Đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan theo đúng quy luật tiến hoá của lịch sử. Tuy nhiên, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước kinh tế kém phát triển như nước ta là quá trình phấn đấu đầy khó khăn gian khổ, chưa có tiền lệ trong lịch sử, song Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam vẫn kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong suốt hơn 85 năm qua. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX đã xác định: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Trang 1Mở đầu
Đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan theo đúng quy luậttiến hoá của lịch sử Tuy nhiên, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nớc kinh tếkém phát triển nh nớc ta là quá trình phấn đấu đầy khó khăn gian khổ, cha cótiền lệ trong lịch sử, song Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam vẫnkiên định con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội trong suốt hơn 70 năm qua TrongBáo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX đã xác
định: “Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa”1
Nh vậy, Đảng ta một lần nữa khẳng định rằng, để đi lên chủ nghĩa xãhội nớc ta nhất định phải trải qua một thời kỳ quá độ Điều đó hoàn toàn đúngvới nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin và phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam
Sự khẳng định này là hết sức cần thiết, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi
mà đất nớc ta cùng với nhân loại bớc vào thế kỷ XXI, trên thế giới có nhữngdiễn biến rất nhanh chóng và phức tạp, trong nớc chúng ta cũng đang đứng tr-
ớc nhiều nguy cơ và thách thức mới
Vấn đề con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội đã đợc rất nhiều nhàkhoa học, các công trình nghiên cứu, đề cập làm sáng tỏ tính khoa học củavấn đề nêu trên Bởi vậy, bản thân với nhận thức còn hạn chế, song cũng muốngóp một phần nhỏ làm rõ thêm vấn đề con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏqua chế độ t bản chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
sự phát triển của những hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử tựnhiên”2 Nh vậy, sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội vừa mang tínhgiai đoạn, vừa mang tính liên tục trong tổng thể quá trình phát triển lâu dàicủa lịch sử xã hội, nó mang tính khách quan, vốn có, không ai có thể áp đặt đ-
ợc sự phát triển đó Mác đi nghiên cứu xã hội bằng chính nội tại của xã hội màtrớc hết từ nền sản xuất vật chất Nh chúng ta đều biết sự tồn tại của xã hộiluôn phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất vật chất Mác khẳng định:
“Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con ngời, và do đó là tiền đề của mọilịch sử, đó là: ngời ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịchsử” Nhng muốn sống đợc thì trớc hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở,quần áo và một vài thứ khác nữa Nh vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là việc sảnxuất trong những t liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản
1 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, Tr 84.
2 C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993, Tập 23, tr 21.
Trang 2thân đời sống vật chất Hơn nữa, đó là một hành vi lịch sử, một điều kiện cơbản của mọi lịch sử mà hiện nay cũng nh hàng nghìn năm về trớc, ngời ta phảithực hiện hàng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm để duy trì đời sống con ngời”3
Xuất phát từ điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị- xã hội vào những năm
40 của thế kỷ XIX chủ nghĩa t bản đã phát triển sang một giai đoạn mới- giai
đoạn đại công nghiệp Mâu thuẫn vốn có trong lòng chủ nghĩa t bản ngày càngphát triển Vì vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tsản ngày càng phát triển cả về quy mô và tính chất- giai cấp vô sản đã bớc lên
vũ đài chính trị của mình Mác nghiên cứu xã hội từ sản xuất vật chất và
ph-ơng thức sản xuất, ông đã khẳng định vai trò quyết định của sản xuất vật chất
với các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, vai trò của phơng thức sản xuất với
sự tồn tại, phát triển của lịch sử xã hội Mác viết: “Hành vi lịch sử đầu tiên làviệc sản xuất trong những t liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất
ra bản thân đời sống vật chất” và “Phải xuất phát từ chính ngay sự sản xuất vậtchất ra đời sống trực tiếp để xem xét quá trình hiện thực của sản xuất và hiểuhình thức giao tiếp gắn liền với phơng thức sản xuất ấy sản sinh ra- tức là xãhội công dân ở những giai đoạn khác nhau của nó- là cơ sở của toàn bộ lịchsử”4 Mặt khác cũng từ điều kiện kinh tế- xã hội nh vậy, Mác thấy rằng năngxuất lao động đợc tạo ra cho xã hội trớc hết phải từ lực lợng sản xuất Ôngviết: “Giai cấp t sản, trong quá trình thống trị giai cấp cha đầy một thế kỷ, đãtạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lợng sản xuất củatất cả các thế hệ trớc kia gộp lại”5 Có thể nói rằng điều kiện kinh tế- xã hội
mà trực tiếp là nền sản xuất vật chất xã hội và đấu tranh giai cấp là những yếu
tố trực tiếp chi phối đến sự phân công lao động xã hội Khi lực lợng sản xuất
phát triển mạnh sẽ có sự phân công lao động xã hội, có ngời lao động chân
tay, có ngời lao động trí óc, tạo ra các quan hệ xã hội, mà trớc hết là quan hệ
về kinh tế Mác viết: “Trớc hết con ngời cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa làphải lao động, trớc khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trớc khi có
thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học v.v ”6 Vì vậy không có con đờngnào khác muốn nghiên cứu, mổ xẻ một xã hội nào đó phải xuất phát từ nềnsản xuất vật chất, từ các quan hệ kinh tế Ăngghen đã đa ra nguyên tắc phơngpháp luận cơ bản cho việc nghiên cứu giới tự nhiên và lịch sử: “Bằng chứngphải đợc rút ra từ bản thân lịch sử Bây giờ thì bất cứ ở đâu, vấn đề không còn
là tởng tợng ra những mối liên hệ từ trong đầu óc, mà là phát hiện ra chúng từnhững sự thực”7
Bằng t duy biện chứng duy vật với khả năng trừu tợng hoá và khái quáhoá cao, Mác và Ăngghen đã phát hiện ra các mối quan hệ xã hội và các quan
hệ vật chất làm cho xã hội phát triển đó là học thuyết hình thái kinh tế- xã hội.Nhận xét về vấn đề này Ăngghen viết: “Chủ nghĩa duy vật đã trải qua một loạtcác giai đoạn phát triển Mỗi lần có một phát minh mang ý nghĩa thời đạingay cả trong lĩnh vực khoa học lịch sử- tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật lạikhông tránh khỏi thay đổi hình thức của nó; và từ khi bản thân lịch sử cũng đ-
ợc giải thích theo quan điểm duy vật chủ nghĩa thì ở đây, cũng mở ra một con
đờng phát triển mới”8 Rõ ràng xuất phát từ điều kiện kinh tế- xã hội mà các
ông đã có những khái quát các luận thuyết triết học của mình và đa ra họcthuyết về hình thái kinh tế- xã hội
3 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, 1995, Tập 3, tr 39- tr 40.
4 C.Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr 40, tr.54
5 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, 1995, Tập 4, tr 603.
6 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, 1995, Tập 19, tr 166.
7 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 449.
8 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, 1995, Tập 21, tr 409.
Trang 3Chính nghiên cứu nội tại mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận
động của các yếu tố trong kết cấu của hình thái kinh tế- xã hội mà Mác coi đóchính là những quy luật phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội với t cách
là một quá trình lịch sử tự nhiên Bàn về vấn đề này Lênin đã giải thích rằngmối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, do lực l-ợng sản xuất quyết định sự vận động, phát triển của xã hội một cách tự nhiên
Ông viết: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất,
và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lợng sản xuất thì
ng-ời ta mới có đợc một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của nhữnghình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”9
Để hiểu đợc sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội một cách
đúng đắn, triết học Mác với quan niệm đúng đắn về xã hội đã chỉ ra rằng, quyluật của đời sống xã hội có một đặc điểm khác với quy luật tự nhiên ở chỗ đợctác động thông qua hoạt động của con ngời, song điều đó không vì thế mà nókhông mang tính khách quan Trái lại, quy luật vận động của xã hội khôngnhững không phụ thuộc vào ý thức con ngời mà ngợc lại xét đến cùng cònquyết định cả ý chí, ý thức của con ngời Chính điều này Mác chỉ ra và coilịch sử là hoạt động của con ngời theo đuổi mục đích của bản thân mình, nhng
điều đó không thể là hoạt động tuỳ tiện theo ý thích, mà chính hoạt động đó
dù là có ý thức hay vô thức cuối cùng cũng đều do quy luật khách quan chiphối Chỉ có điều con ngời hiểu quy luật khách quan đến đâu, nhiều hay ít sẽgiúp con ngời có hiệu quả hơn trong hoạt động cải tạo hiện thực khách quan,
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con ngời Chính con ngời hoạt động xã hội vàhoạt động sản xuất vật chất, với t cách là lực lợng sản xuất đặc biệt, con ngời
đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình, đó là con ngời sống,hành động, và sản xuất- con ngời xã hội, con ngời phải gắn với sản xuất vậtchất và hình thức giao tiếp, gắn liền với phơng thức sản xuất và do chính ph-
ơng thức sản xuất ấy sản sinh ra Bàn về vấn đề này, Mác viết: “Con ngời làsản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục, con ngời làm thay đổi hoàncảnh”10 Chỉ có quan điểm thực tiễn đúng đắn mới có thể giải thích đợc vì sao
ý thức con ngời phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan; vì sao ýthức lại có vai trò to lớn trong cải tạo hiện thực khách quan, muốn nhận thức
đúng bản chất con ngời không có con đờng nào khác là phải xuất phát từ quan
điểm thực tiễn Điều quan trọng nhất, quan hệ của con ngời với tự nhiên diễn
ra trong sản xuất vật chất, trong hoạt động thực tiễn Bản chất của con ngờikhông phải ở tính tự nhiên mà cái tạo nên sự hình thành và phát triển của bảnchất ấy chính là sự biến đổi của các quan hệ xã hội: “Bản chất con ngời khôngphải là một cái trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thựccủa nó, bản chất con ngời là tổng hoà những quan hệ xã hội”11 Các quan hệxã hội luôn là cái đợc xác định và vận động biến đổi không ngừng, điều đócho thấy, bản chất của con ngời cũng là cái cụ thể và luôn vận động, phát triển;con ngời tạo ra hoàn cảnh nh thế nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời nh thế ấy-con ngời và hoàn cảnh gắn chặt với nhau, con ngời không thể tách rời hoàn cảnh-hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội Do đó, những cá nhân là nh thế nào, điều
đó phụ thuộc vào những điều kiện vật chất của sự sản xuất của họ Tất nhiêncũng cần phải thấy rằng, lối sống của cá nhân là kết quả tổng hợp của nhiềuyếu tố: sản xuất vật chất; điều kiện sống nh thế nào; truyền thống của mỗi dântộc; nền giáo dục xã hội; thể chất của mỗi cá nhân v.v trong đó sản xuất vậtchất là yếu tố xét đến cùng quyết định Mác đã khẳng định: “Con ngời tạo ra
9 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1974, tập 1, tr 163.
10 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, Tập 3, tr10.
11 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, Tập 3, tr 11.
Trang 4hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời đến mức ấy”12.
