1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển logistics ở một số nước đông nam á bài học kinh nghiệm đối với việt nam

183 4,6K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiLogistics là hoạt động tối ưu hóa việc lưu trữ, vận chuyển hai chiều các tài nguyên (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hóa), tài chính, thông tin... từ nơi cung cấp đến kho chứa, qua các khâu của quá trình sản xuất, các nhà xưởng, các xí nghiệp, kho bãi, người bán buôn, người bán lẻ và đến người tiêu dùng. Thực chất logistics là các hoạt động phục vụ cho quá trình sản xuất vàlưu thông hàng hóa, ra đời và gắn liền với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp từ hàng trăm năm nay. Logisticsngày càng phát triển với trình độ cao hơn, gồm nhiều hoạt động đa dạng hơn, phức tạp hơn, được chuyên môn hóa thành một ngành dịch vụ độc lập và nổi lên như là một vấn đề mới của nền kinh tế thế giới thu hút sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp và các chính phủ từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX cho đến nay. Đối với nền kinh tế quốc dân, logistics đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong sản xuất, lưu thông và phân phối. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, chỉ riêng hoạt động logistics đã chiếm 10% - 15% GDP ở hầu hết các nước tại châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương. Vì vậy, cải thiện hiệu quả hoạt động logistics sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cho mỗi quốc gia. Phát triển hệ thống logistics sẽ đảm bảo giải quyết hợp lý các vấn đề về giao thông vận tải, dịch vụ kho bãi, trung chuyển, hệ thống kiểm soát giá cả và tăng khả năng cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế. Đối với doanh nghiệp, logistics giúp các nhà sản xuất tối ưu hóa mọi thao tác để tiết kiệm nguồn lực, chi phí và thời gian. Hơn nữa, trong quá trình cạnh tranh giữa những người sản xuất, khi máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và phổ cập, người có chi phí cho hoạt động logistics thấp nhất và thỏa mãn được nhu cầu khách hàng nhanh nhất sẽ là người chiếm ưu thế trong cạnh tranh. Đặc biệt, trong quá trình toàn cầu hóa, việc sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm có liên quan đến nhiều quốc gia xa cách về không gian và thời gian đã làm cho quá trình sản xuất và sự vận động của hàng hóa trở nên phong phú và phức tạp hơn thì hoạt động logistics càng trở nên quan trọng, nó trở thành mối liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu.Vì thế, các nhà quản lý coi logistics như là một công cụ, phương tiện để kết nối hiệu quả các lĩnh vực khác khau trong chiến lược của doanh nghiệp.Từ khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã chủ động và tích cực từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam nhưng nó cũng tạo ra rất nhiều thách thức. Với áp lực cạnh tranh ngày cànggay gắt, không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn ngay cả trên sân nhà. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế, cắt giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh, Việt Nam cần phải khai thác và phát triển logistics.Tuy nhiên, logistics còn là lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam: những công ty có tên gọi Logistics mới chỉ xuất hiện vào năm 2007 và ngay cả cách hiểu về logistics vẫn còn chưa thống nhất. Hoạt động logistics chưa hiệu quả, nhiều bất cập và dịch vụ logistics mới phát triển ở trình độ thấp. Trong khi chi phí logistics so với GDP của Mỹ chỉ là 7,7%; của Singapore là 8%; các nước châu Âu khoảng 10%; Nhật – 11%; Trung Quốc – 18%, thì của Việt Nam chiếm tới 25% GDP [14,tr.86], là một tỉ lệ quá cao. Chi phí logistics cao là một nguyên nhân quan trọng làm giảm sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nói riêng và cản trở tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam, nói chung. Bởi vậy, nếu không chú trọng phát triển logistics, Việt Nam sẽ không chỉ tổn thất về lợi ích kinh tế mà các ngành sản xuất trong nước còn có nguy cơ khó có thể tồn tại, phát triển khi sản phẩm trong nước không thể cạnh tranh với sản phẩm của các công ty nước ngoài. Vì vậy, bài toán xây dựng và phát triển hệ thống logistics ở Việt Nam thực sự cần có lời giải đáp. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này, do đó, lời giải cho bài toán này dường như vẫn còn bỏ ngỏ.Muốn có giải pháp xác đáng, tối ưu cho bài toán trên, ngoài việc nghiên cứu thực trạng phát triển của logistics ở Việt Nam, tìm ra những hạn chế, những vấn đề còn tồn tại để khắc phục, Việt Nam cần phải tham khảo kinh nghiệm phát triển logistics của những nước đi trước, đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN- là những quốc gia không chỉ có nhiều nét tương đồng mà còn có mối liên hệ chặt chẽ với quá trình phát triển logistics ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu. Đề tài lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển logistics ở Singapore, Malaysia và Thái Lan, là những nước có sự phát triển logistics khá đa dạng và ở các nấc thang phát triển khác nhau từ kiến tạo đến hoàn thiện và phát triển bền vững. Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển logistics từ các quốc gia này có thể giúp Việt Nam có được định hướng và giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển logistics quốc gia trong quá trình mở cửa nền kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu sinh đã lựa chọn vấn đề “Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NCS. VŨ THỊ QUẾ ANH PHÁT TRIỂNLOGISTICS MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NCS. VŨ THỊ QUẾ ANH PHÁT TRIỂN LOGISTICS MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số : 62.31.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 1. GS. TS. Nguyễn Xuân Thắng 2. PGS. TS. Phạm Thị Thanh Bình HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thựcvà có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Vũ Thị Quế Anh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài Luận án 3 3.Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của Luận án 10 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 5.Phương pháp nghiên cứu 12 6.Đóng góp mới của Luận án 12 7.Kết cấu nội dung Luận án 13 CHƯƠNG 1 14 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LOGISTICS 14 VÀ PHÁT TRIỂN LOGISTICS QUỐC GIA 14 1.1.Một số vấn đề lý luận cơ bản về logistics 14 1.2.Sự hình thành và phát triển ngành dịch vụ logistics trong nền kinh tế 35 1.3.Phát triển logistics quốc gia 38 CHƯƠNG 2 55 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS SINGAPORE, MALAYSIA VÀ THÁI LAN 55 2.1.Thực trạng phát triển logistics Singapore 55 2.2.Thực trạng phát triển logistics Malaysia 69 2.3.Thực trạng phát triển logistics Thái Lan 85 2.4.Nguyên nhân của những thành công và hạn chế trong phát triển logistics tại Singapore, Malaysia và Thái Lan 102 CHƯƠNG 3 112 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ĐỀ XUẤT NHẰMPHÁT TRIỂN LOGISTICS VIỆT NAM 112 3.1.Thực trạng phát triển logistics Việt Nam 112 3.2.Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển logistics của Singapore, Malaysia, Thái Lan 130 3.3.Định hướng phát triển logistics Việt Nam 143 3.4.Một số đề xuất nhằm phát triển logistics Việt Nam 146 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1: MỘT SỐ CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA SINGAPORE 56 BẢNG 2.2: SO SÁNH ĐIỂM SỐ HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA SINGAPORE VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG ĐÁNH GIÁ LPI CỦA WORLD BANK 59 BẢNG 2.3: ĐÁNH GIÁ VỀ CHI PHÍ, CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HẠ TẦNG CƠ SỞ LOGISTICS CỦA SINGAPORE 60 BẢNG 2.4: ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG TRUY XUẤT ĐƠN HÀNG CỦA SINGAPORE 67 BẢNG 2.5: CHỈ SỐ LPI CỦA SINGAPORE CÁC NĂM 2007, 2010 VÀ 2012 69 BẢNG 2.6: MỘT SỐ CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA MALAYSIA 70 BẢNG 2.7: SO SÁNH SỰ THAY ĐỔI MỨC PHÍ HẠ TẦNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2007-2012 76 BẢNG 2.8: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA MALAYSIA 76 BẢNG 2.9: ĐÁNH GIÁ NHỮNG THAY ĐỔI TRONG MÔI TRƯỜNG