CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC Xà HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô". ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 6: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THỐNG TRỊ Thực hiện: Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội gồm: 1. GS-TS Nguyễn Ngọc Cơ (chủ trì) 2. TS Vũ Thị Hoà 3. ThS Phạm Thị Tuyết 4. ThS Nguyễn Thị Thế Bình 5. ThS Nguyễn Thị Như Hoa 6. ThS Đào Thu Vân 7. ThS Nguyễn Mạnh Hưởng 8. ThS Nguyễn Văn Ninh 9. ThS Lê Hiến Chương 10. Phạm Ngọc Anh 11. Đoàn Thị Kim Thuỷ 12. Nguyễn Thu Hiền 13. Nguyễn Quốc Vương 14. ThS H ồ Công Lưu, Khoa Việt Nam học 15. ThS Trần Văn Kiên, Khoa Việt Nam học 16. Nguyễn Quỳnh Anh, Khoa Việt Nam học 6955-6 22/8/2008 Hà Nội, 2005 - 2007 1 MỤC LỤC Trang 1. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Hà Nội thời Pháp thống trị. 3 (Báo cáo khoa học tổng hợp của Nhánh) GS-TS Nguyễn Ngọc C¬ + ThS §µo Thu V©n + ThS NguyÔn ThÞ Thu Thñy, Khoa Lịch sử 2. Chuyên đề 1: Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 70 quy hoạch, xây dựng và mở mang Hà Nội thời Pháp thống trị. ThS Phạm Thị Tuyết, Khoa Lịch sử 3. Chuyên đề 2: Những chứng c ứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 100 sản xuất công nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thống trị. ThS Đào Thu Vân, Khoa Lịch sử 4. Chuyên đề 3: Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 124 sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thống trị. ThS Hồ Công Lưu, Khoa Việt Nam học 5. Chuyên đề 4: Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 154 sản xuất nông nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thống trị. TS Vũ Thị Hoà, Khoa Lịch sử 6. Chuyên đề 5: Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 176 y dược học ở Hà Nội thời Pháp thống trị. Đoàn Thị Kim Thuỷ, Khoa Lịch sử 7. Chuyên đề 6: Những chứng cứ về ứ ng dụng khoa học trong đời sống 213 của Hà Nội thời Pháp thống trị. Phạm Ngọc Anh, Khoa Lịch sử 8. Chuyên đề 7: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp 239 sống xã hội ở Hà Nội thời Pháp thống trị. ThS Trần Văn Kiên, Khoa Việt Nam học 9. Chuyên đề 8: Các tác phẩm có giá trị xuất bản ở Hà Nội thời Pháp 276 thống trị. Nguy ễn Quỳnh Anh, Khoa Việt Nam học 10. Chuyên đề 10: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 300 vực khoa học kỹ thuật ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị. ThS Nguyễn Thị Như Hoa + ThS Nguyễn Văn Ninh + Lê Thị Huyền, Khoa Lịch sử 11. Chuyên đề 11: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 327 2 vực khoa học nông nghiệp ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị. ThS Đào Thu Vân, Khoa Lịch sử 12. Chuyên đề 12: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 341 vực khoa học y dược ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị. Đỗ Thuỳ Linh + Nguyễn Thu Hiền, Khoa Lịch sử 13. Chuyên đề 13: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 356 vực khoa học xã hội và nhân văn ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị. ThS Lê Hiến Chương, Khoa Lịch sử 14. Chuyên đề 14: Vấn đề trọng dụng nhân tài của Hà Nội trong thời kỳ 387 Pháp thống trị. ThS Nguyễn Mạnh Hưởng, Khoa Lịch sử 15. Chuyên đề 15: Giáo dục thi cử ở Hà Nội thời Pháp thống trị. 415 ThS Nguyễn Văn Ninh + ThS Nguyễn Thị Như Hoa + Lê Thị Huyền, Khoa L ịch sử 16. Chuyên đề 