Nh vậy, động lực của xã hội là do chính con ngời tạo ra với t cách con ngời làlực lợng sản xuất đặc biệt
Chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra rằng, cần phân biệt sự khác nhau giữaquy luật lịch sử với các quy luật tự nhiên, phải loại bỏ những mối liên hệ nhântạo và phải tìm ra những mối liên hệ hiện thực, nhất là phải phát hiện ra cácquy luật chung chi phối sự phát triển của lịch sử Trong giới tự nhiên, các quyluật diễn ra tự động, bên ngoài ý thức của con ngời trái lại các quy luật xã hộidiễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời Nhng cũng giống với cácquy luật tự nhiên, quy luật xã hội cũng bị chi phối bởi vô số những ngẫunhiên Thông qua vô số ngẫu nhiên đó, chúng ta phát hiện ra quy luật nội tại
bị che giấu Khi bàn về động lực của lịch sử Ăngghen phân tích sâu sắc độnglực bên trong- nội tại của lịch sử và ông kết luận: “Nếu nh trong tất cả các thời
kỳ trớc, việc nghiên cứu những nguyên nhân thúc đẩy ấy của lịch sử đã hầu
nh không thể làm đợc, vì những mối liên hệ phức tạp và bị che lấp giữa nhữngnguyên nhân ấy với những hậu quả của chúng thì ngày nay, thời đại chúng ta
đã đơn giản hoá những mối liên hệ đó đến một mức mà cuối cùng điều bí ẩn
đã có thể giải đáp đợc”13
Khi xem xét đến động lực của lịch sử, chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng
để xác định động lực thực tế cuối cùng của lịch sử thì không thể nghiên cứunhững động cơ của các cá nhân, mà phải nghiên cứu những động cơ củanhững ngời đã lay chuyển những quần chúng đông đảo, những dân tộc trọnvẹn; rồi đến những giai cấp trọn vẹn trong mỗi một dân tộc; những động cơ đã
đẩy họ đến chỗ tiến hành những hành động lâu dài đa đến những biến đổilịch sử vĩ đại Theo Ăngghen, động lực của toàn bộ lịch sử hiện đại chính làcuộc đấu tranh giữa ba giai cấp lớn và những xung đột về quyền lợi của họ-giai cấp địa chủ quý tộc, giai cấp t sản và giai cấp vô sản Nh vậy, theo ông
đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển Ăngghenviết: “Chính là cuộc đấu tranh của ba giai cấp lớn đó và những sự xung đột vềquyền lợi của họ”14 Để tìm ra động lực của động lực, chủ nghĩa Mác- Lênin
đã chỉ ra rằng: nguồn gốc của giai cấp và đấu tranh giai cấp là do nguyên nhânkinh tế quyết định và cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp chiếm hữu ruộng
đất và giai cấp t sản, cũng nh cuộc đấu tranh giữa giai cấp t sản và giai cấp vôsản, thì trớc hết, vấn đề là ở những lợi ích kinh tế Chính mâu thuẫn trong kinh
tế phản ánh qua mâu thuẫn giữa các giai cấp Mâu thuẫn đó tất yếu sẽ dẫn đếnphải phá gông xiềng cho lực lợng sản xuất bằng cách thay đổi phơng thức sảnxuất mới: “Tất cả các cuộc đấu tranh chính trị đều là đấu tranh giai cấp và tấtcả các cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, dù hình thức chính trị tất yếu củachúng là thế nào đi nữa- vì bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng đều là đấutranh chính trị- xét đến cùng, đều xoay quanh vấn đề giải phóng về kinh tế”15
Nh vậy, khi nghiên cứu lịch sử xã hội, chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ raquy luật vận động nội tại của xã hội do chính các yếu tố bên trong quy định.Mỗi hình thái kinh tế- xã hội đợc coi nh một cơ thể xã hội phát triển theo quyluật vốn có của nó, bởi vì xã hội là một bộ phận của tự nhiên do đó cũng vận
động theo quy luật tự nhiên Nh vậy, một cơ thể xã hội riêng biệt nó cũng sẽ
có những quy luật riêng về sự ra đời của nó, về hoạt động của nó, và bớcchuyển của nó lên hình thức cao hơn, tức là biến thành một cơ thể xã hội khác.Theo đó, quá trình lịch sử tự nhiên đợc hiểu là: con ngời làm ra lịch sử củamình và họ tạo ra những quan hệ xã hội của mình, đó chính là xã hội Nhng xã
12 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, Tập 3, tr 55.
13 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 21, tr 438- tr 439.
14 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 439.
15 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 441.
Trang 5hội lại vận động theo quy luật khách quan vốn có không phụ thuộc vào ý thức,hay ý muốn của con ngời, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mộtcá nhân hay một lực lợng chính trị xã hội nào Mác viết: “Nhân loại bao giờcũng chỉ đặt ra cho mình những nhiệm vụ mà nó có thể giải quyết đợc, vì khixét kỹ hơn, bao giờ ngời ta cũng thấy rằng bản thân nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinhkhi những điều kiện vật chất để giải quyết nhiệm vụ đó đã có rồi, hay ít racũng đang ở trong quá trình hình thành”16.
Thực tế, nh sự phát triển của các phơng thức sản xuất Châu á cổ đại,phong kiến và t sản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần từ thấp đếncao của các hình thái kinh tế- xã hội đợc Mác coi nh mỗi hình thái kinh tế- xãhội nh một cơ thể phát triển theo quy luật vốn có của nó Trong lịch sử đã đợcchứng minh sự thay thế kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế- xã hội từ cộngsản nguyên thuỷ, đợc thay thế bằng xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội chiếm hữunô lệ đợc thay thế bằng xã hội phong kiến, xã hội phong kiến đợc thay thếbằng xã hội t bản chủ nghĩa đó là quá trình tiến hoá bao hàm cả những bớcnhảy vọt đã tạo ra sự tiến bộ trong lịch sử loài ngời, đó là một quá trình pháttriển một cách lịch sử tự nhiên trong sự tiến bộ phát triển của xã hội loài ng ời
từ trớc đến nay
Khi nghiên cứu các quy luật phát triển của xã hội nói chung và chủnghĩa t bản nói riêng, Mác đã dự báo và đa ra các kết luận khoa học là sẽ xuấthiện một hình thái kinh tế xã hội mới- hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa-
đó cũng là hệ quả tất yếu của tiến trình chung của lịch sử nhân loại Sự pháttriển chung, hay sự thay thế hình thái kinh tế- xã hội này bằng hình thái kinhtế- xã hội khác cao hơn, thờng đợc thông qua con đờng cách mạng xã hội.Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng đó là mâu thuẫn giữa lực lợng sảnxuất với quan hệ sản xuất thống trị, khi quan hệ sản xuất thống trị trở thành
“xiềng xích” của lực lợng sản xuất thì cách mạng xã hội nổ ra Mác viết: “Tớimột giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lợng sản xuất vật chất củaxã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay- đây chỉ là biểuhiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó- mâu thuẫn với những quan hệ sởhữu, trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ lànhững hình thức phát triển của các lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trởthành xiềng xích của các lực lợng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại, một cuộccách mạng xã hội”17 Trong những thời kỳ cách mạng, khi cơ sở kinh tế thay
đổi, thì sớm hay muộn toàn bộ kiến trúc thợng tầng đồ sộ cũng phải thay đổitheo Mác kết luận rằng: hình thái kinh tế- xã hội t bản chủ nghĩa nhất định sẽ
đợc thay thế bằng hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa Từ đó, các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đi đến kết luận: hình thái kinh tế- xã hội
t bản chủ nghĩa nhất định sẽ đợc thay thế bằng hình thái kinh tế- xã hội cộngsản chủ nghĩa, và sự thay thế này cũng là quá trình lịch sử tự nhiên Sự thaythế đó thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa mà hai tiền đề vật chất quantrọng nhất của nó là sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự trởng thành củagiai cấp vô sản, tác động vào quá trình đó, thúc đẩy quá trình đó sớm thu đợckết quả Mác viết: “Các quan hệ sản xuất t sản là hình thức đối kháng cuốicùng của quá trình sản xuất xã hội, đối kháng không phải với ý nghĩa là đốikháng cá nhân, mà với ý nghĩa là đối kháng nảy sinh từ những điều kiện sinhhoạt xã hội của các cá nhân; nhng những lực lợng sản xuất phát triển tronglòng xã hội t sản đồng thời cũng tạo ra những điều kiện vật chất để giải quyết
đối kháng ấy Cho nên với hình thái xã hội t sản, thời kỳ tiền sử của xã hộiloài ngời đang kết thúc”18
