Học thuyết luân lý và đạo đức của Khổng Tử nhằm mục đích để đổi loạn thành trị, vì vậy thông qua ba phạm trù chủ yếu: Nhân, Lễ, Chính danh, Nho giáo muốn cải tạo con người, trong đó tập trung lấy lấy tu thân làm gốc. Bởi lẽ, tu thân nhằm thực hiện đạo làm người. Chỉ có thực hiện đạo làm người mới có thể khắc phục được thực trạng: bề tôi giết vua, con giết cha, em giết anh, bạn bè lấn át nhau đang diễn ra như cơm bữa trong xã hội.
Trang 1CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc là một xã hội đầyhỗn loạn và có nhiều biến động Nhà Tây Chu có nhiều biến động lớn lao,toàn diện và kéo dài Lực lượng sản xuất đã có bước phát triển rõ nét Kết quảcủa sự biến động về kinh tế dẫn đến sự đa dạng trong kết cấu giai tầng xã hội.Nhiều giai tầng mới xuất hiện, mới cũ đan xen và mâu thuẫn ngày càng gaygắt Nổi lên trong xã hội là các mâu thuẫn: giữa tầng lớp tư hữu tài sản (hiểntộc) không được tham gia chính quyền với giai cấp quý tộc thị tộc của nhàChu; mâu thuẫn giữa tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thương nhân vớigiai cấp quý tộc thị tộc nhà Chu; mâu thuẫn trong bản thân giai cấp quý tộcthị tộc nhà Chu; mâu thuẫn giữa tầng lớp tiểu quý tộc thị tộc với tầng lớp đạiquý tộc thị tộc; giữa nông dân công xã với tầng lớp mới lên Đồng thời, xãhội chuyển mình dữ dội, đặc biệt là sự ra đời của các thành thị tự do phồnvinh và những thành quả đạt được trên lĩnh vực khoa học tự nhiên
Trong giai đoạn này, cùng với việc tranh quyền, đoạt lợi là các cuộc chiếntranh diễn ra liên miên, bất chấp đạo lý Đây là thời kỳ mà các mối quan hệ giữangười với người cũng như các nguyên tắc luân lý, đạo đức tốt đẹp của thời nhàChu đã bị đảo lộn Trong nước cũng đã xuất hiện những trung tâm, như Tắc Hạcủa nước Tề, những tụ điểm như những mạnh thường quân mà ở đó có những
"kẻ xử sỹ bàn ngang" hay "bàn việc nước" Lịch sử gọi thời kỳ này là "Bách giachư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chínhtrong quá trình đó đã xuất hiện nhiều nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệthống triết học, mở đầu cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc có ngôn ngữ và ý nghĩachặt chẽ
Trang 2Một trong những nhà triết học đó là Khổng Tử (551 - 479 TCN) Thờiđại của Khổng Tử là thời kỳ "Vương đạo suy vi", "Bá đạo trị vì", như ông đãtừng than rằng "vua không phải đạo vua, tôi không phải đạo tôi, cha khôngphải đạo cha, con không phải đạo con" Đứng trên lập trường của bộ phận cấptiến trong giai cấp quý tộc Chu, ông chủ trương lập lại kỷ cương của nhà Chuvới nội dung mới cho phù hợp Khổng Tử lập ra học thuyết, mở trường dạyhọc, đi chu du khắp nơi, tranh luận với các phái khác để tuyên truyền lý tưởngcủa mình Ông xây dựng học thuyết chính trị xã hội Từ đó, Nho giáo đã rađời mang đậm tính chính trị, đạo đức Với khát vọng đưa xã hội trở lại thời
kỳ thanh bình và thịnh trị của thời đại Nghiêu, Thuấn; Nho giáo chứng tỏ xuhướng biện luận về xã hội, đạo đức Một trong những vấn đề cốt lõi của triếthọc Nho giaó mà khởi đầu từ Khổng Tử là học thuyết về luân lý và đạo đức.Đây là vấn đề bao trùm lên toàn bộ cuộc sống của con người và các vấn đềchính trị, văn hoá, xã hội