LOGISTICS VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC QUY TRÌNH LOGISTICS CỦA MALAYSIA 79 BẢNG 2.10: KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ LOGISTICS 3PL MALAYSIA (2004) 80 BẢNG 2.11: NHU CẦU THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ LOGISTICS 3PL MALAYSIA (2004) 82 BẢNG 2.12: SO SÁNH CHỈ SỐ NĂNG LỰC LPI CỦA MALAYSIA VỚI SINGAPORE VÀ THÁI LAN 83 BẢNG 2.13: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ DỊCH VỤ LOGISTICS MALAYSIA, 2007-2012 84 BẢNG 2.14: MỘT SỐ CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA THÁI LAN 86 BẢNG 2.15: TỔNG ĐẦU TƯ CỦA THÁI LAN PHÂN BỔ THEO LĨNH VỰC, GIAI ĐOẠN 2005-2009 87 BẢNG 2.16: NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC, 2005- 2009 88 BẢNG 2.17: ĐÁNH GIÁ VỀ CHI PHÍ, CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA THÁI LAN 91 BẢNG 2.18: THỐNG KÊ SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI VÀ INTERNET CỦA THÁI LAN NĂM 2010 92 BẢNG 2.19: KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỬ DỤNG INTERNET TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ THÁI LAN, 2010 93 BẢNG 2.20: ĐÁNH GIÁ VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN, THÔNG QUAN CỦA THÁI LAN, 2010-2012 96 BẢNG 2.21: SO SÁNH THỦ TỤC HẢI QUAN, THÔNG QUAN CỦA THÁI LAN VỚI VIỆT NAM - SINGPORE – MALAYSIA, 2012 97 BẢNG 2.22: TỶ TRỌNG CHI PHÍ LOGISTICS TRONG GDP CỦA THÁI LAN, 2001-2010 99 BẢNG 2.23: CHỈ SỐ LPI CỦA THÁI LAN CÁC NĂM 2007, 2010 VÀ 2012 100 BẢNG 3.1: TRỌNG TẢI TÀU CHO PHÉP VÀ NĂNG LỰC XẾP DỠ CỦA 5 CẢNG LỚN NHẤT VIỆT NAM, NĂM 2011 114 BẢNG 3.2:KHỐI LƯỢNG HÀNG TIẾP NHẬN MỘT SỐ CẢNG CHÂU Á, NĂM 2008-2009 116 BẢNG 3.3: SO SÁNH CHI PHÍ, CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC, NĂM 2012 120 BẢNG 3.4: SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI SINGAPORE, MALAYSIA VÀ THÁI LAN, NĂM 2012 123 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ HÌNH 1.1: VAI TRÒ CỦA LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP QUY MÔ LỚN VÀ TRUNG BÌNH PHẦN LAN (2009) 29 HÌNH 1.2: HỆ THỐNG LOGISTICS QUỐC GIA 38 BIỂU ĐỒ 2.1. - CHỈ SỐ LPI SINGAPORE, 2012 69 BIỂU ĐỒ 2.3 - CHỈ SỐ LPI CỦA MALAYSIA 2007 - 2010 – 2012 83 BIỂU ĐỒ 2.4: CHỈ SỐ LPI THÁI LAN 2007 - 2010 – 2012 101 BIỂU ĐỒ 3.1: SO SÁNH CHỈ SỐ LPI 2012 CỦA VIỆT NAM - SINGAPORE - THÁI LAN - MALAYSIA 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1PL : The First Party Logistics Logistics bên thứ nhất 2PL : The Second Party Logistics Logistics bên thứ hai 3PL : The Third Party Logistics Logistics bên thứ ba 4PL : Fourth Party Logistics Logistics bên thứ tư ADB : Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN : Association of South East Asia Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CIF : Cost, Insurance and Freight Giá trên cơ sở incoterm bao gồm Giá + Vận chuyển + Bảo hiểm trả tới điểm đến. (Bên bán chịu các chi phí vận chuyển, bảo hiểm) DWT : Deadweight Tonnage Đơn vị quốc tế thể hiện trọng tải trong vận chuyển (tàu thủy) tương đương 1 tấn. : E- Commerce Thương mại điện tử EDI : Electronic Data Interchange Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử : E – Logistics Logistics điện tử FOB : Free On Board (Trước đây và tại một số nơi vẫn hiểu là Freight On Board với ý nghĩa tương tự) Giá giao hàng lên tàu (theo incoterm 2010), theo đó bên mua phải chịu chi phí vận chuyển, bảo hiểm. JIT : Just in time Giao hàng đúng thời điểm GDP : Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội ICD : Inland Clearance Depot Cảngthông quan nội địa (cảng cạn) LPI : Logistics Performance Index Chỉ số hiệu quả logistics LSP : Logistics service provider Nhà cung cấp dịch vụ logistics MTO : Multimodal Transport Operator Người kinh doanh vận tải đa phương thức PD : Physical Distribution Phân phối vật chất TEU : Twenty-foot Equivalent Unit Đơn vị áp dụng trong vận tải container. 1 TEU = dung tích một container tiêu chuẩn có chiều dài 20 feet. SCM : Supply Chain Management Quản trị chuỗi cung ứng SWOT : Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Mô hình phân tích SWOT: Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức WB : World Bank Ngân hàng thế giới WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới WMS : Warehouse Management System Hệ thống quản lý kho bãi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Logistics là hoạt động tối ưu hóa việc lưu trữ, vận chuyển hai chiều các tài nguyên (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hóa), tài chính, thông tin từ nơi cung cấp đến kho chứa, qua các khâu của quá trình sản xuất, các nhà xưởng, các xí nghiệp, kho bãi, người bán buôn, người bán lẻ và đến người tiêu dùng. Thực chất logistics là các hoạt động phục vụ cho quá trình sản xuất vàlưu thông hàng hóa, ra đời và gắn liền với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp từ hàng trăm năm nay. Logisticsngày càng phát triển với trình độ cao hơn, gồm nhiều hoạt động đa dạng hơn, phức tạp hơn, được chuyên môn hóa thành một ngành dịch vụ độc lập và nổi lên như là một vấn đề mới của nền kinh tế thế giới thu hút sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp và các chính phủ từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX cho đến nay. Đối với nền kinh tế quốc dân, logistics đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong sản xuất, lưu thông và phân phối. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, chỉ riêng hoạt động logistics đã chiếm 10% - 15% GDP hầu hết các nước tại châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương. Vì vậy, cải thiện hiệu quả hoạt động logistics sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cho mỗi quốc gia. Phát triển hệ thống logistics sẽ đảm bảo giải quyết hợp lý các vấn đề về giao thông vận tải, dịch vụ kho bãi, trung chuyển, hệ thống kiểm soát giá cả và tăng khả năng cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế. Đối với doanh nghiệp, logistics giúp các nhà sản xuất tối ưu hóa mọi thao tác để tiết kiệm nguồn lực, chi phí và thời gian. Hơn nữa, trong quá trình cạnh tranh giữa những người sản xuất, khi máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và phổ cập, người có chi phí cho hoạt động logistics thấp nhất và thỏa mãn được nhu cầu khách hàng nhanh nhất sẽ là người chiếm ưu thế trong cạnh tranh. Đặc biệt, trong quá trình toàn cầu hóa, việc sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm có liên quan đến nhiều quốc gia xa cách về không gian và thời gian đã làm cho quá trình sản xuất và sự vận động của hàng hóa trở nên phong phú và phức tạp hơn thì hoạt động logistics càng trở nên quan trọng, nó trở thành mối liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu.Vì thế, các nhà quản lý coi 1 logistics như là một công cụ, phương tiện để kết nối hiệu quả các lĩnh vực khác khau trong chiến lược của doanh nghiệp. Từ khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã chủ động và tích cực từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam nhưng nó cũng tạo ra rất nhiều thách thức. Với áp lực cạnh tranh ngày cànggay gắt, không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn ngay cả trên sân nhà. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế, cắt giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh, Việt Nam cần phải khai thác và phát triển logistics. Tuy nhiên, logistics còn là lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam: những công ty có tên gọi Logistics mới chỉ xuất hiện vào năm 2007 và ngay cả cách hiểu về logistics vẫn còn chưa thống nhất. Hoạt động logistics chưa hiệu quả, nhiều bất cập và dịch vụ logistics mới phát triển trình độ thấp. Trong khi chi phí logistics so với GDP của Mỹ chỉ là 7,7%; của Singapore là 8%; các nước châu Âu khoảng 10%; Nhật – 11%; Trung Quốc – 18%, thì của Việt Nam chiếm tới 25% GDP [14,tr.86], là một tỉ lệ quá cao. Chi phí logistics cao là một nguyên nhân quan trọng làm giảm sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nói riêng và cản trở tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam, nói chung. Bởi vậy, nếu không chú trọng phát triển logistics, Việt Nam sẽ không chỉ tổn thất về lợi ích kinh tế mà các ngành sản xuất trong nước còn có nguy cơ khó có thể tồn tại, phát triển khi sản phẩm trong nước không thể cạnh tranh với sản phẩm của các công ty nước ngoài. Vì vậy, bài toán xây dựng và phát triển hệ thống logistics Việt Nam thực sự cần có lời giải đáp. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này, do đó, lời giải cho bài toán này dường như vẫn còn bỏ ngỏ. Muốn có giải pháp xác đáng, tối ưu cho bài toán trên, ngoài việc nghiên cứu thực trạng phát triển của logistics Việt Nam, tìm ra những hạn chế, những vấn đề còn tồn tại để khắc phục, Việt Nam cần phải tham khảo kinh nghiệm phát triển logistics của những nước đi trước, đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN- là những quốc gia không chỉ có nhiều nét tương đồng mà còn có mối liên hệ chặt chẽ với quá trình phát triển logistics Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu. Đề tài lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển logistics ở Singapore, Malaysia và Thái Lan, là những nước có sự phát triển logistics khá đa dạng và các nấc thang phát triển khác nhau từ kiến tạo đến hoàn thiện và phát 2 [...]... các báo cáo khoa học về các nội dung chủ yếu của đề tài liên quan đến dịch vụ logistics: khái niệm dịch vụ logistics, vai trò logistics, tiêu chí đánh giá dịch vụ logistics, các quy định pháp lý liên quan đến phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở cho logistics, quá trình phát triển và thực trạng phát triển logistics Việt Nam, cơ hội, thách thức và giải pháp phát triển. .. và những hạn chế trong sự phát triển logistics các quốc gia này Thứ ba, Luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triển logistics từ thực trạng phát triển logistics của 3 quốc gia được nghiên cứu, đồng thời, đối chiếu với điều kiện của nước ta để đánh giá khả năng áp dụng các bài học đó cho Việt Nam; Thứ tư, đánh giá tổng quan thực trạng phát triển logistics Việt Nam, chỉ ra được những yếu.. .triển bền vững Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển logistics từ các quốc gia này có thể giúp Việt Nam có được định hướng và giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển logistics quốc gia trong quá trình mở cửa nền kinh tế Vì vậy, nghiên cứu sinh đã lựa chọn vấn đề Phát triển logistics một số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến... nhân; trên cơ sở kinh nghiệm phát triển logistics của một số nước Đông Nam Á, đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển logistics Việt Namtrong thời gian tới 7 Kết cấu nội dung Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về logistics phát triển logistics quốc gia Chương II: Thực trạng phát triển logistics Singapore,... mạnh đến các vấn đề lý luận về logistics phát triển logistics giác độ vĩ mô là hệ thống logistics quốc gia - Phân tích thực trạng và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của thành công và hạn chế trong phát triển logistics Singapore, Malaysia và Thái Lan - Rút ra bài học nhằm phát triển logisticsViệt Nam từ kinh nghiệm phát triển logistics của Singapore, Malaysia, Thái Lan - Đánh giá tổng... diện, Luận án lý giải một cách dễ hiểu những vấn đề cơ bản như: bản chất của logistics, vì sao cần phát triển logistics, sự hình thành và phát triển ngành dịch vụ logistics, các yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia và nội dung phát triển logistics quốc gia; Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển của logistics một số nước Đông Nam Á (Singapore, Malaysia, Thái Lan) một cách khá toàn diện với nội... đặc biệt quan tâm phát triển logistics? Sự hình thành và phát triển ngành dịch vụ logistics diễn ra như thế nào? 2 Nội dung và các tiêu chí đánh giá sự phát triển logistics của một quốc gia là gì? 3 Logistics Singapore, Malaysia và Thái Lan phát triển như thế nào? Nguyên nhân phát triển, điểm mạnh, điểm yếu? 10 4 Những bài học kinh nghiệm nào có thể rút ra từ thực tế phát triển logistics của Singapore,... thực tiễn về logistics, về phát triển logistics quốc gia giác độ vĩ mô: thực trạng phát triển các yếu tố cấu thành hệ thống logistics các quốc gia nghiên cứu, nguyên nhân của thành công và hạn chế trong phát triển logistics