17 C.Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.
18 C.Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16.
Trang 6Nh vậy, hình thái kinh tế xã hội t bản chủ nghĩa là hình thái kinh tế- xãhội cuối cùng trong lịch sử có quan hệ sản xuất với hình thức đối kháng, làhình thái xã hội cuối cùng trong lịch sử có sự đối kháng trong quá trình sảnxuất xã hội: còn chiếm hữu t nhân, còn áp bức bóc lột, và chính sự phát triểncủa lực lợng sản xuất trong lòng xã hội t bản sẽ tạo điều kiện vật chất để xoá
bỏ quan hệ sản xuất, thiết lập quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất cộngsản chủ nghĩa Nói cách khác, Mác đã dự báo rằng hình thái kinh tế- xã hội tbản chủ nghĩa nhất định sẽ bị diệt vong do chính sự phát triển ngày càng caocủa lực lợng sản xuất ở ngay trong lòng xã hội đó và sự diệt vong là không thểtránh khỏi Mặt khác, chính giai cấp t sản đã tạo ra những cơ sở vật chất để tựthủ tiêu mình Đó là phát hiện thiên tài của Mác Xã hội cũ cha mất đi khi tiền
đề vật chất của nó cha mất đi, xã hội mới cha ra đời khi tiền đề vật chất của nócha xuất hiện Mác viết: “Không một hình thái xã hội nào diệt vong trớc khi tấtcả những lực lợng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho pháttriển, vẫn cha phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không baogiờ xuất hiện trớc khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chachín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ”19
Chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra rằng khoa học cũng là động lực lịch sử
nó trở thành một lực lợng cách mạng; khoa học đích thực là giải phóng conngời, phục vụ lợi ích con ngời, do đó thông qua khoa học, nhất là khoa học tựnhiên để rút ra các kết luận mới chính là làm tăng sức mạnh chiến đấu của chủnghĩa duy vật biện chứng Con ngời vận dụng khoa học để phát triển sản xuất,tạo ra năng xuất lao động nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của mình
do đó làm cho lực lợng sản xuất không ngừng phát triển
Đáp ứng mong muốn xây dựng một xã hội mà ở đó không có ngời bóclột ngời, con ngời đợc giải phóng và đợc phát triển toàn diện đã trở thành hiệnthực khi cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra và giành thắng lợi Chủ nghĩa xãhội mở đầu là Cách mạng Tháng mời Nga (năm 1917) đã đánh dấu một bớcngoặt lịch sử nó đã trở thành chủ nghĩa xã hội hiện thực- phong trào cáchmạng hiện thực, nó đã phát động đợc giai cấp công nhân và quần chúng cáchmạng dới sự lãnh đạo của đảng cộng sản- đội tiền phong của giai cấp côngnhân- lãnh tụ của phong trào công nhân đứng lên làm cách mạng đã giành đợcthắng lợi và trở thành một hệ thống xã hội chủ nghĩa đối trọng với chủ nghĩa tbản, đó là sự ra đời của hình thái kinh tế- xã hội mới xã hội chủ nghĩa Đây làbằng chứng đầy sức thuyết phục cả về lý luận và thực tiễn- khẳng định tínhchân lý, tính hiện thực sức sống mãnh liệt và chủ nghĩa nhân đạo cao cả củachủ nghĩa Mác- Lênin
Thực tiễn cho chúng ta thấy rằng lực lợng sản xuất chỉ có thể phát triểnkhi có một quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ, phù hợp với nó Quan hệ sảnxuất lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn cũng sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợngsản xuất Khi mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đã bộc lộgay gắt, đòi hỏi phải giải quyết nếu con ngời không phát hiện đợc, cũng nhkhi mâu thuẫn đã đợc phát hiện mà không đợc giải quyết hoặc giải quyết mộtcách sai lầm, chủ quan duy ý chí thì tác động kìm hãm của quan hệ sản xuất sẽtrở thành nhân tố phá hoại to lớn đối với lực lợng sản xuất
Về mặt xã hội, chúng ta thấy rằng vai trò mối quan hệ của cơ sở hạ tầng
đối với kiến trúc thợng tầng đợc thể hiện ở chỗ: nếu cơ sở hạ tầng thay đổi thìsớm hay muộn sự thay đổi kiến trúc thợng tầng cũng sẽ diễn ra Quá trình đóthực hiện không chỉ trong giai đoạn chuyển tiếp có tính chất cách mạng- từ xãhội này sang xã hội khác- mà còn đợc thực hiện ngay trong bản thân mỗi hình
Trang 7thái kinh tế- xã hội Mác chỉ rõ: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiếntrúc thợng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”20 Khi cơ sở kinh
tế thay đổi thì kiến trúc thợng tầng đồ sộ ấy cũng bị đảo lộn, nó không thểthay đổi tức thì mà có bộ phận thay đổi ngay (nh nhà nớc, pháp luật, hệ t tởngthống trị ), có bộ phận còn tồn tại dai dẳng (nh tâm lý, phong tục tập quán )
Khi bàn về nhà nớc, ta thấy về vai trò của nhà nớc và pháp quyền cũng
có ý nghĩa hết sức to lớn Mác viết: “Không chỉ lấy bản thân những quan hệpháp quyền cũng nh những hình thái nhà nớc, hay lấy cái gọi là sự phát triểnchung của tinh thần của con ngời, để giải thích những quan hệ và hình thái đó,
mà trái lại, phải thấy rằng những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ những
điều kiện sinh hoạt vật chất”21
Trong khi luận giải nội dung những quy luật cơ bản chi phối sự vận
động, phát triển của xã hội thì đồng thời Mác cũng chỉ rõ nguyên nhân xét đếncùng quyết định sự bùng nổ cách mạng xã hội- đó là nguyên nhân kinh tế, từ
sự phát triển của lực lợng sản xuất tới mức mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sảnxuất vốn tạo địa bàn cho nó phát triển và mâu thuẫn đó trở thành “xiềng xích”kìm hãm sự phát triển của nó khi ấy bùng nổ một cuộc cách mạng xã hội
Đồng thời, Mác cũng khẳng định với quan hệ sản xuất t sản- hình thức đốikháng cuối cùng của quá trình sản xuất xã hội và những lực lợng sản xuất pháttriển trong lòng xã hội t bản cũng tạo ra điều kiện vật chất giải quyết đốikháng đó Điều đó khẳng định tính tất yếu diệt vong của xã hội t bản chủnghĩa và sự ra đời của xã hội cộng sản chủ nghĩa cũng là một tất yếu lịch sử.Mác viết: “Với hình thái xã hội t sản, thời kỳ tiền sử của xã hội loài ngời đangkết thúc”22