16: Những giá trị truyền thống và bài học về sử dụng 451 nhân tài ở Hà Nội trong nửa cuối thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX. ThS Nguyễn Thị Thế Bình + ThS Nguyễn Văn Ninh, Khoa Lịch sử 17. Chuyên đề 17: Những nhân tài nổi bật ở Hà Nội trong nửa cuối thế 475 kỷ XIX. Nguyễn Quốc Vương, Khoa Lịch sử 18. Chuyên đề 18: Những nhân tài nổ i bật ở Hà Nội trong nửa đầu thế 504 kỷ XX. ThS Nguyễn Thị Thế Bình, Khoa Lịch sử Báo cáo tổng hợp Nhánh 6 3 Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Hà Nội thời kì Pháp thống trị I. Một số nét cơ bản về Hà Nội thời kì thuộc Pháp Ngy 1-10-1888, vua ng Khỏnh ra o d giao quyn s hu thnh ph H Ni cho thc dõn Phỏp. H Ni chớnh thc tr thnh nhng a ca Phỏp v mang tớnh cht ca mt thnh ph thuc a. Vỡ th m H Ni thi kỡ ny mang nhiu du n ca Phỏp trong c cu kinh t, mụ hỡnh xó hi, thc trng vn húa, chớnh tr. V mt v trớ a lý, H Ni l cung hng ca Bc kỡ (li ca Tng c thnh H Ni - Hong Diu nm 1882). Nú l mt u mi giao thụng thy b ta i khp min Bc nc ta v thun tin t bn Phỏp xõm nhp vo vựng Võn Nam (Trung Quc). Mt khỏc, H Ni li nm gia mt khu vc ụng dõn c; t bn Phỏp sm nhỡn thy sc hp dn ca th trng ny, chim c H Ni chỳng s lm ch mt vựng t r ng ln, giu tim nng, em li nhng li nhun ln cho gii t bn Phỏp. Trong thi kỡ ny a gii ca H Ni ó tri qua 3 ln thay i ln. Nm 1899, H Ni cú khu vc ngoi thnh gm mt phn t ai huyn Th Xng v huyn Vnh Thun. Nhng n nm 1915, vựng t ny mang tờn gi l huyn Hon Long v c sỏp nhp vo tnh H ụng. N m 1942, huyn Hon Long li c tr v cho H Ni v cú tờn gi i lý c bit, tr s t p Thỏi H. S m rng hay thu hp din tớch ca H Ni cú liờn quan mt thit n tỡnh hỡnh chớnh tr v s phỏt trin kinh t. V chớnh tr, H Ni l thnh ph cp 1 v cú Hi ng thnh ph, ng u l mt viờn c lý. Viờn quan ny do Thng s Bc kỡ c v Ton quyn ụng D ng b nhim, c hng lng t ngõn sỏch ca Thnh ph. Quyn hnh ca viờn c lý tng ng nh Cụng s u tnh, cú quyn ra Ngh nh v vn no cú liờn quan n thnh ph mỡnh qun lý. Giỳp vic, h tr cho viờn quan ny cũn cú 2 viờn phú c lý v 1 Hi ng thnh ph gm 16 ngi. Hi ng Thnh ph c quy nh 3 chc nng ch yu sau: Bn bc, ra biu quy t v quyt nh nhng vn thuc riờng thnh ph, song nhng quyt nh ú ch c thc thi khi Thng s Bc kỡ thụng qua; Gúp ý kin nhng vn m cp trờn yờu cu; t nhng nguyn vng cú liờn quan n li ớch Thnh ph lờn cp trờn song tuyt i khụng c bn n vn chớnh tr. Hi ng Thnh ph 4 có thể bị giải thể bởi Toàn quyền Đông Dương. Trong số 16 ủy viên của Hội đồng Thành phố Hà Nội thì người Pháp chiếm 12 người và người Việt có 4 người, đến năm 1928 số đại biểu người Việt tăng lên 6 người. Đó là tỉ lệ khiêm tốn vì 1 đại biểu thay mặt cho 30.000 người Việt Nam. Đại biểu tham gia trong Hội đồng cũng phải theo tiêu chuẩn nhất định. Nếu là ng ười Pháp thì nhất thiết phải do những tên tư bản Pháp ở Hà Nội trực tiếp bầu ra theo lối phổ thông đầu phiếu, còn những người Việt Nam thì phải có nhiều tiền của, có địa vị trong xã hội. Thậm chí những người đi bầu cử cũng phải có nhà đất, nộp sưu thuế từ 15 đồng trở lên, là các viên thông phán, kí lục thực thụ từ hạng ba trở lên… Đặc biệt đó phải là những đối tượng chưa bao giờ chống chính quyền thực dân. Hà Nội còn là thủ phủ của Liên bang Đông Dương, một trung tâm hành chính và chính trị quan trọng bậc nhất. Nơi đây tập trung nhiều cơ quan, viện nghiên cứu, trường học như: Phủ Thống sứ, Ngân hàng Đông Dương, trường Viễn Đông Bác Cổ, Bảo tàng Nông - Công - Thương nghiệp Maurice Long, … Chính vì thế mà mọi chủ trương chính sách củ a chính quyền thực dân nhanh chóng được thực thi ở Hà Nội. Bên cạnh đó với vị trí và điều kiện như vậy, Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm và đầu tư của tư bản Pháp. Về mặt kinh tế, trước khi trở thành nhượng địa của thực dân Pháp, Hà Nội đã có quan hệ buôn bán với các nước như Hà Lan, Anh, Trung Quốc, Inđônêxia, … Khu vực phía Đông Hoàng Thành là nơi tập trung nhiều cửa hàng buôn bán lớ n và các phường nghề thủ công. Ước tính Hà Nội có khoảng trên 30 nghề thủ công truyền thống. Những nghề thủ công như dệt lụa, làm giấy, làm gốm, … được truyền từ nhiều đời đã tạo ra một nền kinh tế phồn vinh và làm nên cuộc sống no đủ của người Hà Nội. Một người nước ngoài khi đến Hà Nội thời điểm này đã mô tả khá sinh động: “Các vật phẩm đều có phố riêng cho mỗi loại, mỗi phố lại chia cho dân 1, 2 hoặc nhiều làng có đặc quyền buôn bán ở phố đó. Cách làm ấy hoàn toàn giống như các công ty hay phường hội các thành phố châu Âu” 1 . Như vậy Hà Nội thời kì trước năm 1888 đã là một trung tâm phát triển mạnh trong hoạt động công thương nghiệp. Kinh tế Hà Nội trong thời thuộc Pháp đã có những diện mạo mới. Bên cạnh sự duy trì các ngành nghề thủ công truyền thống là sự du nhập những kĩ nghệ mới: làm rượu bia, làm diêm bằng máy, in ấn, sửa chữa các máy móc, phương tiện giao thông như ô tô, xe điện, xe lửa, … Do đó nơi đây đã tồn tại cơ cấu kinh tế đan xen giữa khu vực kinh tế hiện đại (sự ra đời và phát triển của công nghiệp) và khu vực kinh tế truyền thống (nghề thủ công và làm nông nghiệp). Mặt khác Hà Nội còn trở thành nơi trung chuyển hàng hóa lớn nhất ở Bắc kì. Thành phố này trở thành nơi tập kết các loại hàng hóa nông - lâm - thổ sản 1 Vũ Huy Phúc, Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 - 1945, NXB KHXH, Hà Nội, 1996, tr 35-36 5 từ Tây Bắc, Việt Bắc xuống, từ Thanh Hóa - Nghệ Tĩnh ra, lúa gạo, các mặt hàng thủ công ở các tỉnh đồng bằng lân cận như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình, … chuyển đến. Đồng thời một hệ thống chợ đầu mối như chợ Gạo, chợ Đồng Xuân, chợ Cầu Đông, cảng Hà Nội, Cầu Paul Dumer bắc qua sông Hồng (1898-1902), … đã nhanh chóng được củng cố và xây dựng mới. Nă m 1891, thành phố Hà Nội có 8 nhà buôn bán trong đó có 3 người buôn gạch, vôi, gỗ, 2 người làm đường và đến năm 1894 đã tăng lên 44 người 2 . Và từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 có 52 công ty tư bản kinh doanh ở Hà Nội, trong đó có 43 công ty của tư bản Pháp kinh doanh hoặc có chi nhánh ở Hà Nội. Do đó Hà Nội đã sớm nhận được sự đầu tư, bỏ vốn của tư bản Pháp. Từ năm 1859-1902, tư bản Pháp đã bỏ ra 12,5 triệu frăng cho kĩ nghệ và 20 triệu frăng cho thương mại của Hà Nội 3 . Xã hội Hà Nội thời thuộc Pháp cũng có một mô hình đặc trưng với sự đan xen của giai cấp cũ, mới. Mỗi giai cấp, tầng lớp đều có những ưu thế nhất định. Tư bản thực dân Pháp ở Hà Nội với hai bộ phận chính. Một là những quan chức thuộc địa nắm giữ các chức vụ quan trọng trong các cơ quan dân sự, quân sự của bộ máy th ống trị ở Đông Dương đặt tại Hà Nội như: Phủ Toàn quyền, Phủ Thống sứ, Đốc lý Hà Nội, Sở Mật thám Đông Dương, Ngân hàng Đông Dương, … và hàng loạt các phòng, ban, Hội đồng, Ủy ban trực thuộc khác. Phần lớn các quan chức thuộc địa đều có cổ phần trong các tập đoàn tư bản lũng đoạn Pháp (ví