yếu tố mang lại hiệu thu hút Hàn ki u trình độ cao giai đoạn cụ thể,… Tuy nhiên, vấn đ đặt chưa ý làm rõ là, Hàn Quốc giải vấn đ thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN nào? Những yếu tố quan trọng có tác động chi phối thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN? Đâu đặc thù Hàn Quốc, đâu yếu tố chung? Bài học kinh nghiệm Hàn Quốc mang lại gợi mở hữu ích cho Việt Nam việc thúc đẩy thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN bối cảnh nay? Các nghiên cứu v thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH&CN phác thảo số nét v đặc điểm, vai trò nguồn chất xám NVNONN Tiếp tục nghiên cứu khoảng trống kế thừa kết nghiên cứu trước, luận án nghiên cứu cách hệ thống v ki u dân trình độ cao Hàn Quốc kinh nghiệm Hàn Quốc giải vấn đ thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN; tr n sở đó, rút số học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thu hút NVNONN có trình độ cao để phát triển KH CN đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nước ta CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU HÚT KIỀU DÂN TRÌNH ĐỘ CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 C c kh i niệm 2.1.1 Ki u dân (Diaspora) Ki u dân (Diaspora), theo nghĩa gốc, thuật ngữ có gốc từ tiếng Hy Lạp với năm đặc trưng 1) tượng phân tán dân cư từ nguồn gốc, 2) ký ức tập thể v quê nhà xem biểu tượng sắc chung, 3) cảm nhận v cách biệt lạc l ng tr n đất nước tạm dung, 4) huy n thoại v xứ sở gốc coi quê hương trở v , 5) nghĩa vụ chung quê nhà v tinh thần vật chất Ở trường hợp Hàn Quốc, nay, thuật ngữ Hàn ki u/Oversea Korean thường sử dụng văn pháp luật Hàn Quốc Theo Đi u 2, Luật v Hàn ki u sửa đổi năm 2004, Hàn ki u người thuộc đối tượng sau:  Công dân Hàn Quốc có quy n định cư lâu dài nước người Hàn Quốc cư trú có mục đ ch định cư lâu dài nước (sau gọi "người Hàn Quốc định cư nước ngoài");  Người quy định Sắc lệnh Tổng thống số người có quốc tịch Hàn Quốc (kể người di cư nước trước Chính phủ Hàn Quốc thành lập) cháu họ có quốc tịch nước ngồi (sau gọi "người Hàn Quốc có quốc tịch nước ngoài") Trong trường hợp Việt Nam, nay, thuật ngữ người Việt Nam nước sử dụng phổ biến văn pháp luật nhà nước, Ủy ban nhà nước v người Việt Nam nước ngồi, Nghị số 36-NQ/TW v cơng tác người Việt Nam nước ngoài… Đ tài cấp Nhà nước KX-04-10 xác định NVNONN gồm đối tượng sau: - Những người Việt Nam sang cư trú nước thời gian khác nhau, lý khác nhau, sinh sống lâu dài đó, khơng nhập quốc tịch nhập quốc tịch nước sở giữ quốc tịch Việt Nam; - Những người gốc Việt Nam, nhập quốc tịch nước sở tại, khơng cịn giữ quốc tịch Việt Nam, kết khơng kết hôn với người nước khác, giữ mối quan hệ với người thân nước; - Những người Việt Nam học, công tác, lao động nước lại sinh sống làm ăn nước ngồi; - Những người Việt Nam học, cơng tác, lao động với thời gian tương đối dài hạn nước NVNONN xác định bao gồm đối tượng Đ tài KX-04-10 tương đối rõ phù hợp Trong khuôn khổ luận án này, thuật ngữ Hàn ki u sử dụng thay cho thuật ngữ ki u dân trường hợp Hàn Quốc với nghĩa quy định Đi u 2, Luật v Hàn ki u sửa đổi năm 2004 trình bày Thuật ngữ NVNONN sử dụng thay cho thuật ngữ ki u dân trường hợp Việt Nam với nghĩa xác định Đ tài cấp Nhà nước KX-04-10 2.1.2 Khoa học công nghệ 2.1.3 Nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao kiều dân trình độ cao hoạt động khoa học cơng nghệ  Nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao Trong tài liệu v KH CN, thuật ngữ nhân l c KH CN trình độ cao khơng có s thống cách hiểu sử dụng Tr n giới nay, nhân l c KH CN phân loại theo hai cách phổ biến Mộ là, phân loại theo trình độ học vấn UNESCO phân loại theo ngh nghiệp Tổ chức Lao động quốc tế ILO Hai ti u chuẩn phổ biến thường sử dụng thống k nhân l c KH CN Một là, Ti u chuẩn ISCED 2011 (International Standard Classification of Education/Chuẩn phân loại quốc tế theo học vấn UNESCO) với bậc cao Tiến sỹ (bậc 8) Nhân l c KH CN trình độ cao hiểu nhân l c đáp ứng ti u ch cao Ti u chuẩn ISCED 2011, tức có trình độ tiến sỹ trở l n Hai là, Ti u chuẩn ISCO-08 (International Standard classification of occupations/Chuẩn phân loại quốc tế theo ngh nghiệp Tổ chức Lao động quốc tế ILO), nhân l c KH CN trình độ cao hiểu người thuộc nhóm chuy n mơn/chuy n gia – professional group, tức thuộc nhóm nhóm 3, bao gồm ngh nghiệp y u cầu trình độ kiến thức kinh nghiệm chuy n mơn cao Ngồi hai cách phân loại theo học vấn ngh nghiệp tr n, nhân l c KH CN c n phân loại theo vị tr công việc vai tr , đóng góp nhà khoa học Ở Việt Nam, theo Quyết định số 579 Thủ tướng Ch nh phủ ph duyệt Chiến lược phát triển nhân l c Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhân l c KH CN trình độ cao hiểu chuy n gia đầu ngành có trình độ chuy n mơn - kỹ thuật tương đương nước ti n tiến khu v c, có đủ l c nghi n cứu, tiếp nhận, chuyển giao đ xuất giải pháp khoa học, công nghệ, giải v vấn đ phát triển đất nước hội nhập với xu hướng phát triển khoa học t nhi n, khoa học xã hội công nghệ tr n giới Kiều dân trình độ cao hoạt động khoa học công nghệ Theo Andrés Solimano (2008), ki u dân trình độ cao phận tinh hoa ki u dân, gồm nhóm - Nhóm nhóm nhân tài sản xuất tr c tiếp, bao gồm doanh nhân KH&CN, kỹ sư, kỹ thuật viên, đổi công nghệ, sáng tạo kinh doanh Họ tham gia tr c tiếp vào hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ - Nhóm nhóm nhân tài học thuật, gồm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả, sinh viên Những cá nhân thường làm việc hay nghiên cứu đại học, viện nghiên cứu, think tank, gắn với hoạt động tạo hay tiếp thu tri thức khoa học, học thuật chuyển hóa thành sản phẩm hay đầu vào có giá trị - Nhóm nhóm nhân tài lĩnh v c xã hội văn hóa, gồm bác sĩ, y tá Họ tham gia tr c tiếp cung cấp dịch vụ xã hội thiết yếu Các nhà văn hóa, nghệ thuật nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ tham gia hoạt động nghệ thuật, văn hóa có giá trị thưởng thức phát triển cá nhân Họ viết sách, làm phim, vẽ tranh, hàng hóa nghệ thuật khác Ở Việt Nam, quy định Đi u 3, Nghị định 87 quy định v thu hút cá nhân hoạt động khoa học công nghệ người Việt Nam nước chuy n gia nước tham gia hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam, cần đáp ứng u kiện sau đây: a) Có sáng chế giống trồng đăng k quy n sở hữu trí tuệ phù hợp với nhiệm vụ khoa học công nghệ th c Việt Nam; b) Có cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ xuất sắc phù hợp với nhiệm vụ khoa học công nghệ th c Việt Nam; c) Có tiến sỹ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở nghiên cứu có uy tín nước ngồi lĩnh v c chun mơn phù hợp với nhiệm vụ khoa học công nghệ Việt Nam; d) Có tiến sỹ, làm việc tr n năm vị trí nghiên cứu khoa học chương trình, d án hợp tác quốc tế v khoa học công nghệ phận nghiên cứu doanh nghiệp có uy tín nước ngồi Như vậy, nhân l c KH CN trình độ cao ki u dân trình độ cao hoạt động KH CN hiểu người có trình độ sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ), chuy n gia, giáo sư, viện trưởng viện nghi n cứu …đồng thời, hiểu thành phần tinh tu số nhân l c có trình độ sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ), số chuy n gia, giáo sư, viện trưởng viện nghi n cứu Do vậy, tùy theo bối cảnh mục đ ch cụ thể mà nhân l c KH CN trình độ cao bao gồm không bao gồm đối tượng xác định 2.1.4 Chính sách thu hút kiều dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Từ góc độ quản trị nguồn nhân l c sách thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH CN thường bao gồm nội dung chính:  M c đích thu hút  Đối tƣợng tiêu chí thu hút  Các hình thức sách thu hút chủ yếu: Một số hình thức thu hút chủ yếu thường sử dụng thu hút ki u dân trình độ cao là: Trở v nước sinh sống làm việc; trở v nước phục vụ thời gian định; sống nước tham gia tư vấn, tham mưu, ki m nhiệm v.v Một số sách thường sử dụng thu hút ki u dân trình độ cao: Một là, sách lương, thưởng, phúc lợi Hai là, bố trí cơng việc phù hợp Đối với nguồn nhân l c trình độ cao, tính chất cơng việc có nghĩa quan trọng Càng đào tạo chuy n sâu, người lao động muốn khai thác tối đa tri thức mà lĩnh hội Ba là, môi trường u kiện làm việc Đi u kiện làm việc bao gồm yếu tố vật chất máy móc, thiết bị, thơng tin, tài liệu, phòng làm việc, Bốn là, hội đào tạo, thăng tiến Tóm lại, sách thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN hiểu sách lược kế hoạch cụ thể hướng tới đối tượng thu hút nhà khoa học, kỹ sư, doanh nhân công nghệ hay chuyên gia, trí thức, học giả nhằm giải vấn đ KH&CN, giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển mà nhân l c KH CN trình độ cao sẵn có nước chưa giải được; đồng thời thơng qua thu hút ki u dân trình độ cao để tăng cường mối quan hệ với giới khoa học giới, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tạo kết nối toàn cầu v KH&CN, giáo dục đào tạo 2.2 Tầm quan trọng vai trò kiều dân trình độ cao ph t triển khoa học công nghệ 2.2.1 Tầm quan trọng kiều