Singapore, Malaysia, Thái Lan, bài học kinh nghiệm rút ra và đưa ra đề xuất nhằm phát triển logistics Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu • Về giác độ tiếp cận: Luận án tiếp cận... sự phát triển logistics cả những quốc gia mà đó logistics mới phát triển một cách tự phát mức thấp và chính phủ chưa có chủ trương, chính sách để phát triển lĩnh vực này • Về thời gian: Trên thế giới nói chung và khu vực Đông Nam Á, lĩnh vực Logistics đã phát triển mạnh mẽ trong khoảng thời gian 20 năm trở lại đây, vì vậy trong quá trình nghiên cứu, Luận án chủ yếu phân tích tình hình phát triển. .. Singapore, Malaysia và Thái Lan Chương III: Bài học kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á và đề xuất nhằm phát triển logistics Việt Nam 13 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LOGISTICS PHÁT TRIỂN LOGISTICS QUỐC GIA 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về logistics 1.1.1 Nguồn gốc và bản chất của logistics trong lĩnh vực kinh tế Trong quá trình cạnh tranh, để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, người . KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NCS. VŨ THỊ QUẾ ANH PHÁT TRIỂNLOGISTICS Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI -. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NCS. VŨ THỊ QUẾ ANH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Thế. NHẰMPHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM 112 3.1.Thực trạng phát triển logistics ở Việt Nam 112 3.2 .Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển logistics của Singapore, Malaysia, Thái Lan

Ngày đăng: 28/03/2014, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giao thông vận tải Việt Nam và Cơ quan hợp tác quốc tế NhậtBản (JICA) (2010), “Nghiên cứu toàn diện về phát triển bền vững hệ thốnggiao thông vận tải ở Việt Nam (VITRANSS 2)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu toàn diện về phát triển bền vững hệ thốnggiao thông vận tải ở Việt Nam (VITRANSS 2)
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải Việt Nam và Cơ quan hợp tác quốc tế NhậtBản (JICA)
Năm: 2010
2. Asia Development Bank (2011), Phát triển logistics ở Việt Nam - Kế hoạch hành động. Dự án hỗ trợ phát triển quy hoạch logistics RETA 6450: Tăng cường tạo thuận lợi thương mại và giao thông GMS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển logistics ở Việt Nam - Kế hoạch hành động
Tác giả: Asia Development Bank
Năm: 2011
3. Trần Ngọc Lan Anh, Trần Mạnh Hà, Nguyễn Thị Hiền (bs) (2008), Sổ tay kinh doanh logistics, Nxb. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kinh doanh logistics
Tác giả: Trần Ngọc Lan Anh, Trần Mạnh Hà, Nguyễn Thị Hiền (bs)
Nhà XB: Nxb. Tài chính
Năm: 2008
4. Lê Văn Bảy (2007), Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và những tác động đến logistics và dịch vụ logistics, Tạp chí Vietnam Shipper, Số tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và những tác động đến logistics và dịch vụ logistics
Tác giả: Lê Văn Bảy
Năm: 2007
5. Phạm Thị Thanh Bình ch.b (2009), Phát triển dịch vụ hậu cần (Logistics) trong tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ hậu cần (Logistics) trong tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình ch.b
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2009
6. Phạm Thị Thanh Bình (2009), Ba xu hướng phát triển của Logistics trên thế giới, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam,http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30066&cn_id=359502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba xu hướng phát triển của Logistics trên thế giới
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2009
7. Phạm Thị Thanh Bình (2010), Lợi ích của dịch vụ hậu cần trong phát triển kinh tế ASEAN, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam,http://www.cpv.org.vn/Loi-ich-cua-dich-vu-hau-can-trong-phat-trien-kinh-te-ASEAN/3832029.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích của dịch vụ hậu cần trong phát triển kinh tế ASEAN
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2010