Học thuyết luân lý và đạo đức của Khổng Tử nhằm mục đích để đổiloạn thành trị, vì vậy thông qua ba phạm trù chủ yếu: "Nhân", "Lễ", "Chínhdanh", Nho giáo muốn cải tạo con người, trong đó tập trung lấy lấy "tu thân"làm gốc Bởi lẽ, "tu thân" nhằm thực hiện đạo làm người Chỉ có thực hiệnđạo làm người mới có thể khắc phục được thực trạng: bề tôi giết vua, con giếtcha, em giết anh, bạn bè lấn át nhau đang diễn ra như cơm bữa trong xã hội
Luân lý đạo đức theo tư tưởng Nho giáo được thể hiện trước hết thông qua thuyết " Chính danh" "Chính danh là làm cho mọi việc ngay thẳng",
"Chính danh" thì người nào có địa vị, bổn phận chính đáng của người ấy, trêndưới, vua tôi, cha con trật tự phân minh thông qua chủ trương thực hiện theongũ luân, ngũ thường Chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua cuộc đối thoại giữaKhổng Tử và Tử Lộ: Tử Lộ hỏi: "Vua nước Vệ có ý mong đợi thầy đến làmchính sự, thầy sẽ làm gì trước hết" Khổng Tử đáp: trước hết phải chính danh
Trang 3cái đã Tử Lộ hỏi: lại thế ư! Thầy thật viển vông, chính làm gì? Khổng Tửnói: "Do kia thật quê kệch! Người quân tử đối với những điều mình khôngbiết, hãy để trống đấy Danh không chính thì ngôn không thuận, ngôn khôngthuận thì việc không thành, việc không thành thì mọi điều lễ nhạc không gâylại được, không gây lại được lễ nhạc thì hình phạt sẽ sai trật tự cả, hình phạtkhông đúng thì dân sẽ bị bó buộc tay chân Cho nên người quân tử có danhrồi tất phải nói, nói rồi tất phải làm" Như vậy, đối với Nho giáo, chính danh
là điểm then chốt để gây dựng lại luân lý đạo đức nhằm đưa xã hội trở lại trật
tự, nề nếp
Để thực hiện luân lý đạo đức theo "Chính danh', Nho giáo chủ trương thực hiện "tu thân" theo ngũ luân, ngũ thường.
Ngũ luân là năm mối quan hệ phổ biến trong xã hội: Quân - Thần,
Phụ - Tử, Phu - Phụ, Huynh - Đệ, Bằng - Hữu, trong đó có ba mối quan hệrường cột (Quân - Thần, Phụ - Tử, Phu - Phụ) gọi là tam cương
Ngũ thường là năm phẩm chất của con người (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín)
trong tu thân cần rèn luyện Vấn đề luân lý đạo đức của Nho giáo, thực chất làgiải năm mối quan hệ trong xã hội
Việc Nho giáo tồn tại được hơn hai nghìn năm qua đáng để chúng taxem xét và kế thừa có chọn lọc những hạt nhân hợp lý của nó Chúng ta hãyxem Nho giáo giải quyết các mối quan hệ trong xã hội như thế nào?
Trong mối quan hệ Vua- Tôi, Nho giáo đòi hỏi phải có mối quan hệ,
ứng xử qua lại của hai bên
Đó là vua phải biết đối xử với bề tôi, tôn trọng và quý mến bề tôi
"Quân nhân"; còn bề tôi phải biết giữ đạo trung khi thờ vua "Thần trung" Nếu
không làm được điều đó thì hậu quả tất yếu là bề tôi giết vua Bởi lẽ, nếu "vua
mà coi bề tôi như tay chân, ắt bề tôi sẽ coi vua như bụng dạ Vua mà coi bề
Trang 4tôi như chó ngựa, ắt bề tôi sẽ coi vua như kẻ qua đường Vua mà coi bề tôi
như bùn rác, ắt bề tôi sẽ coi vua như kẻ cướp người thù" " Trung", theo Nho
giáo, đó là phải biết giúp cho vua đi vào con đường đạo đức, dồn hết tâm trí
để làm việc nhân "Trung" là không được dối gạt vua và cũng không sợ làm mất lòng vua "Trung" cũng tức là phải biết đặt lợi ích của đất nước (còn có nghĩa là
của nhà vua) lên trên hết, phải biết đem đạo lý để thờ vua, việc gì có ích cho
nước, có lợi cho dân thì giúp cho vua làm " Trung" còn có nghĩa một mặt là
phải biết can gián vua khi vua làm những việc trái với đạo lý; mặt khác khôngđược vào hùa theo vua khi vua lầm lỗi, không được đón trước ý xấu của vua
rồi khêu gợi cho vua lầm lỗi Nếu như vậy thì bất trung "Trung" còn có nghĩa