dân trình độ cao 2.2.2 Vai trị kiều dân trình độ cao 2.3 C c c ch tiếp cận mơ hình chủ yếu thu hút kiều dân trình độ cao để ph t triển khoa học công nghệ 2.3.1 Các cách tiếp cận chủ yếu 2.3.1.1 C ch tiếp cận c nhân Individua based approach Cách tiếp cận cá nhân thuộc khái niệm tăng thu chất xám (brain gain), nhìn nhận s di cư nguồn nhân l c trình độ cao nguồn l c ti m có đóng góp quan trọng cho s phát triển nước nhà thông qua hồi hương Cách tiếp cận cá nhân nhắm tới cá nhân ki u dân tài xác định thuyết phục họ trở v nước đóng góp cho đất nước Các ch nh sách biện pháp thường sử dụng th c chương trình hồi hương với chế độ đãi ngộ hậu hĩnh với kêu gọi l ng y u nước, lập viện nghiên cứu quốc gia, công vi n khoa học, trung tâm công nghệ cao để thu hút ki u dân trình độ cao hồi hương Tuy nhiên, cách tiếp cận thường gặp phải vấn đ gánh nặng tài ch nh, t nh công bằng, xung đột lợi ch, thu hút đối tượng không phù hợp Các gói đãi ngộ hậu hĩnh dành cho nhân tài hồi hương gây tổn thương khiến đồng nghiệp nước giận, bất hợp tác 2.3.1.2 C ch tiếp cận hệ thống Systemic approach Cách tiếp cận hệ thống thuộc khái niệm tăng thu chất xám khác với cách tiếp cận cá nhân, cách tiếp cận hệ thống không nhắm tới cá nhân nhân tài ki u dân cụ thể mà hướng tới tạo môi trường u kiện nước thuận lợi để thu hút giữ chân nhân tài Các sách, biện pháp ch nh sách thường sử dụng phát triển kinh tế, giáo dục, KH&CN, khoản đầu tư lớn để cải thiện sở hạ tầng KH&CN, tạo hội phát triển ngh nghiệp trình độ cao tương quan với nước phát triển để hấp dẫn ki u dân trình độ cao hồi hương Cách tiếp cận hệ thống hứa h n mức độ thành công cao, dài hạn, b n vững, công Nếu triển khai thành cơng cịn hỗ trợ tạo u kiện cho việc triển khai cách tiếp cận 11 nghi n cứu tuyệt vời với trang thiết bị ti n tiến để mời gọi nhân tài Hàn ki u v làm việc Viện KH CN Hàn Quốc thu hút ban đầu 18 nhà nghi n cứu kỹ sư cao cấp Hàn ki u từ Mỹ châu Âu (trong có 14 tiến sĩ) Đến năm 1975, có 137 nhân tài hồi hương dài hạn ngắn hạn, đến cuối năm 1989, số làm việc lâu dài 104 người số làm việc ngắn hạn 57 người Cũng điểm khởi đầu với s thành công Viện KH CN thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN, Ch nh phủ Hàn Quốc th c chương trình thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN năm 1968 sau đó, viện nghi n cứu, trường đại học doanh nghiệp học tập hình mẫu Viện KH CN Hàn Quốc thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN Quá trình thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH CN từ năm 1961 đến phân chia thành ba giai đoạn Thu hút Hàn ki u trình độ cao giai đoạn “định hướng xuất khẩu” từ năm 1961 đến năm 1979 Thu hút Hàn ki u trình độ cao giai đoạn “định hướng công nghệ” từ năm 1980 đến năm 1996 Thu hút Hàn ki u trình độ cao giai đoạn “định hướng đổi mới” từ năm 1997 đến năm 2018 3.2 Thực trạng thu hút Hàn kiều trình độ cao để ph t triển khoa học công nghệ Hàn Quốc từ năm 1961 đến năm 2018 3.2.1 Tình hình thu hút Hàn kiều trình độ cao giai đoạn ―định hƣớng xuất khẩu‖ 1961-1979) 3.2.1.1 Bối cảnh thu hút  Nguồn Hàn kiều Hàn kiều trình độ cao Do hồn cảnh lịch sử, Hàn Quốc có nguồn Hàn ki u trình độ cao hùng hậu, tập trung nước có n n KH&CN tiên tiến bậc giới Mỹ Nhật Bản Đặc trưng nguồn Hàn ki u trình độ cao cấu thành chủ yếu từ nguồn du học sinh ni Hàn Quốc có mối liên hệ gắn bó với Mỹ, nên nguồn ki u dân trình độ cao Hàn Quốc tập trung nhi u Mỹ Ngay từ năm 1953, số sinh viên Hàn Quốc theo học Mỹ khoảng 2.000 đến 3.000 người tùy theo năm, số sinh viên Hàn Quốc chiếm khoảng đến 6% khoảng 50.000 đến 60.000 sinh vi n nước Mỹ  Bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội KH&CN  Chính trị: Chính quy n quân s cố Tổng thống Park Chung hee lên cầm quy n từ đảo quân s năm 1961 với mục ti u ưu ti n lớn phát triển kinh tế Th c sách thắt lưng buộc bụng, tâm phát triển đất nước, bắt kịp nước phát triển Trên tinh thần đó, loạt kế hoạch phát triển kinh tế năm đầy tham vọng th c từ năm 1962  Kinh tế: Ch nh sách cơng nghiệp hóa Hàn Quốc tập trung vào mục ti u kép Một mặt, phát triển ngành công nghiệp để thay nhập khẩu, mặt khác, mở rộng ngành công nghiệp nh định hướng xuất đáp ứng nhu cầu người cách tạo n n tảng cho tăng trưởng kinh tế  Văn hóa, xã hội: Do chịu ảnh hưởng văn hóa Nho giáo n n coi nh , thờ ơ, không rộng mở với mới, khác biệt, thứ không ch nh thống, thu hút nhân tài Hàn ki u không quan tâm, ch người ta c n quan ngại khơng có việc làm cho nhân tài