dụ: Toàn quyền Maurice Long có cổ phần trong Hãng rượu Fongten có nhà máy sả n xuất ở Hà Nội). Họ vừa đại diện cho lợi ích chính trị của thực dân Pháp lại vừa có lợi ích kinh tế gắn chặt với tư bản Pháp. Bộ phận thứ hai trong giới tư bản Pháp là chủ các doanh nghiệp có cơ sở kinh doanh, sản xuất (nhà máy, xí nghiệp) hoặc chi nhánh, văn phòng trên địa bàn Hà Nội. Năm 1891 ở Hà Nội mới có 64 hãng và công ty tư bản Pháp sang thăm dò thị trường. Trong lĩnh vự c xuất nhập khẩu xuất hiện những tên tuổi lớn như: Denis Freres, Descours Cabaud, Poisard Veyret,… Hơn nữa trong thời kì này, Hà Nội đã xuất hiện những công ty tư bản tài chính lớn như: Ngân hàng Đông Dương (xây dựng xong trụ sở vào năm 1930), Ngân hàng Pháp - Hoa, Công ty thổ địa Đông Dương, Liên hiệp tài chính Viễn Đông thành lập vào những năm 20, … Tư bản Pháp ở Hà Nội trong thời gian này đã nhanh chóng bỏ vốn đầu tư vào một số ngành nghề như: chế biến thực phẩm, làm rượu bia, nước giải khát như Hãng bia Hommel, Nhà máy nước đá Larue; sản xuất vật liệu xây dựng có Công ty Gạch ngói Đông Dương (SARIC), nghề in có nhà máy IDEO, TAUPIN, xưởng sữa chữa ôtô và các phương tiện giao thông vận tải AVIAT, STAI, Số lượng người Pháp và người nước ngoài ở Hà Nội tăng nhanh đã làm 2 Nguyễn Công Bình, Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959, tr 24 3 J.Aumiphin - Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương (1859-1939) – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam–Hà Nội - Năm 1994, tr 53 6 xuất hiện những nhu cầu mới về hàng tiêu dùng, hàng thủ công mĩ nghệ, hàng thực phẩm chế biến, … Bên cạnh bộ phận tư sản người Pháp thì Hà Nội còn là nơi cư trú, kinh doanh buôn bán của một bộ phận tư sản ngoại kiều là người Hoa, người Ấn, người Nhật. Trong đó chiếm số lượng đông đảo và có chỗ đứng về kinh tế là tư sản Hoa kiề u. Từ thế kỉ XVIII, người Trung Quốc đã sang sinh sống, lập nghiệp ở Hà Nội. Năm 1803 họ xây dựng “Hoa thương hội quán” ở phố Hàng Buồm. Họ sớm mở các cửa hàng buôn bán nhiều thứ khác nhau hoặc làm đại lý cho các Hãng Trung Quốc ở Hương Cảng, Thượng Hải, … Hai tuyến phố Hàng Ngang, Hàng Buồm là nơi tập trung đông nhất các cửa hiệu của tư sản Hoa kiều. Năm 1891, Hà Nộ i có 72 hãng buôn của Hoa kiều. Số lượng Hoa kiều cũng tăng nhanh vào những năm 20, từ 2380 người năm 1921 lên 4428 người năm 1928 4 . Dù tư sản Hoa kiều cũng có những thế mạnh trong kinh doanh, sản xuất nhưng vẫn chịu sự chèn ép của tư bản Pháp. Trong khi đó tư sản Ấn kiều ở Hà Nội khá ít ỏi. Năm 1891 có 4 hãng buôn Ấn kiều chủ yếu kinh doanh tơ lụa và tập trung đông ở khu phố Hàng Đào, Tràng Tiền. Đối với đội ngũ tư sản Nhật kiều chiếm số lượng không đáng kể và chỉ hoạt động mạnh khi Nhật nhảy vào Đông Dương (tháng 9 năm 1940). Một số công ty tư bản độc quyền của Nhật đã có mặt ở Hà Nội như: Hãng Mitsưi, Mitsubishi, Đại Nam Kosi, … Tư sản Việt Nam ra đời sau giai cấp vô sản và trở thành một giai cấp thực sự từ sau chiến tranh thế giới 1 (1914-1918). Thành phần xuất thân của tư sản Việt Nam cũng rấ t đa dạng: Họ có thể là người sản xuất nhỏ giàu có lên, thương nhân làm ăn phát đạt, hoặc là địa chủ tư bản hóa và cũng có đối tượng làm thầu khoán cho tư bản đế quốc mà giàu có, tích lũy được nhiều của cải. Thành phố Hà Nội là nơi tư sản tập trung đông nhất miền Bắc. Tư sản ở đây cũng phân hóa thành hai bộ phận: là tư sản dân tộ c và tư sản mại bản. Tư sản mại bản ở Hà Nội ra đời sớm. Ngay từ khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội thì một số các công ty tư bản Pháp đã vào thăm dò thị trường và nó đã nảy sinh một lớp người đứng trung gian làm môi giới cho tư bản Pháp và người bản xứ. Họ nhận bao thầu cho đội quân viễn chinh Pháp, thầu khoán các công trình xây dựng của Pháp, mở đại lý thu gom nguyên liệ u cho các công ty tư bản Pháp,… Một số gương mặt tiêu biểu cho bộ phận này là: Vũ Văn An đại lý độc quyền tơ lụa Pháp, góp cổ phần vào công ty Rượu, nước mắm. Hoàng Kim Quy, Mai Văn Hàm hợp tác với tư sản Nhật lập Công ty Thương mại kĩ nghệ Bắc kì (năm 1941), Hoàng Trọng Phu hùn vốn vào Công ty nông nghiệp, … Tư sản dân tộc ở Hà Nội xuất hiện muộn hơn. Họ phần đông là tư sản thương nghiệp. Mặt hàng mà họ kinh doanh chủ yếu là hàng thủ công nghiệp trong nước như: 4 Trần Huy Liệu (cb) – Lịch sử thủ đô Hà Nội – NXB Sử học – Viện Sử học – Hà Nội – Năm 1960, tr 113 7 Công ty Quảng Hưng Long thành lập năm 1907 vừa có hiệu buôn vừa có xưởng thợ. Hay hãng buôn Quảng Hợp Ích buôn the, tơ lụa, xa xuyến, vóc, nhiễu, … Trong thời kì này cũng xuất hiện một số tư sản dân tộc kinh doanh các ngành vận tải, dệt, in, sản xuất gạch ngói như: Bạch Thái Bưởi, Đào Thao Côn, Ngô Tử Hạ, Mạc Đình Tư, Nguyễn Văn Vĩnh, Năm Giệm, Trần Văn Thanh, … Dù đã có nhiều c ố gắng trong sản xuất nhưng vai trò của tư sản dân tộc vẫn rất nhỏ bé và ít nhiều còn phụ thuộc vào đế quốc thực dân. Công nhân Việt Nam là con đẻ của cuộc khai thác thuộc địa do thực dân Pháp tiến hành. Vì thế mà vào những năm 90 của thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xây dựng những cơ sở kinh tế đầu tiên như nhà máy điện, nhà máy nước, nhà máy sợi, … thì đội ngũ công nhân Hà Nội cũng b ắt đầu hình thành. Nguồn gốc của họ trước hết là nông dân, thợ thủ công ở các làng xã giữa thành phố, bị tư bản tước đoạt ruộng đất xây dựng nhà máy, mở mang thành phố. Ví dụ: Công nhân làm trong nhà máy Rượu bia Hommel, Nhà máy thuộc da đều là dân các làng xung quanh như Thụy Khuê, Đại Yên, Liễu Giai, Ngọc Hà,… Sau bộ phận công nhân có nguồn gốc trên là nông dân, thợ thủ công ở các vùng lân cận Hà Nội như: Hà Đông, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương b ị thực dân Pháp và địa chủ chiếm ruộng, bị hàng hóa của Pháp tràn vào làm cho phá sản hàng loạt và phần đông là không chịu nổi mức sưu cao thuế nặng nên phải bỏ ra thành phố bán sức lao động, duy trì cuộc sống. Nhiều nhà máy ở Hà Nội như nhà máy rượu bia, nhà máy sản xuất gạch ngói đã tập trung hàng trăm công nhân và có thời kì số công nhân ở đây lên tới 3 vạn người. Bên cạnh đội ngũ công nhân thực thụ thì Hà Nộ i còn tồn tại một đội quân “bán vô sản” là những người lao động, không có tư liệu sản xuất, không có nghề thủ công và phải đem sức mình ra làm đủ mọi thứ nghề linh tinh. Trong số đó có rất ít người có được một công việc ổn định. Họ thường xuyên bị thất nghiệp và đây thực sự là đội quân hậu bị đông đảo, sẵn sàng bổ sung cho đội ngũ công nhân Hà Nội. Ti ểu tư sản của Hà Nội được phân hóa thành ba bộ phận: Một là tiểu tư sản lớp dưới bao gồm: dân nghèo thành thị, người buôn bán linh tinh. Họ về cơ bản là có cuộc sống bấp bênh, nghèo khổ và có mối quan hệ gần gũi với công nhân, nông dân. Hai là tiểu tư sản lớp giữa gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức nhỏ (có những người tham gia làm công việc bàn giấy trong các nhà máy, xí nghiệp của Pháp). Đờ i sống của tầng lớp này cũng khá bấp bênh và bất kì lúc nào cũng có thể bị rơi xuống tầng lớp dưới cùng của xã hội. Ba là tầng lớp tiểu tư sản lớp trên gồm các viên chức cao cấp, trí thức lớn. Bộ phận này thuộc về lớp thượng lưu trong xã hội và có nhiều quan hệ với chính quyền thực dân. Bên cạnh các giai cấp, tầng lớp xã hội mới trên thì Hà Nội v ẫn tồn tại hai giai cấp cũ là địa chủ và nông dân. Bộ phận địa chủ quan lại ở Hà Nội chiếm một số lượng đông và đây là cơ sở xã hội được thực dân Pháp quan tâm từ sớm. Chúng dành cho bộ phận này 8 nhiu c quyn c li nh: c hựn vn kinh doanh vi t bn Phỏp, cú chõn trong Hi ng thnh ph, Hi ng kinh t, Cũn tng lp a ch va v nh thỡ tp trung ch yu khu vc ngoi thnh. H cú th sng bng rung t, búc lt tụ tc hoc m ca hng buụn bỏn trong thnh ph. S du nhp phng thc sn xut mi v s thay i trong din mo kinh t ca H Ni ó khin cho nụng dõn ngoi thnh khụng cũn b trúi cht vo rung t na. Nhiu vựng ngoi thnh ca H Ni ó tr thnh ni cung ng nụng phm hng húa v lao ng lm thuờ cho thnh ph. H vo cỏc nh mỏy, xớ nghip lm vic v gia nhp i ng cụng nhõn. Tuy nhiờn cng cú mt b phn nụng dõn i ra thnh ph nhng khụng tỡm c vic lm v li quay tr v lnh canh rung t t tay a ch, chu np tụ cao nhm duy trỡ cuc sng. Cú th núi rng, chớnh nhng yu t v iu kin trờn ó tỏc ng n nhiu lnh vc ca H Ni trong thi kỡ ny. H Ni ó nhanh chúng du nhp nhiu k ngh, kin thc mi v vn húa, xó hi. Nhng nhõn t ny s cú tỏc ng hai chiu: tớch cc v tiờu cc n quỏ trỡnh phỏt trin ca H Ni. Chớnh nú s lm cho H Ni mang mt din mo mi, khỏc hn thi kỡ trc. II. Tổng hợp một số vấn đề nổi bật về việc phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ ở hà nội thời pháp thuộc 1. Công nghiệp, thủ công nghiệp 1.1. Công nghiệp Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam. Đối với ngành công nghiệp, t bản Pháp bỏ vốn vào trên cơ sở: nền công nghiệp thuộc địa chỉ đóng vai trò bổ sung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ở chính quốc. Về cơ bản, sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng tại thời điểm này đều bị giới hạn trong khuôn khổ nhất định. Do đó, trong suốt thời kỳ Pháp thống trị, ở Hà Nội dù đã xuất hiện các phơng tiện, máy móc hiện đại: máy bơm nớc, máy điện, lò hơi, xe ô tô, xe lửa, nhng số lợng rất ít ỏi và không phải nhà máy, xí nghiệp sản xuất nào cũng có. 1.1.1. Công nghiệp điện, nớc Ngay từ đầu, thực dân Pháp đã chăm lo xây dựng nhà máy điện và nhà máy nớc ở Hà Nội, nhằm mục đích: Cải thiện sinh hoạt cho ngời Bắc Kỳ 5 . Nhng, thực chất là để cải thiện cuộc sống của t bản Pháp sinh sống và làm việc ở Hà Nội. 5 Lời toàn quyền Lanetxăng. Dẫn theo Nguyễn Khắc Đạm - Sđd, tr.200 9 Năm 1895, nhà máy điện ở Bờ Hồ Hoàn Kiếm đợc hai ngời Pháp - Hermenter và Pranté bỏ vốn xây dựng 6 . Quy mô của nhà máy vào buổi đầu rất nhỏ bé: công suất 500kw và chỉ đủ thắp 523 ngọn đèn điện cho khu phố ngời Âu. Sang năm 1913, t bản Pháp phải mua thêm máy mới và nâng công suất của nhà máy lên 800kw. Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, do nhu cầu dùng điện ngày càng lớn, t bản Pháp buộc phải nhập thêm máy điện 100 mã lực của Thụy Sĩ. Điện đợc cung cấp cho sinh hoạt tối thiểu: thắp đèn, chạy quạt. ở Hà Nội năm 1937 có 26.500 cái quạt (riêng quạt trần là 16.800 cái). Nh vậy, đến đầu thế kỷ XX, ở Hà Nội, sản xuất và phân phối điện đã đợc phổ biến trong các khu phố ngời Tây và một phần ở khu phố sinh hoạt của ngời Việt. Điện đợc sử dụng cho việc thắp sáng đờng phố, quạt điện trong các cơ quan chính quyền và vận hành máy móc. Nó tạo ra nét khởi sắc cho nền sản xuất công nghiệp của Hà Nội. Việc xây dựng nhà máy nớc ở Hà Nội đã đợc ngời Pháp quan tâm đến rất sớm. Từ năm 1889 đến năm 1910, đã có nhiều dự án nghiên cứu tìm nguồn nớc từ sông Hồng, từ các hồ lớn của Hà Nội hay nớc lấy từ các mạch ngầm bằng cách đào giếng. Cuối cùng, dự án của Grall - Lafont theo cách đào giếng đợc thực thi. Năm 1900, nhà máy đào đợc 3 giếng đầu để lấy nớc và sau đó thêm 3 giếng nữa vào năm 1906. Năm 1910, cả thành phố mới có 437 ống dẫn nớc vào nhà riêng của ngời Pháp và 95 vòi nớc công cộng. Năm 1927, do dân số Hà Nội tăng nhanh, mức tiêu thụ nớc lớn nên Pháp cho đào thêm hai giếng và đặt máy bơm điện lấy nớc từ sông Hồng lên đợc 4000m 3 /ngày. Vấn đề nớc ở Hà Nội vào đầu th k XX đã giải quyết một phần nhu cầu sinh hoạt của ngời Pháp: ăn uống, tắm giặt, Trong khi đó phần lớn nhân dân dân lao động vẫn sử dụng nớc giếng khoan, nớc ở các ao hồ và nớc máy vẫn là thứ xa xỉ với cuộc sống của họ. 1.1.2. Công nghiệp chế tạo cơ khí Trong toàn bộ chính sách về kinh tế, công nghiệp mà thực dân Pháp đa ra cho Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng đều nhấn mạnh một điểm: không phát triển kĩ thuật luyện kim dù chúng biết rằng ở phía Bắc nớc ta có rất nhiều mỏ khoáng sản. Bởi, nếu phát triển lĩnh vực này thì sẽ gây tổn hại cho nền công nghiệp Pháp. Từ thực tế đó nên trong suốt một thời gian dài, đã không có một xí nghiệp chế tạo cơ khí hoàn chỉnh theo đúng nghĩa của nó ở Việt Nam. Có chăng chỉ là một số xởng sửa chữa máy móc, dụng cụ, hay thay thế phụ tùng cho ôtô, xe lửa và xởng đóng tàu của t bản Pháp. 6 Ngày nay, vị trí của nhà máy chính là trụ sở Sở Điện Lực Hà Nội trên đờng Đinh Tiên Hoàng. [...]... nghiệp ở Hà Nội thời thuộc Pháp đã có những dấu ấn rõ nét của việc ứng dụng khoa học, kĩ nghệ Nó tạo nên những luồng trao đổi tinh thần, kĩ nghệ và tài chính giữa giới t bản Pháp và dân c ở đây Các ứng dụng khoa học: sử dụng máy móc, thiết bị và ngành nghề mới: in, thuộc da, nấu rợu, làm bia, đã tạo nên diện mạo mới của công nghiệp Hà Nội thời thuộc Pháp Trên cơ sở tìm hiểu về sản xuất công nghiệp của Hà. .. Xuất phát từ chính sách chung này thì Hà Nội, với vai trò là thủ phủ của Đông Dơng, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khoa học nông nghiệp trong một chừng mực nhất định 2.2 Thực trạng phát triển của khoa học nông nghiệp ở Hà Nội dới thời Pháp thống trị Hà Nội thời kì trớc khi thực dân Pháp xâm lợc đã đạt đợc ít nhiều thành tựu trong nông nghiệp: một năm làm từ 2 đến 3 vụ và có tiến hành... dựng toà nhà chính của trờng Đại học Đông Dơng; trụ sở của Sở tài chính (nay là trụ sở Bộ Ngoại giao); chuẩn bị thiết kế cho nhà Bảo tàng Lui Phino và nhà thờ cửa Bắc Tới năm 1930, thực dân Pháp hoàn thành trụ sở nhà Băng Đông Dơng; nhà Pháp Hoa ngân hàng, viện Paster, nhà Bảo tàng của trờng Viễn Đông Bác Cổ, nhà thơng Bạch Mai; Nhà Thờ Cửa Bắc Kế hoạch xây dựng thành phố Hà Nội của thực dân Pháp tới... đó, nhân dân Hà Nội còn tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi mang dấu ấn riêng nh: lúa Mễ Trì, gà 19 Bách khoa th Hà Nội, Tập 6, Khoa học và công