8. Kurt Bình, Sự trỗi dậy của 4PL, Hội thảo “IT & Vietnam ‘s Supply Chain - Sharing story, 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự trỗi dậy của 4PL
9. Hoàng Văn Châu ch.b (2009), Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế, Nxb. Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế
Tác giả: Hoàng Văn Châu ch.b
Nhà XB: Nxb. Thông tin và truyền thông
Năm: 2009
10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 140/2007/NĐ- CP quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 140/2007/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2007
13. Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan (2010), Kinh tế Việt Nam 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (2007 - 2009), ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (2007 - 2009)
Tác giả: Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan
Năm: 2010
14. Đặng Đình Đào. Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương và Phạm Thị Minh Thảo (2011), “Logistics: Những vấn đề lý luận vàthực tiễn ở Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics: Những vấn đề lý luận vàthực tiễn ở Việt Nam”
Tác giả: Đặng Đình Đào. Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương và Phạm Thị Minh Thảo
Nhà XB: Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
15. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2012
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
18. Dương Thị Thu Hà (2008), Điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế của các nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài chính đến nay, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, ĐH Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế của các nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài chính đến nay
Tác giả: Dương Thị Thu Hà
Năm: 2008
19. Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Xuân Quang (2011), “Bàn về các giác độtiếp cận khi nghiên cứu và ứng dụng logistics trong kinh tế và kinh doanh hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về các giác độtiếp cận khi nghiên cứu và ứng dụng logistics trong kinh tế và kinh doanh hiện nay”
Tác giả: Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Xuân Quang
Năm: 2011
20. Đinh Lê Hải Hà (2011), “Phát triển thị trường dịch vụ logistics ở Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển thị trường dịch vụ logistics ở Việt Nam”
Tác giả: Đinh Lê Hải Hà
Năm: 2011
21. Đinh Lê Hải Hà (2012), “ Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Đinh Lê Hải Hà
Năm: 2012
81. Nagesh Kumar (2008) - ERIA Research Project Report http://www.eria.org/publications/research_project_reports/international-infrastructure-development-in-east-asia---towards-balanced-regional-development-and-in.html Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:Vai trò của logistics trong các doanh nghiệp quy mô lớn và  trung bình ở Phần Lan (2009) - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Hình 1.1 Vai trò của logistics trong các doanh nghiệp quy mô lớn và trung bình ở Phần Lan (2009) (Trang 37)
Hình 1.2: Hệ thống Logistics quốc gia - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Hình 1.2 Hệ thống Logistics quốc gia (Trang 46)
Bảng 2.2: So sánh điểm số Hạ tầng cơ sở của Singapore và một số nước trong đánh  giá LPI của World Bank - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.2 So sánh điểm số Hạ tầng cơ sở của Singapore và một số nước trong đánh giá LPI của World Bank (Trang 67)
Bảng trên cho thấy, chất lượng hạ tầng cơ sở của Singapore được đánh giá  rất cao, cao hơn cả Mỹ, Phần Lan, Nhật Bản - những nước có hệ thống hạ tầng cơ  sở hiện đại hàng đầu của thế giới - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng tr ên cho thấy, chất lượng hạ tầng cơ sở của Singapore được đánh giá rất cao, cao hơn cả Mỹ, Phần Lan, Nhật Bản - những nước có hệ thống hạ tầng cơ sở hiện đại hàng đầu của thế giới (Trang 67)
Bảng   2.3:   Đánh   giá   về   chi   phí,   chất   lượng   dịch   vụ   hạ   tầng   cơ   sở   logistics   của  Singapore - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