là cung và kính, "người nào nhắc nhở những việc khó để vua làm, thì người
ấy có nết cung; người nào bầy tỏ điều thiện đức, ngăn cản việc tà khuất, thìđối với vua, người ấy có đức kính Còn kẻ nào nói vua ta chẳng có sức làmthiện làm nhân, kẻ ấy làm hại vua vậy" Như vậy, để vua - tôi thuận hoà, bềtôi cần phải có đức trung trong mọi công việc được vua giao
Ngược lại, vua cần phải giữ Lễ trong việc sai xử bề tôi, nghĩa làkhông được dựa vào quyền hành và thân thế mà đối xử với bề tôi "Lễ" ở đâycòn có nghĩa là vua phải biết tôn trọng người hiền tài, phải biết lắng nghe lời
can dán của bề tôi "Bề tôi can dán thì vua theo, nói phải thì vua nghe, ơn huệ
thấm xuống dân Bề tôi vì một lẽ gì đó mà phải bỏ nước ra đi, ắt vua sai người
hộ tống đến miền cương giới Trước đó vua còn có lời gửi gắm người quen cũcủa mình tới vị vua trong nước mà người sắp đến Quá ba năm mà ngườichẳng trở về, chừng đó vua mới lấy lại ruộng đất và dinh thự của người Đógọi là ba việc có lễ của vua đối với bề tôi"
Đối với mối quan hệ Cha - Con, Nho giáo đòi hỏi người làm cha phải
có đức tính nhân từ, người làm con phải có đức hiếu đễ "Hiếu" là để thờ cha
mẹ, là gốc của đức "Nhân" Nói tới đức nhân tức là nói đến lòng yêu thương
Trang 5người, mà muốn yêu thương người thì trước hết phải yêu thương cha mẹ, anh
em mình Nho giáo cho rằng, người mà không biết yêu thương cha mẹ lại cóthể đem lòng yêu thương người khác là điều không thể có được Vì thế, suyđến cùng, đạo của vua cũng là đức hiếu đễ "Trong những người có nết hiếu,nết đễ, ít ai ưa trái nghịch với bề trên Đã không ưa trái nghịch với bề trên, lạithích gây ra những cuộc phản loạn, ngưòi như vậy ta chưa từng thấy Cho nênbậc quân tử chuyên chú vào việc gốc Cái gốc được vững tốt, tự nhiên đạo lýbắt đầu từ đó mà sinh ra Vậy làm người mà biết giữ gìn nết hiếu, nết đễ, tức
là biết nắm lấy cái gốc đó" Đối với Nho giáo, "Hiếu" là cái đạo phải làm của
mỗi con người sống trong xã hội Trong xã hội, việc phải làm đầu tiên của
mỗi người là cần chịu khó học tập, rèn luyện bản thân để có thể "lập thân, hành đạo, nêu cao thanh danh đến đời sau để làm vinh hiển cho cha mẹ" Như vậy, "Hiếu" đòi hỏi người làm con phải có trách nhiệm với cha mẹ mình được
xã hội tôn trọng, không gì bằng đem cả thiên hạ phụng dưỡng cha mẹ; giữđược địa vị, làm theo lễ của ông cha, kính những người mà ông cha trọng,mến những người mà ông cha yêu, thờ người thác như thờ người sống, trọngngười đã qua như trọng người đang tồn tại Để làm được như vậy, theo Khổng
Tử, khi "cha còn sống phải xem xét chí của cha; cha chết rồi xem việc làmcủa cha, ba năm không thay đổi những lời cha đã dạy, như thế có thể gọi là
hiếu vậy" "Hiếu" còn đòi hỏi người con phải biết phụng dưỡng cha mẹ khi cha
mẹ còn sống Điều đó có nghĩa là khi phụng dưỡng cha mẹ thì phải có sự kínhcẩn, phải có lễ Khổng Tử chỉ rõ: "Đời nay hễ thấy ai nuôi được cha mẹ thìngười ta khen là người có hiếu Nhưng những con thú như chó ngựa thì người
ta cũng nuôi Cho nên nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng thì có khác gì nuôithú vật" Vì thế, việc phụng dưỡng cha mẹ là phải biết kính cẩn, chăm sóc cha
mẹ Khi cha mẹ còn sống thì không được đi chơi xa và có đi đâu cũng phải cóphương hướng nhất định; phải biết giữ gìn thân thể mình để báo đáp công ơn