Hàn ki u hồi hương nói đến ưu đãi, nhi u người c n lo lắng s trở v nhân tài Hàn ki u gây vấn đ kinh tế ch nh trị nghi m trọng cho đất nước khơng có đủ việc làm cho họ nói đến cống hiến s thịnh vượng đất nước  Khoa học cơng nghệ: Tình hình KH CN c n tồi tệ hơn, Hàn Quốc có hai quan nghi n cứu cho có l c nghi n cứu Viện nghi u cứu quốc ph ng thành lập sau kết thúc chiến tranh Tri u Ti n Viện nghi n cứu 12 lượng nguy n tử thành lập năm 1959 KH CN Hàn Quốc bị đánh giá tụt hậu s trì trệ, xa rời th c tiễn sản xuất, t ch lũy vốn tri thức KH CN không có, chi đầu tư NC&PT thấp, năm 1963 9,5 triệu USD, chủ yếu từ nguồn kinh ph nhà nước 3.2.1.2 Chính s ch thực tiễn thu hút Trong u kiện th c tế vậy, Hàn Quốc xác định thu hút Hàn ki u trình độ cao đường hữu hiệu nhanh để tiếp thu, học tập KH CN nước phục vụ yêu cầu phát triển công nghiệp, t ch lũy l c, tri thức KH&CN nội sinh hướng tới mục ti u phát triển đất nước thịnh vượng tr n n n tảng KH CN Trong giai đoạn định hướng xuất (1961 – 1979), Hàn Quốc th c bốn sách chủ yếu Một là, thành lập Viện KH&CN Hàn Quốc để mời gọi nhân tài Hàn ki u trở v làm việc Hai là, thành lập Bộ KH CN để phát triển KH CN đảm nhiệm việc thu hút nhân tài Hàn ki u Ba là, xây d ng cập nhật sở liệu nhân tài Hàn ki u, thành lập hỗ trợ hoạt động hội nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u Bốn là, thành lập Viện Khoa học tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) số viện nghiên cứu chuyên ngành mời gọi nhân tài Hàn ki u trở v làm việc đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp chiến lược Thành ập Viện Khoa học công nghệ Hàn Quốc hoạt động mời gọi nhân tài Hàn kiều trở àm việc Hàn Quốc thành lập Viện KH CN Hàn Quốc năm 1966 để đảm nhiệm th c hồi hương nhân tài Hàn ki u phát triển KH CN phục vụ phát triển công nghệ công nghiệp Viện KH CN Hàn Quốc viện NC&PT đa ngành phục vụ công nghệ công nghiệp, thành lập với tài trợ Ch nh phủ Hàn Quốc Ch nh phủ Mỹ Viện nỗ l c đầu ti n thu hút chất xám Hàn ki u Viện hưởng chế, ch nh sách đột phá ba nội dung cốt l i t chủ nghi n cứu: T chủ tài ch nh, t trị quản l t học thuật, đặc biệt Viện KH&CN Hàn Quốc nhận s cam kết ủng hộ tuyệt đối cố Tổng thống Park Chung hee Các gói khuyến kh ch vật chất gồm: Thứ nhất, đài thọ chi ph di chuyển, thứ hai, cung cấp trang thiết bị nghi n cứu đại, đội ngũ trợ l nghi n cứu, kỹ thuật vi n chuy n nghiệp, thứ ba, trả lương cao để nhà nghi n cứu tập trung tồn tâm tồn vào cơng việc (gấp ba lần lương giáo sư đại học, gấp 10 lần thu nhập bình qn đầu người Hàn Quốc đó), thứ tư, đài thọ chỗ đại giáo dục quốc tế cho nhân tài KH CN, đài thọ bảo hiểm y tế Mỹ cho gia đình nhân tài KH CN Viện KH&CN Hàn Quốc tiến hành thu hút bước theo kế hoạch phát triển lĩnh v c Chẳng hạn, theo kế hoạch năm, năm 1966, năm khoảng 10 nhà khoa học hàng đầu với trợ lý nghiên cứu họ mời làm việc bắt đầu triển khai cơng việc sau số lượng tăng dần lên, phụ thuộc vào kế hoạch phát triển lĩnh v c nghiên cứu Từ danh sách khoảng 800 nhà khoa học liên hệ, có 69 nhà khoa học hàng đầu chọn ph ng vấn, cuối 18 người tuyển dụng Viện KH CN Hàn Quốc thu hút ban đầu 18 nhà nghi n cứu kỹ sư cao cấp Hàn ki u từ Mỹ châu Âu (trong có 14 tiến sĩ) Đến năm 1975, có 137 nhân tài hồi hương dài hạn ngắn hạn, đến cuối năm 1989, số làm việc lâu dài 104 người số làm việc ngắn hạn 57 người ( ộp 3.1) Thành ập Bộ khoa học cơng nghệ chƣơng trình thu hút nhân tài Hàn kiều Bộ KH CN thành lập năm 1967 đảm nhiệm phát triển KH CN thu hút nhân tài Hàn ki u Bộ KH CN th c hai hình thức hồi hương nhân tài Hàn ki u với hai hình thức hồi hương nhân tài Hàn ki u: Hồi hương dài hạn ngắn hạn Các ti u chuẩn tối thiểu nhân tài hồi hương là: Các nhà KH CN Hàn ki u có t năm kinh nghiệm sau 13 tốt nghiệp (trình độ tiến sĩ chủ yếu) t có báo nghi n cứu công bố tr n tạp ch chuy n ngành năm gần Bộ KH CN Hàn Quốc tr c tiếp th c chương trình hồi hương từ năm 1968 đến năm 1981 Trong thời gian từ năm 1968 đến năm 1980, Bộ KH CN hồi hương 553 nhân tài Hàn ki u, 276 nhân tài hồi hương diện lâu dài 277 người diện ngắn hạn ây dựng sở iệu nhân tài Hàn kiều, thành ập h trợ hoạt động c c hội nhà khoa học kỹ sƣ Hàn kiều Chính phủ Hàn Quốc th c việc xây d ng cập nhật thường xuy n sở liệu v Hàn ki u trình độ cao, với thơng tin v ngh nghiệp, lĩnh v c nghi n cứu, kinh nghiệm giảng dạy Cơ sở liệu phục vụ cho việc tạo n n phù hợp việc tuyển dụng bán thời gian hay toàn thời gian với nhu cầu cụ thể nước Chính phủ Hàn Quốc cịn thành lập hỗ trợ tài cho hoạt động hội nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u Các hội đóng vai tr đầu mối liên lạc kênh tuyển dụng nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u, đồng thời nhằm nâng cao l c KH&CN thông qua trao đổi hợp tác nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u toàn giới Một số hội tiêu biểu Hội nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u Mỹ (The Korean Scientists Engineers Association in America) thành lập năm 1971 Hội nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u châu Âu (The Korean Scientists Engineers Association in Europe) thành lập năm 1973 Thành ập Viện Khoa học tiên tiến Hàn Quốc KAIS , số viện chuyên ngành hoạt động mời gọi Hàn kiều trình độ cao trở àm việc Trong thập kỷ 1970, biến động tr n môi trường quốc tế u kiện nước khiến Hàn Quốc l a chọn ưu ti n phát triển ngành công nghiệp nặng hóa chất Theo kế hoạch phát triển kinh tế tập trung vào phát triển ngành công nghiệp nặng hóa chất thơng qua tiếp thu mơ ph ng công nghệ nhập Mục ti u dịch chuyển phần lớn sản phẩm xuất từ hàng hóa ti u dùng sang hàng lâu b n Theo định hướng ch nh sách này, cơng nghiệp đóng tàu, máy móc, điện tử, hóa dầu l a chọn chiến lược ngành công nghiệp nhắm đến Do vậy, đ i h i cấp thiết có nhà khoa học kỹ sư l c cao đáp ứng nhu cầu chuy n môn ngành công nghiệp chiến lược Với s hỗ trợ Ch nh phủ, từ năm 1971 tới năm 1977, Viện KAIS số viện nghi n cứu thu hút số lượng lớn nhân tài Hàn ki u hồi hương v làm việc Từ năm 1968 đến năm 1980, chương trình hồi hương phủ Hàn Quốc hồi hương 130 Hàn ki u trình độ cao diện dài hạn 182 diện ngắn hạn viện nghiên cứu công Cách tiếp cận mang lại kiến thức, kinh nghiệm, kết nối lãnh đạo Hàn Quốc 3.2.1.3 Những yếu tố có t c động chi phối thu hút Hàn kiều trình độ cao để ph t triển khoa học công nghệ giai đoạn định hƣớng xuất 1961-1979) Trong giai đoạn này, s kết hợp yếu tố vai tr ch nh phủ với ch nh sách thu hút phù hợp, vai tr Viện KH CN Hàn Quốc viện nghi n cứu chuy n ngành, vai tr cá nhân cố Tổng thống Park Chung hee tinh thần dân tộc ki u dân trình độ cao có tác động chi phối thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ giai đoạn định hướng xuất khẩu, 1961-1979  Chính phủ với sách thu hút đột phá, phù hợp với điều kiện thực tế  Viện KH&CN Hàn Quốc viện nghiên cứu chuyên ngành  Cá nhân cố Tổng thống Park Chung hee 14  Tinh thần dân tộc, muốn góp sức vào trình phát triển đất nƣớc Hàn kiều trình độ cao 3.2.2 Tình hình thu hút Hàn kiều trình độ cao thời kỳ ―định hƣớng cơng nghệ‖ 1980 – 1996) 3.2.2.1 Bối cảnh thu hút  Những chuyển biến nguồn Hàn kiều trình độ cao Nguồn Hàn ki u trình độ cao Hàn Quốc gia tăng mạnh s nới l ng ch nh sách du học nước vào cuối thập kỷ 1970 sách t th c năm 1982 với s s phát triển nhanh kinh tế, n n nhi u gia đình có u kiện tài ch nh cho du học nước hơn, ch nh sách trọng dụng nhân tài Hàn ki u hồi hương có tác động thúc đẩy nhi u người du học Số sinh viên Hàn Quốc nhận bẳng tiến sĩ ngành KH CN Mỹ có s gia tăng nhanh chóng giai đoạn này, từ 87 người năm 1980 lến tới 1143 người năm 1994 giảm nh xuống c n 977 năm 1996  Bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội KH&CN Cuối thập kỷ 1970, đầu thập kỷ 1980, tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội KH&CN có biến động lớn Hàn Quốc sử dụng “giải pháp công nghệ” để giải vấn đ , Hàn Quốc chuyển từ cạnh tranh lao động giá rẻ vốn thời kỳ trước sang cạnh tranh công nghệ công nghệ cao, tập trung phát triển l c NC PT, đồng thời để nâng vị thương lượng nhà cung cấp cơng nghệ nước ngồi, giảm bớt s lệ thuộc cơng nghệ nước ngồi 3.2.2.2 Chính s ch hoạt động thu hút  C c s ch hoạt động thu hút chủ yếu nhà nƣớc Hàn Quốc xác định thu hút Hàn ki u trình độ cao để nâng cao l c NC&PT nội sinh, l c công nghệ công nghiệp Do nhu cầu nước nhân l c trình độ cao xúc nên sách tận dụng tất hình thức để thu hút nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u (chủ yếu có tiến sĩ) để phát triển KH CN Nhà nước không c n can d tr c tiếp để tạo nhu cầu Hàn ki u trình độ cao giai đoạn trước, mà giữ vai tr khuyến kh ch, tạo động l c, đ n bẩy Các ch nh sách thiết kế kỹ lưỡng nhằm cung cấp cho nhân tài Hàn ki u đầy đủ thông tin hội l a chọn để họ t định có trở v nước nhà làm việc hay tiếp tục lại Mỹ Cùng với đó, ch nh sách huy động nguồn l c xã hội tham gia thu hút nhân tài Hàn ki u, đặc biệt viện nghiên cứu, trường đại học ngành công nghiệp  