ng 2.3: Đánh giá về chi phí, chất lượng dịch vụ hạ tầng cơ sở logistics của Singapore (Trang 68)
Bảng 2.4: Đánh giá về khả năng truy xuất đơn hàng của Singapore - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.4 Đánh giá về khả năng truy xuất đơn hàng của Singapore (Trang 75)
Bảng 2.5: Chỉ số LPI của Singapore các năm 2007, 2010 và 2012 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.5 Chỉ số LPI của Singapore các năm 2007, 2010 và 2012 (Trang 77)
Bảng 2.8: Đánh giá chất lượng hạ tầng cơ sở của Malaysia - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.8 Đánh giá chất lượng hạ tầng cơ sở của Malaysia (Trang 84)
Bảng 2.9: Đánh giá những thay đổi trong môi trường logistics và tính hiệu quả của  các quy trình logistics của Malaysia - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.9 Đánh giá những thay đổi trong môi trường logistics và tính hiệu quả của các quy trình logistics của Malaysia (Trang 87)
Bảng 2.10: Khả năng cung ứng các loại hình dịch vụ logistics 3PL ở Malaysia (2004) - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.10 Khả năng cung ứng các loại hình dịch vụ logistics 3PL ở Malaysia (2004) (Trang 88)
Bảng 2.14: Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của Thái Lan - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.14 Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của Thái Lan (Trang 94)
Bảng 2.16: Nguồn huy động vốn cho đầu tư của Nhà nước, 2005-2009 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.16 Nguồn huy động vốn cho đầu tư của Nhà nước, 2005-2009 (Trang 96)
Bảng 2.17: Đánh giá về chi phí, chất lượng dịch vụ hạ tầng cơ sở của Thái Lan - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.17 Đánh giá về chi phí, chất lượng dịch vụ hạ tầng cơ sở của Thái Lan (Trang 99)
Bảng 2.18: Thống kê sử dụng điện thoại và internet của Thái Lan năm 2010 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.18 Thống kê sử dụng điện thoại và internet của Thái Lan năm 2010 (Trang 100)
Bảng 2.19: Kết quả khảo sát sử dụng internet trong các ngành kinh tế Thái Lan,  2010 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.19 Kết quả khảo sát sử dụng internet trong các ngành kinh tế Thái Lan, 2010 (Trang 101)
Bảng 2.20: Đánh giá về thủ tục hải quan, thông quan của Thái Lan, 2010-2012 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.20 Đánh giá về thủ tục hải quan, thông quan của Thái Lan, 2010-2012 (Trang 104)
Bảng 2.21: So sánh thủ tục hải quan, thông quan của Thái Lan với Việt Nam -  Singpore – Malaysia, 2012 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.21 So sánh thủ tục hải quan, thông quan của Thái Lan với Việt Nam - Singpore – Malaysia, 2012 (Trang 105)
Bảng 2.23: Chỉ số LPI của Thái Lan các năm 2007, 2010 và 2012 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2.23 Chỉ số LPI của Thái Lan các năm 2007, 2010 và 2012 (Trang 108)
Bảng trờn cho thấy chi phớ logistics cú thay đổi khụng rừ nột, sau năm 2006,  chi phí logistics chỉ giảm nhẹ - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng tr ờn cho thấy chi phớ logistics cú thay đổi khụng rừ nột, sau năm 2006, chi phí logistics chỉ giảm nhẹ (Trang 108)
Bảng 3.1: Trọng tải tàu cho phép và năng lực xếp dỡ của 5 cảng lớn nhất Việt Nam,   năm 2011 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 3.1 Trọng tải tàu cho phép và năng lực xếp dỡ của 5 cảng lớn nhất Việt Nam, năm 2011 (Trang 122)
Bảng 3.2:Khối lượng hàng tiếp nhận ở một số cảng Châu Á, năm 2008-2009 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 3.2 Khối lượng hàng tiếp nhận ở một số cảng Châu Á, năm 2008-2009 (Trang 124)
Bảng 3.4: So sánh hiệu quả của các quy trình xuất nhập khẩu của Việt Nam với  Singapore, Malaysia và Thái Lan, năm 2012 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 3.4 So sánh hiệu quả của các quy trình xuất nhập khẩu của Việt Nam với Singapore, Malaysia và Thái Lan, năm 2012 (Trang 131)
Bảng 3.5: Chỉ số LPI của Việt Nam các năm 2007, 2010 và 2012 - Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 3.5 Chỉ số LPI của Việt Nam các năm 2007, 2010 và 2012 (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w