Thực tiễn lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã và đang trải qua nămhình thái kinh tế- xã hội từ thấp đến cao, từ cộng sản nguyên thuỷ đến cộngsản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội, đó là một quá trình lịch
sử tự nhiên lâu dài, điều đó không phải do ý muốn chủ quan của bất cứ một ai,hay một lực lợng chính trị, một lực lợng siêu nhiên nào, mà nó là quy luậtkhách quan của sự vận động, phát triển của xã hội loài ngời Cho tới nay hìnhthái kinh tế- xã hội phát triển cao nhất là hình thái kinh tế- xã hội cộng sảnchủ nghĩa, mở đầu bằng cuộc cách mạng tháng mời Nga, nó đã mở ra một thời
đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản, xét đến cùng nó là một quá trình lịch sử tự nhiên, thể hiện tínhquy luật chung của sự phát triển của xã hội loài ngời từ thấp đến cao
2 Tính quy luật đặc thù của việc bỏ qua một vài hình thái kinh tế- xã hội trong sự phát triển của lịch sử.
Nh vậy, nếu xem xét ở phạm vi lịch sử toàn nhân loại thì lịch sử xã hộiloài ngời đã phát triển qua năm hình thái kinh tế- xã hội một cách tuần tự từthấp đến cao Song, do đặc điểm về lịch sử, về không gian và thời gian, khôngphải quốc gia nào cũng phải trải qua tuần tự các hình thái kinh tế- xã hội đó từthấp đến cao theo lợc đồ chung Thực tế lịch sử xã hội loài ngời đã chứngminh một số quốc gia trong quá trình phát triển đã bỏ qua một vài hình tháikinh tế- xã hội để phát triển đến hình thái kinh tế- xã hội cao hơn nh: có quốcgia chuyển từ cộng đồng nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ, nhng cóquốc gia khác lại chuyển ngay sang chế độ phong kiến Chẳng hạn nh ngờithổ dân châu úc, châu Mỹ đi từ xã hội nô lệ lên thẳng chủ nghĩa t bản; nớcNga, Ba Lan, Đức từ hình thái kinh tế- xã hội cộng sản nguyên thuỷ tiến lên
21 C.Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14.
Trang 8hình thái kinh tế- xã hội phong kiến bỏ qua hình thái kinh tế- xã hội chiếmhữu nô lệ; nhiều nớc châu Âu chủ nghĩa t bản ra đời từ trong lòng của xã hộiphong kiến, còn ở Mỹ từ hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ tiến lênhình thái kinh tế- xã hội t bản chủ nghĩa không trải qua chế độ phong kiến.Việt Nam trong tiến trình phát triển lịch sử đã bỏ qua hình thái kinh tế- xã hộichiếm hữu nô lệ tiến lên hình thái kinh tế- xã hội phong kiến v.v
Từ thực tiễn lịch sử đó, Mác đã nêu lên những t tởng và khả năng pháttriển “rút ngắn” trong những điều kiện lịch sử nhất định Khi nghiên cứu tìnhhình cách mạng ở một số nớc Phơng đông, Mác và Ăngghen đã thấy đợc khảnăng quá độ từ một nớc lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội Mác khẳng địnhcách mạng sẽ nổ ra ở Phơng đông mà nơi đó tập trung nhiều mâu thuẫn nhất cũng bằng sự phân tích những mâu thuẫn trong lòng xã hội t bản, đó là mâuthuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thống trị, các ông đã đề cậpnhiều đến khả năng quá độ nổ ra cách mạng vô sản trớc tiên ở các nớc t bảnphát triển và nổ ra đồng loạt Nhng do điều kiện hoàn cảnh thế giới có nhiềuthay đổi bởi quy luật phát triển không đều về kinh tế của chủ nghĩa t bản,cùng với bản chất bóc lột nặng nề giai cấp vô sản, do đó phong trào đấu tranhmạnh mẽ của giai cấp vô sản phát triển lên cao, nó sẽ tác động đến nhiều nớc,Mác cũng dự báo rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể nổ ra ở các nớc tbản có nền kinh tế kém phát triển Tuy nhiên trong điều kiện bối cảnh đó Mác
và Ăngghen dự báo khả năng cách mạng vô sản nổ ra đồng loạt trên phạm vi ởtất cả các nớc t bản phát triển
Mác và Ănghen cũng đã dự báo những vấn đề về quá độ của chủ nghĩaxã hội Mác viết: “Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là mộttrạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tởng mà hiện thực phảikhuôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, xoá
bỏ trạng thái hiện nay Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đềhiện đang tồn tại đẻ ra”23 Mác đã chỉ ra rằng, khả năng vận động của cuộccách mạng vô sản phải bằng chính sự vận động của hiện thực khách quan, màmỗi dân tộc phải năng động sáng tạo, không đợc trông chờ, không máy móc.Chỉ có đợc kết quả khi chính chúng ta phải tự mình đấu tranh xoá bỏ chủnghĩa t bản ngay tại dân tộc mình, tại quốc gia mình, đó là điều kiện trớc tiên,quyết định đến sự vận động phát triển của mỗi dân tộc sẽ góp phần làm xã hộiloài ngời vận động phát triển
Kế thừa, bổ sung và phát triển lý luận Mác trong điều kiện lịch sử mới,khi chủ nghĩa t bản đã chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Bằng thiên tài củamình Lênin đã khẳng định rằng chủ nghĩa xã hội không thể thắng lợi đồngthời ở tất cả các nớc mà chỉ có thể giành thắng lợi ở một số nớc, thậm chí cóthể giành thắng lợi ở một nớc thuộc mắt khâu yếu nhất trong dây chuyền củachủ nghĩa đế quốc Dự báo thiên tài này của Lênin không mâu thuẫn với nhận
định của Mác và Ăngghen trớc đây về khả năng giành thắng lợi của giai cấpvô sản Trên thực tế, nó đã trở thành hiện thực, Lênin đã lãnh đạo giai cấp vôsản Nga làm cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời giành thắng lợi, mở đầumột thời đại mới- thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản tiến lên chủ nghĩa cộngsản trên phạm vi toàn thế giới, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội Sau này,chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục bảo vệ và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và cho rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể nổ ra ở một vài, thậmchí ở một nớc thuộc địa mà ở đó tập trung những mâu thuẫn chủ yếu của thời
đại, điều đó cũng đợc chứng minh bằng thực tiễn cách mạng Tháng Tám ởViệt Nam
23 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 3, tr 51.
Trang 9Cùng với việc khẳng định thắng lợi của cách mạng vô sản có thể nổ ra ởcác nớc lạc hậu chậm phát triển, Lênin còn chỉ ra tính đa dạng của các hìnhthức quá độ với các nhịp điệu và mức độ khác nhau trong quá trình đi lên chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Ngời viết: “Tất cả các dân tộc đều tiến tớichủ nghĩa xã hội, song các dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội không hoàn toàngiống nhau Mỗi dân tộc sẽ đa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hìnhthức khác của chế độ dân chủ vào loại này hay loại khác của chuyên chính vôsản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của xã hội với những mức độ khácnhau”24.
Nh vậy, tiến trình lịch sử của một dân tộc, một quốc gia cụ thể có thể cónhững hình thức, bớc đi khác nhau, bởi vì mỗi quốc gia cụ thể thờng xuyên bịnhững yếu tố bên trong, bên ngoài tác động chi phối cũng không giống nhau,
nh hoàn cảnh địa lý, truyền thống văn hoá, tâm lý dân tộc, quan hệ hợp tácgiao lu với các dân tộc khác Tất cả các yếu tố đó có thể góp phần kìm hãm,hoặc thúc đẩy sự phát triển của mỗi dân tộc cũng khác nhau theo một hớng đinhất định Có thể nói, tình trạng chiến tranh hay hoà bình của một dân tộc rất
có thể làm gián đoạn hoặc phá vỡ tiến trình phát triển tự nhiên, hoặc sẽ tạo
điều kiện để ổn định, phát triển của lịch sử mỗi dân tộc Hơn nữa, các quátrình của lịch sử của xã hội loài ngời diễn ra không đều, thờng xuất hiệnnhững trung tâm phát triển mạnh về sản xuất vật chất, kỹ thuật, về văn hoá,tiến bộ xã hội Chính những trung tâm ấy phát triển mạnh làm lan toả, quan hệgiao lu, đua tranh phát triển giữa các dân tộc có trình độ phát triển khác nhau
Đó là cơ sở thúc đẩy tiến bộ, làm xuất hiện khả năng một số nớc tận dụng đợccơ hội thuận lợi có thể bỏ qua một hình thái kinh tế- xã hội nào đó để rút ngắn
mà không phải lặp lại tuần tự các quá trình phát triển của lịch sử Chính quanghiên cứu sâu sắc thực tiễn của lịch sử, Lênin đã đặt vấn đề khả năng đi lênchủ nghĩa xã hội của các nớc lạc hậu (các nớc tiền t bản) bỏ qua chế độ t bảnchủ nghĩa cũng trở lên hiện thực Ngời viết: “Không nghi ngờ gì nữa, ở một n-
ớc trong đó những ngời sản xuất tiểu nông chiếm tuyệt đại đa số dân c, chỉ cóthể thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa bằng một loạt những biện pháp quá
độ đặc biệt, hoàn toàn không cần thiết ở những nớc t bản phát triển”25 Song,
để thực hiện đợc nhiệm vụ đó, Lênin chỉ ra giai cấp vô sản ở các nớc đó phảibiết áp dụng sách lợc và đờng lối chính trị cộng sản và những điều kiện tiền tbản chủ nghĩa, phải có sự giúp đỡ của các nớc xã hội chủ nghĩa phát triển Vớicác điều kiện đó các nớc lạc hậu vẫn có thể tiến tới chủ nghĩa cộng sản bỏ quachế độ t bản chủ nghĩa Theo Lênin sự bỏ qua ấy vẫn là hợp với quy luật tựnhiên trong tiến trình phát triển, chứ không phải là sự áp đặt chủ quan hay là ýmuốn, thích hay không thích của bất cứ quốc gia nào, bởi vì, sự phát triển “rútngắn” đã trở thành hiện thực trong lịch sử Vì vậy, sự “rút ngắn” chẳng nhữngkhông mâu thuẫn với tinh thần của sự phát triển mang tính tự nhiên lịch sử màcòn là biểu hiện sinh động của quá trình lịch sử tự nhiên Chỉ trừ khi ngời ta
“rút ngắn” một cách duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan thì lúc đó sự pháttriển rút ngắn mới trở lên đối lập với quá trình lịch sử tự nhiên Trong thực tiễn
đã có một số quốc gia, dân tộc đã bỏ qua (nh đã nêu ở trên)
Nh vậy, cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn lịch sửphát triển của xã hội loài ngời đã chứng minh, sự phát triển của các hình tháikinh tế- xã hội chẳng những diễn ra bằng con đờng tuần tự theo quy luậtchung phổ biến mà còn bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều kiện lịch sửnhất định, thể hiện tính đặc thù, tính đa dạng phong phú của sự phát triển củaxã hội loài ngời
24 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1981, tập 30, tr 159- tr 160.