Tăng cƣờng c c chƣơng trình hồi hƣơng ngắn hạn Chương trình hồi hương dài hạn cắt giảm dần vào năm 1989 kết thúc năm 1991 cấp Ch nh phủ Thay vào đó, Hàn Quốc triển khai số chương trình ngắn hạn ti u biểu như:  Tham quan ngắn hạn Temporary visitor : Ch nh phủ đài thọ chi phí cho tham quan ngắn hạn, dành cho đối tượng nhân tài KH&CN người nước nhằm tăng cường s hợp tác quốc tế hoạt động NC&PT  Chƣơng trình Chất x m Hàn Quốc ―Brain Poo ‖: Chương trình năm 1994, nhằm khuyến kh ch đại học viện nghi n cứu công mời nhân tài KH CN Hàn ki u tham giảng dạy hay tham gia vào hoạt động NC&PT thời hạn năm gia hạn tới năm Các vị tr tạm thời hướng tới đối tượng học giả có kinh nghiệm giảng dạy hay nghi n cứu (thường tr n năm kinh nghiệm) Trong thời gian Hàn Quốc, họ có hội làm quen mơi trường Hàn Quốc tìm kiếm vị tr việc làm lâu dài 15  Hoạt động thu hút Hàn kiều trình độ cao số ĩnh vực chủ yếu  Hoạt động thu hút Hàn kiều trình độ cao ngành công nghiệp Ngành công nghiệp Hàn Quốc bị sức ép cạnh tranh lớn thị trường quốc tế, đặc biệt lĩnh v c công nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, rơi vào mắc k t giữa, bám phía sau doanh nghiệp nước có lợi nhân cơng giá rẻ, ph a trước doanh nghiệp nước phát triển có lợi cơng nghệ tiên tiến Hoạt động thu hút Hàn ki u trình độ cao nguồn tài ch nh ngành công nghiệp, đặc biệt tập đoàn mạnh bạo, đặc biệt từ thập kỷ 1980 Các tập đoàn sử dụng hai hình thức thu hút Hàn ki u trình độ cao Một là, hồi hương nhân tài Hàn ki u Hai là, sử dụng nhân tài Hàn ki u nước sở Với chế độ đãi ngộ hậu hĩnh, công việc thách thức, s độc lập t chủ cao công việc, “quy n cao, trách nhiệm lớn”, tập đồn Hàn Quốc lơi kéo số lượng lớn nhân tài Hàn ki u xuất sắc từ công ty công nghệ hàng đầu giới IBM, Fairchild, Intel National Semiconductor  Hoạt động thu hút Hàn kiều trình độ cao trƣờng đại học Đầu thập kỷ 1980, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội v đào tạo nhân trình độ cao, đại học Hàn Quốc th c ch nh sách phát triển mở rộng khoa KH&CN thiết lập ph ng NC&PT đại với trang thiết bị tân tiến Các ch nh sách tạo n n s gia tăng nhanh chóng nhu cầu thu hút nhân tài Hàn ki u đảm nhiệm vị tr giáo sư đại học Hàn Quốc Các sách khuyến khích hỗ trợ nhà nước, chức danh giáo sư đại học Hàn Quốc có địa vị xã hội cao, xã hội trọng vọng ổn định, n n đại học Hàn Quốc có nhi u thuận lợi thu hút nhân tài Hàn ki u thu hút nhi u Hàn ki u trình độ cao hồi hương nguồn tài trợ nhà nước đ u mong muốn làm việc trường đại học  Hoạt động thu hút Hàn kiều trình độ cao viện nghiên cứu công Các viện nghiên cứu công tiếp tục chủ thể chủ chốt thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN Cùng với việc thu hút Hàn ki u trình độ cao từ nguồn tài Chính phủ, viện nghiên cứu cơng cịn thu hút Hàn ki u trình độ cao nguồn tài 3.2.2.3 Những yếu tố có t c động chi phối thu hút Hàn kiều trình độ cao để ph t triển KH&CN giai đoạn định hƣớng công nghệ 1980-1996)  Sự tiến nhanh chóng kinh tế Hàn Quốc  Đầu tƣ ớn cho ph t triển khoa học cơng nghệ  Sự phát triển nhanh chóng giáo d c bậc cao  C c chaebo Hàn Quốc  Yếu tố ngơn ngữ, văn hóa triển vọng nghề nghiệp tốt Hàn Quốc 3.2.3 Tình hình thu hút Hàn kiều trình độ cao giai đoạn ―định hƣớng đổi mới‖ 1997-2017) 3.2.3.1 Bối cảnh thu hút  Những chuyển biến nguồn Hàn kiều Hàn kiều trình độ cao Kể từ năm 1990, số Hàn ki u giới có s gia tăng đáng kể Toàn Hàn ki u giới lên tới bảy triệu người tập trung nhi u Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản Cộng đồng Hàn ki u Trung Quốc gần 2,6 triệu người, Mỹ 2,2 triệu Nhật Bản tr n 800 nghìn người Số sinh viên Hàn Quốc nhận tiến sĩ ngành KH&KT Mỹ lên tới gần 1000 người/năm Theo liệu vào tháng năm 2018 Sở Di trú, Mỹ, có 67.326 du học sinh Hàn Quốc Mỹ, có tới 10.777 làm tiến sỹ  Bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội KH&CN 16 Ngay sau Hàn Quốc gia nhập nước OECD vào năm 1996, nhi u biến động tr n mơi trường quốc tế tình hình nước tác động lớn đến ch nh sách thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH CN Để th ch ứng với bối cảnh mơ hình phát triển “định hướng đổi mới”, Hàn Quốc tập trung vào xây d ng n n móng để ni dưỡng nhà khoa học Hàn Quốc cạnh tranh với nhà khoa học nước ti n tiến tiến hành nghi n cứu cấp toàn cầu Nguồn nhân l c trình độ cao đào tạo nước gia tăng nhanh chóng 3.2.3.2 Chính s ch thực tiễn thu hút  C c s ch hoạt động thu hút chủ yếu nhà nƣớc Khác với sách thu hút giai đoạn trước, nhu cầu nước