nghệ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999, tr 30 24 Đông Cảo, giống rau thơm ở Láng Chính điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp của Hà Nội là cơ sở cho nhiều giống cây trồng từ vùng ôn đới, cận nhiệt đới có thể phát triển đợc Tuy rằng nền nông nghiệp ở Hà Nội. .. nghiệp của Hà Nội thời kì thuộc Pháp, chúng ta có thể nhận thấy một vài điểm đáng lu ý, đó l : sự phát triển mạnh về kĩ nghệ chế biến của Hà Nội; Nhiều máy móc, công nghệ mới của Pháp đã đợc du nhập nhanh chóng vào Hà Nội; Công nghệ mới đã làm thay đổi diện mạo của Hà Nội và có tác động tích cực tới đời sống dân c Dù rằng trong quá trình đầu t phát triển công nghiệp ở Hà Nội, t bản chỉ chú trọng đầu t... tâm hành chính, chính trị ở phía đông Hồ Gơm, gồm các cơ quan hành chính, chính trị đầu não của bộ máy chính quyền thực dân ở Hà Nội: Toà Đốc Lý (nay là Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội) (1886-1887), Dinh Thống Sứ (Bắc Bộ phủ, Nhà khách chính phủ hiện nay), Phủ thống Sứ (nay là Bộ Thơng binh xã hội), Sở kho bạc, Bu điện, Ngân hàng Đông Dơng, Sở Công chính, Khách sạn chính quốc (khách sạn Metropole) và. .. Hà Nội đã phát triển nhng về cơ bản nó vẫn là nền nông nghiệp tự nhiên, tự cung tự cấp là chủ yếu Nông nghiệp và khoa học nông nghiệp (KHNN) Hà Nội từ 1873 đến 1954 đã có những thay đổi nhất định: xuất hiện một bộ phận nông nghiệp sản xuất nông sản hàng hóa xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho chính quốc và sự tiêu dùng cảu t bản Pháp ở Hà Nội Nội dung KHNN ở Hà Nội thời Pháp thuộc... bản Pháp đã cho mở trờng đào tạo cán bộ chuyên môn về nông nghiệp và lập viện nghiên cứu nh: túc mễ cục Đông Dơng, Viện Hải dơng học ở Nha Trang Nh vậy, trên cơ sở các chính sách về nông nghiệp nói chung và khoa học nông nghiệp nói riêng đó đã tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất, thành tựu trong nông nghiệp của Việt Nam Nó đặt nền móng cho sự phát triển của khoa học nông nghiệp nớc nhà ở thời. .. xây dựng theo chơng trình các trờng chuyên nghiệp ở Pháp nhng bằng cấp, chế độ lơng bổng vẫn thua xa những ngời Pháp có cùng trình độ chuyên môn Nh vậy, lĩnh vực KHNN của Hà Nội dới thời Pháp thống trị đã có một số điều kiện thuận lợi để phát triển nh hệ thống quản lý và tổ chức nghiên cứu khoa học đợc thành lập quy củ, nhiều công trình nghiên cứu đã ra đời trên cơ sở này Một mặt khác chúng ta đã có... lập trên cơ sở của nhà máy thuốc lá Hà Nội Thiết bị trong nhà máy đợc mua từ Pháp sang nhiều máy in kiểu mới, công suất lớn, chữ in đẹp và tranh ảnh rõ Số thợ in hoạt động trong nhà máy lên tới con số vài trăm ngời Nhà in hoạt động đến năm 1945 Bên cạnh hai nhà in lớn trên, ở Hà Nội cũng xuất hiện nhiều xởng in t nhân của Mạc Đình T (sau là Lê Văn Tân), Ngô Tử Hạ, Tân Dân, Về sau, ở Hà nội còn xuất . ĐỀ TÀI KX.09.08: " ;Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội& quot; *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 6: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP. vực khoa học xã hội và nhân văn ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị. ThS Lê Hiến Chương, Khoa Lịch sử 14. Chuyên đề 14: Vấn đề trọng dụng nhân tài của Hà Nội trong thời kỳ 387 Pháp thống trị. . Kiên, Khoa Việt Nam học 16. Nguyễn Quỳnh Anh, Khoa Việt Nam học 695 5-6 22/8/2008 Hà Nội, 2005 - 2007 1 MỤC LỤC Trang 1. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Hà Nội