25 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 43, tr 68- tr 69.
Trang 10Trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, chính nớc ta cũng là một quốcgia nằm trong tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài ngời Vừa mang tínhquy luật chung, mà ở Việt Nam còn mang tính quy luật đặc thù, đó là chúng ta
đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế kém pháttriển, cha trải qua thời kỳ phát triển t bản chủ nghĩa Song (theo lôgích nội tạicủa sự phát triển của xã hội Việt Nam) đó là con đờng hiện thực, phù hợp vớiquy luật phát triển chung của tiến trình lịch sử nhân loại Bởi vậy, sự lựa chọncon đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa của ĐảngCộng sản Việt Nam là đúng đắn và hợp quy luật khách quan
II Những điều kiện để nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.
1 Nhận thức về con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
t bản chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng đã xác định: “Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa”26 Nh vậy, Đảng ta khẳng định đilên chủ nghĩa xã hội, nớc ta nhất định phải trải qua một thời kỳ quá độ Điều
đó hoàn toàn đúng với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin và phù hợp vớithực tiễn nớc ta Theo nguyên lý chung, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội thờng
có hai dạng cơ bản, đó là, từ chủ nghĩa t bản đi lên chủ nghĩa xã hội và quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Nh vậy, nớc ta quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội thuộc hình thức thứ hai Qua nghiên cứu chúng ta thấyrằng nớc ta tuy có những nét chung của hình thức quá độ bỏ qua chế độ t bảnchủ nghĩa, nhng nớc ta lại có những đặc điểm riêng do điều kiện đặc thù củalịch sử cách mạng nớc ta Đó là, nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nềnkinh tế sản xuất nhỏ là phổ biến, trình độ lực lợng sản xuất thấp, từ quan hệsản xuất tiền t bản Điều đó chỉ ra cho chúng ta phải xây dựng một phơng thứcsản xuất mới, có nền công nghiệp hiện đại, nền nông nghiệp phát triển đồngnghĩa là cả một quá trình rất lâu dài và cực kỳ khó khăn Cùng với kinh tế, thểchế chính trị còn rất nhiều bất cập bởi vì chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội từmột nớc thuộc địa nửa phong kiến, cha trải qua nền dân chủ t sản, lại chịu ảnhhởng nặng nề của chế độ phong kiến, giai cấp công nhân còn ít về số lợng,chất lợng còn nhiều hạn chế Xã hội nớc ta trải qua chiến tranh hết sức tànkhốc, để lại nhiều hậu quả nặng nề, các quan hệ xã hội còn nhiều bất cập,phức tạp Trong khi đó, nớc ta lại chịu ảnh hởng nặng nề của hệ t tởng phongkiến, t tởng tiểu nông, văn minh nông nghiệp, những tàn d lạc hậu, của chế độ
cũ để lại còn khá phổ biến, đời sống hởng thụ văn hoá của nhân dân còn nhiềuhạn chế Cùng với những khó khăn về chính trị, kinh tế, xã hội, đó là sự chốngphá của kẻ thù bên trong và bên ngoài, tình hình quốc tế diễn biến phức tạpkhó lờng Sự sụp đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông âu, đãmất đi sự giúp đỡ to lớn, khiến cho chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội càng trởlên hết sức khó khăn
Trong những điều kiện ấy, trong xã hội, mà thậm chí cả trong đội ngũ
đảng viên còn có nhiều biểu hiện mơ hồ, thiếu tin tởng vào con đờng quá độ đilên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Có những t tởng cho rằng
ta nên quay lại phát triển theo các bớc tuần tự, có nghĩa là phát triển theo con
đờng t bản chủ nghĩa sau đó mới đi lên chủ nghĩa xã hội thì chắc chắn hơn.Thực ra đó là quan điểm hết sức phản động, họ cố tình không hiểu tiến trìnhlịch sử, không hiểu điều kiện khách quan và xu thế phát triển của thời đại; họkhông hiểu và nhận thức đợc tính khoa học, tính tất yếu của lịch sử Cũng có
26 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, tr 84.