nhân l c trình độ cao lớn, vậy, mục tiêu sách tận dụng tất hình thức để thu hút Hàn ki u trình độ cao Chính sách Hàn Quốc giai đoạn theo hướng để t thị trường u chỉnh Một số sách chủ yếu th c giai đoạn Một là, cấp phép cho viện nghiên cứu công thành lập trường đại học Hai là, thúc đẩy thu hút ki u dân trình độ cao để tăng cường nghiên cứu Ba là, đẩy mạnh hoạt động tăng thu chất xám từ mạng tr c tuyến Bốn là, thành lập viện nghiên cứu th c Chương trình 500 nhân tài  Cấp phép cho viện nghiên cứu công đƣợc thành ập trƣờng đại học Bắt đầu từ năm 1997, viện nghi n cứu ch nh phủ tài trợ phép thành lập chi nhanh giáo dục cấp đại học Do hầu hết nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u th ch công việc giảng dạy trường đại học công việc công ty tư nhân hay viện nghi n cứu Các viện nghi n cứu khuyến kh ch bổ nhiệm chức danh hậu tiến sĩ cho đối tượng nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u trẻ tuổi có nguyện vọng làm việc lâu dài Hàn Quốc Chương trình giúp cho nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u trẻ tuổi vừa nâng cao l c đồng thời có hội tốt việc tìm kiếm vị tr việc làm ch nh thức Ch nh sách bao gồm biện pháp hỗ trợ cho đối tượng người có tiến sĩ nước  Đẩy mạnh hoạt động tăng thu chất x m từ mạng trực tuyến Các mạng lưới Hàn ki u trình độ cao Thung lũng Silicon huy động mạnh, với hai mạng Mạng công nghệ thông tin Hàn Quốc (Korean IT Network/KIN) Mạng BayArea K Group/K Group) Mạng KIN thành lập năm 2001, ban đầu Chính phủ Hàn Quốc bảo trợ, đặc biệt Bộ Thông tin Truy n thông, nay, Mạng t chủ v tài Mạng liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp lớn Đây mạng lưới có vị trí then chốt mạng lưới kỹ sư Hàn Quốc doanh nhân Thung lũng Silicon Mạng K Group thành lập để khắc phục hạn chế Mạng KIN Tuy nhiên, số lượng Hàn ki u trình độ cao mạng lưới cộng đồng Hàn trình độ cao Thung lũng Silicon nh phân tán quản trị theo kiểu xuống quan phủ Thể chế trị kinh tế Hàn Quốc mắc k t mô hình thành cơng trước đây, vậy, kinh nghiệm bí kỹ Hàn ki u trình độ cao Thung lũng Silicon khơng phát huy hiệu  Thành ập Viện Khoa học thực Chƣơng trình hồi hƣơng 500 nhân tài Viện Khoa học (Institute for Basic Science) thành lập năm 2010, Chương trình hồi hương 500 nhân tài thiết kế để thu hút nguồn nhân l c chất lượng cao 17 quan trọng nhằm xây d ng n n tảng nghiên cứu khoa học vững chắc, vật lý học, hóa học khoa học đời sống Các nhà khoa học đẳng cấp cao l a chọn chủ yếu từ nhà khoa học cao cấp nhà khoa học trẻ triển vọng Các nhà khoa học cấp cao tài trợ ti n nghiên cứu tới 500.000 USD cho năm gia hạn thêm năm Các nhà khoa học trẻ triển vọng tài trợ ti n nghiên cứu tới 300.000 USD cho ba năm gia hạn th m hai năm Tính tới năm 2013, Chương trình thu hút 93 nhân tài Hiện nay, số nhà nghiên cứu Hàn ki u chiếm khoảng 30% tổng số nhà nghiên cứu Viện  Hoạt động thu hút Hàn kiều trình độ cao số ĩnh vực chủ yếu Bên cạnh sách hoạt động tr n, giai đoạn này, viện nghi n cứu công, đại học tập đoàn lớn Samsung LG t ch c c thu hút Hàn ki u trình độ cao Các tập đồn cơng nghệ lớn c n xây hẳn khu chung cư sang trọng với tiện nghi đại (kể bác sĩ nói tiếng Anh) trả lương cao cho nhà khoa học Hàn ki u để thu hút Năm 2002, Bộ giáo dục Hàn Quốc, qua chương trình fellowship, tuyển mộ 100 giáo sư nhà khoa học Hàn ki u (những người có tr n năm kinh nghiệm nghi n cứu hậu tiến sĩ) v giảng dạy nghi n cứu khoa học v công nghệ thông tin công nghệ sinh học Tuy nhi n, nhìn chung, giai đoạn này, yếu tố b n Hàn Quốc, từ ph a Hàn ki u trình độ cao từ ph a Mỹ, từ năm 2000, nhi u Hàn ki u trình độ cao không trở v Hàn Quốc mà l a chọn tiếp tục lại Mỹ , nay, gần 2/3 tiến sĩ l a chọn lại Mỹ Hiện tượng Song, chuy n gia nghi n cứu v Hàn ki u trình độ cao, gọi “tái chảy máu chất xám-renewed brain drain” 3.3 Đ nh gi chung thu hút Hàn kiều trình độ cao để ph t triển khoa học công nghệ Hàn Quốc học kinh nghiệm 3.3.1 Thành tựu phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc 3.3.2 Vai trị đóng góp Hàn kiều trình độ cao phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc  Tiếp thu, đồng hóa cải tiến cơng nghệ nƣớc ngồi ph c v phát triền ngành cơng nghiệp nƣớc  Góp phần nâng cao ực NC&PT nội sinh, nhảy cóc lên làm chủ công nghệ cao công nghệ tiên tiến  Góp phần quan trọng vào ph t triển đại học nghiên cứu  Góp phần thay đổi nhận thức xã hội nghề nghiệp KH&KT, văn hóa khoa học Hàn Quốc 3.3.3 Những mặt đƣợc hạn chế thu hút Hàn kiều trình độ cao để ph t triển KH&CN Hàn Quốc 3.3.3.1 Những mặt đƣợc Hàn Quốc số t quốc gia lãnh thổ phát triển biến vấn nạn chảy máu chất xám thành nguồn cung cấp nhân l c trình độ cao để phát triển KH&CN Hàn ki u trình độ cao đóng góp quan trọng vào q trình th c hóa mục ti u phát triển đất nước thịnh vượng tr n n n tảng KH CN, vào s phát triển vượt bậc n n KH&CN, n n giáo dục đại học Hàn Quốc Đặc biệt, chất xám Hàn ki u góp phần to lớn nỗ l c Hàn Quốc tiến tới làm chủ công nghệ cao, công nghệ  Những mặt đƣợc sách thu hút  Chính s ch thu hút đƣợc thay đổi qua c c giai đoạn để phù hợp với bối cảnh điều kiện thực tế 18 đo đị ng xuất (1961 – 1979): Hàn Quốc th c sách kép (dual policy) hồi hương nhân tài Hàn ki u Một mặt, xác định số cá nhân nhân tài Hàn ki u phù hợp để mời gọi họ v nước cống hiến, mặt khác, số nhân tài Hàn ki u chưa hồi hương, Hàn Quốc xác định nguồn l c kết nối n n KH&CN tiên tiến Mỹ với n n KH&CN nước nhà, thiết lập chế hiệu để họ truyển tải tri thức, kỹ năng, thông tin hay v nước làm việc diện ngắn hạn đồng thời nguồn "tích trữ chất xám nước ngồi" đo n đị ng công nghệ (1980 – 1996): Hàn Quốc có nhi u yếu tố thuận lợi thu hút nhân tài Hàn ki u: S tiến v kinh tế - xã hội thu h p nhanh khoảng cách thu nhập Hàn Quốc nước phát triển (Mỹ) S gia tăng nhanh số lượng nhân tài Hàn ki u (Mỹ) S thành công Viện KH CN Hàn Quốc mơ hình kiểu mẫu, s thành công lớp nhân tài hồi hương giai đoạn 1962-1979 Chính sách giáo dục, KH&CN tạo nhi u hội ngh nghiệp trình độ cao p l c cạnh tranh quốc tế khốc liệt buộc doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp cận làm chủ công nghệ ti n tiến đ sinh tồn phát triển…Nhà nước không can d tr c tiếp mà sử dụng nhi u ch nh sách gián tiếp ch nh sách ưu đãi kiểu “cây gậy củ carrot” để thúc đẩy lĩnh v c đại học, doanh nghiệp chủ động tham gia thu hút nhân tài Hàn ki u để nâng cao l c R&D đo đị đổi m i (1997-2018), Hàn Quốc chuyển đổi sang mơ hình phát triển định hướng đổi mới, khác với sách thu hút giai đoạn trước, nhu cầu nước nhân l c trình độ cao khơng xúc, n n ch nh sách giai đoạn theo hướng cạnh tranh thị trường, sách thu hút nhà nước tập trung thu hút nhân tài Hàn ki u để phát triển nghiên cứu cơng nghệ  Có s ch thu hút đặc thù, đột phá Trong u kiện xã hội khơng có nhu cầu nhân l c trình độ cao, nhà nước can thiệp tạo nhu cầu th c ch nh sách đặc thù, đột phá để thu hút Hàn ki u trình độ cao phát triển KH&CN Một mặt, kêu gọi l ng y u nước, tinh thần dân tộc nhân tài Hàn ki u, mặt khác, kèm theo chế độ đãi ngộ th a đáng để họ toàn tâm, toàn ý vào công việc, tin tưởng trao quy n giao trọng trách cho nhân tài Hàn ki u hồi hương để họ nỗ l c cơng việc  Những mặt đƣợc cách tiếp cận thu hút Hàn Quốc đặc biệt trọng sử dụng thành công cách tiếp cận hệ thống thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN Kể từ năm 1980, bối cảnh quốc tế u kiện th c tế nước với nhi u thách thức song Hàn Quốc thành công tạo môi trường xã hội thuận lợi cho s phát triển KH&CN vậy, Hàn Quốc không hạn chế chảy máu chất xám mà biến chảy máu chất xám thành nguồn nhân l c trình độ cao phát triển KH&CN  Những mặt đƣợc mơ hình thu hút Khi trình độ kinh tế - xã hội c n xa nước phát triển, nhu cầu n n kinh tế xã hội v thu hút nhân tài Hàn ki u hồi hương không có, nhà nước can d tr c tiếp, thành lập số viện nghiên cứu chiến lược để thu hút chọn lọc số nhân tài Hàn ki u phù hợp với nhu cầu nước 3.3.3.2 Một số hạn chế  Thu hút nhân tài Hàn ki u tồn số hạn chế trọng tập trung vào đối tượng nhà khoa học kỹ sư Hàn ki u có tiến sĩ, đối tượng Hàn ki u kỹ thuật viên, hoạt động lĩnh v c khoa học xã hội nhân văn chưa trọng  Các sách nhà nước trọng nhi u tới viện nghiên cứu quốc gia, trường đại học, chaebol doanh nghiệp vừa nh bị b qua ... khoa học công nghệ Chương Kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển khoa học công nghệ Chương Một số học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh việc thu hút người Việt. .. tổng kết kinh nghiệm Hàn Quốc thu hút ki u dân trình độ cao để phát triển KH&CN thành học cho nước phát triển; - Rút học kinh nghiệm hàm ý cụ thể cho Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thu hút NVNONN có... s phát triển KH&CN Hàn Quốc? - Bốn là, kinh nghiệm Hàn Quốc giải vấn đ thu hút Hàn ki u trình độ cao để phát triển KH&CN mang lại học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh việc thu hút

Ngày đăng: 04/07/2018, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w