Trang 11quan điểm cho rằng chúng ta quá độ bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa trong điềukiện không còn sự giúp đỡ của Liên xô và của cả hệ thống xã hội chủ nghĩathì khó có thể thành công Thực ra, quan điểm này họ nhìn nhận một cáchmáy móc, cứng nhắc, không thấy sự phát triển của thời đại, sự tác động mạnh
mẽ của khoa học công nghệ hiện đại đã làm cho xu thế toàn cầu hoá, quốc tếhoá, làm cho hợp tác quốc tế tăng lên T tởng đó biểu hiện của sự hoài nghi,thiếu tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và nguyện vọng cháy bỏng của nhândân ta Trong khi đó, có quan điểm nhất trí với con đờng quá độ bỏ qua chế độ
t bản chủ nghĩa, song, lại hiểu việc bỏ qua là phải bỏ qua cả giai đoạn, bỏ quatất cả những gì của chủ nghĩa t bản đem lại, họ không thấy rằng những thànhquả của chủ nghĩa t bản đem lại về vốn, khoa học, công nghệ, trình độ quản
lý, cơ sở vật chất kỹ thuật không chỉ phục vụ cho chính xã hội t bản mà với ýnghĩa nào đó nó đã đem lại cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại; dovậy, quan điểm này rơi vào chủ nghĩa siêu hình, phủ định sạch trơn, không có
kế thừa trong sự phát triển
Tóm lại, tất cả các quan điểm trái ngợc trên đây đều thể hiện điểmchung đó là: thiếu tính khoa học, khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể, sựnhận thức mới chỉ dừng lại ở trình độ nhận thức bên ngoài, cha hiểu sâu sắcbản chất bên trong của vấn đề; họ cố tình không nhận thức đợc những vấn đềkhách quan đó
Với cách nhìn nhận một cách khoa học, Đảng ta đã xác định: bỏ quachế độ t bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội là con đờng duy nhất đúng,phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, phù hợp với xu thế thời
đại ngày nay Mặc dù đó là con đờng khó khăn phức tạp, lâu dài, phải trải quanhiều bớc trung gian quá độ, việc bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là quyết định
đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta Bởi vì, nớc ta bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa,thực chất là một kiểu phát triển rút ngắn, nhng vẫn tôn trọng quá trình pháttriển lịch sử tự nhiên, không đợc chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn Đó là
sự quá độ gián tiếp đi lên chủ nghĩa xã hội Đó là việc rút ngắn “những cơn
đau đẻ kéo dài” nghĩa là rút ngắn giai đoạn và bớc đi của tiến trình lịch sử lênchủ nghĩa xã hội Cho nên, chúng ta phải biết sử dụng, thậm chí tạo điều kiệncho một số nhân tố t bản đã có hoặc cha có ở nớc ta phát triển trong quỹ đạocủa chủ nghĩa xã hội, đó là sự bỏ qua có kế thừa, chọn lọc, đồng thời cũng làtôn trọng quy luật vận động khách quan của xã hội nớc ta Chúng ta bỏ quaviệc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, bỏ qua chế
độ chính trị t bản chủ nghĩa mặt khác chúng ta lại tiếp thu, kế thừa nhữngthành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế độ t bản chủ nghĩa, đặc biệt là vềkhoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lợng sản xuất, thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đặt nềnmóng cho chủ nghĩa xã hội Để bỏ qua cần phải thiết lập chuyên chính vô sản,xây dựng nhà nớc pháp quyền, nhng bản chất phải là nhà nớc của dân, do dân
và vì dân Đồng thời phải mở rộng quan hệ giao lu, hợp tác quốc tế, nhất làtrao đổi về khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, chống khép kín, bế quantoả cảng song phải giữ đợc bản sắc của dân tộc, hoà nhập nhng không hoàtan Đặc biệt là về chính trị, phải giữ vững quyền lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam, chống đa nguyên về chính trị, đa đảng đối lập
Tóm lại, việc nhận thức đúng đặc điểm về quá độ đi lên chủ nghĩa xãhội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là cơ sở trớc tiên để chúng ta hành động
đúng trong quá trình cải tạo, xây dựng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội NhLênin nhận xét: chủ nghĩa t bản nh là sản vật tự nhiên của nền sản xuất và tiểutrao đổi, bởi vậy, chúng ta phải biết lợi dụng chủ nghĩa t bản để xây dựng chủnghĩa xã hội Ông viết: “Trong một nớc tiểu nông trớc hết các đồng chí phải
Trang 12bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớctiến lên chủ nghĩa xã hội”27
Chủ tịch Hồ Chí Minh với thế giới quan, t duy triết học duy vật biệnchứng, Ngời đã tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc, đó là con đ-ờng cách mạng vô sản Ngời chỉ rõ: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩanhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủnghĩa Mác- Lênin”28 Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam không những đánhgiá cao vai trò lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin mà còn khẳng định chủnghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng, kim chỉ nam chohành động của Đảng và của toàn dân tộc Việt Nam và qua thực tiễn hơn 75năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, dới sự lãnh đạo tài tìnhcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa cách mạng Việt Nam giành thắng lợi hoàntoàn chấm dứt ách đô hộ hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, hàng trămnăm của các thế lực thực dân cũ và mới, đa đất nớc thống nhất, giang sơn thu
về một mối, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội Qua hơn 20 năm đổi mới chẳngnhững đất nớc Việt Nam đứng vững không bị sụp đổ (nh kẻ thù tởng) mà còn
đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng và phát triển đi lên Công cuộc đổi mới ở nớc
ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử Đó đã góp thêm một bằngchứng hùng hồn về sức sống và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác- Lênin khi
mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã bám sát thực tiễn, không ngừng bổ sung lýluận phù hợp với thực tiễn đa sự nghiệp cách mạng tiến lên, điều đó càngkhẳng định bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh
Cách mạng cộng sản chủ nghĩa khác về chất đối với tất cả các cuộc cáchmạng trớc đó: nó xoá bỏ t hữu; xoá bỏ giai cấp Mác viết: “Trong hết thảy cáccuộc cách mạng trớc đây, tính chất hoạt động bao giờ cũng vẫn nguyên nh cũ,-
và bao giờ vấn đề cũng vẫn chỉ là phân phối hoạt động ấy một cách khác, chỉ làmột sự phân phối lao động mới cho những ngời khác; trái lại, cách mạng cộngsản chủ nghĩa là nhằm chống lại tính chất lao động trớc đây, nó xoá bỏ lao
động và thủ tiêu sự thống trị của mọi giai cấp cùng với bản thân các giai cấp”29.Cách mạng cộng sản chủ nghĩa không chỉ xoá bỏ những quan hệ kinh tế, chínhtrị cũ, mà còn cải tạo đông đảo quần chúng do đó cách mạng là cần thiết: “Để
ý thức cộng sản chủ nghĩa đó nảy sinh ra đợc trong đông đảo quần chúng, cũng
nh để đạt đợc chính ngay mục đích ấy thì cần phải có một sự biến đổi của đông
đảo quần chúng, sự biến đổi này chỉ có thể thực hiện đợc trong một phong tràothực tiễn, trong cách mạng; do đó, cách mạng là tất yếu có năng lực xây dựngcơ sở mới cho xã hội”30
Nh vậy, đây là cơ sở khoa học để khẳng định con đờng và tính tất yếu đi lênchủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở nớc ta Đi lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở nớc ta là hoàn toàn phù hợp với quy luật kháchquan và xu thế phát triển tất yếu của lịch sử Việc bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ởnớc ta vẫn nằm trong tiến trình lịch sử tự nhiên, vẫn nằm trong tiến trình phát triểnchung của thế giới Mặt khác, đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủnghĩa ở nớc ta nó vẫn phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của thời đại ngày nay-thời đại ngày nay là thời đại qua độ đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thếgiới
2 Những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan để nớc ta bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội.
27 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 44, tr 189.
28 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tập 2, tr 268.
29 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, Tập 3, tr 100.
30 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, Tập 3, tr 100.