Trang 6sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ Khi cha mẹ đã mất phải chôn cất cho có
lễ, cúng tế cũng phải giữ cho đủ lễ Theo Mạnh Tử, "Phụng dưỡng cha mẹ khisinh tồn, đó chưa kể là việc lớn lao hơn hết của kẻ làm con Tống táng cha mẹcơn tử biệt, đó mới là việc trọng đại hơn hết của người hiếu tử"
Một mặt chỉ rõ nội dung của hiếu; mặt khác Nho giáo cũng chỉ rõnhững việc làm được coi là sự bất hiếu và đáng bị cả xã hội lên án Nhữngđiều được Nho giáo xem là bất hiếu gồm có: "Tay chân không chịu cử động
để làm một công việc gì, chẳng đoái hoài đến việc nuôi dưỡng cha mẹ, đó làđiều bất hiếu thứ nhất vậy Đánh bạc, đánh cờ, ham uống rượu chẳng đoáihoài đến việc nuôi dưỡng cha mẹ, đó là điều bất hiếu thứ hai vậy Ham mêcủa cải, chỉ lo liệu cho vợ con mà thôi, chẳng đoái đến việc nuôi dưỡng cha
mẹ, đó là điều bất hiếu thứ ba vậy Tai ham nghe tiếng êm, mắt mê nhìn sắcđẹp, để cho cha mẹ tủi hổ, đó là điều bất hiếu thứ tư vậy Thích những việcdũng lực và tranh đấu bạo tợn, khiến cha mẹ phải nguy khốn, đó là điều bất
hiếu thứ năm vậy" Như vậy, có thể nói, bất hiếu có ba điều lớn: một là, làm những chuyện bậy bạ, khiến cho cha mẹ mang nhục Hai là, nhà nghèo mà cha mẹ lại già yếu nhưng chẳng chịu ra làm quan để nuôi cha mẹ Ba là,
không có con nối dõi, khiến cho cha mẹ không có người hương khói Trong
ba điều bất hiếu ấy, Nho giáo coi việc không có con nối dõi là điều bất hiếulớn nhất
Nho giáo còn khẳng định chiều ngược lại trong quan hệ cha con là cha
mẹ cũng phải có nghĩa vụ đối với con cái Ngoài tình yêu thương con cái, Nhogiáo đòi hỏi cha mẹ phải: có nghĩa vụ dạy dỗ con cái mình nên người, khi concái còn nhỏ phải lo lắng, chăm sóc cho con khôn lớn, khi con cái trưởng thành,phải dạy dỗ, uốn nắn và làm gương cho con cái để con cái biết đạo ứng xử làmngười trong xã hội: biết trung với vua, biết hiếu với cha mẹ, biết kính với ngườitrên, biết đễ với anh em, biết tín với bạn bè, biết thấy việc nghĩa thì phải làm
Trang 7Cha mẹ còn phải biết che chở, bảo vệ con cái, sẵn sàng bao che cho con cáikhỏi phải tội lỗi.
Trong mối quan hệ vợ - chồng, Nho giáo đòi hỏi phải có sự hoà thuận.
Trong gia đình, người chồng phải biết yêu thương vợ, chăm lo cho vợ con và
là chỗ dựa của vợ con Ngược lại, người vợ phải biết chăm lo, vun vén chogia đình mình và gia đình nhà chồng, phải biết nghe theo chồng một cách vôđiều kiện Nho giáo đề cao gia đình hoà thuận, coi thuận vợ, thuận chồng làcái gốc của xã hội thái bình Mặt khác, Nho giáo lại phản đối sự dân chủ tronggia đình Theo Nho giáo, gia đình là cái nước nhỏ, trong đó người chồng làchúa tể của người vợ, chồng nói thì vợ phải theo, trong gia đình người vợkhông có một chút quyền hành nào, chỉ là người chịu sự sai bảo, sai khiến củachồng và con Để được khen là tiết hạnh, là thục nữ, họ phải tự ép mình tuântheo những quy định khắt khe trong tứ đức (công, dung, ngôn hạnh), tam tòngcủa Nho giáo: khi còn ở nhà thì chịu sự sai khiến của cha; khi đi lấy chồngchịu sự sai khiến của chồng; chồng chết chịu sự sai khiến của con
Đối với mối quan hệ huynh - đệ, Nho giáo đòi hỏi anh em trong nhà
phải có tình thân mật Là anh thì phải biết bao bọc, chở che cho em, phải biếtnhường nhịn em; là em phải biết kính trọng anh, nghe lời anh Thực chất,quan hệ anh em trong Nho giáo cũng giống như quan hệ cha con Bởi lẽ, xãhội của Nho giáo là xã hội của quyền huynh thế phụ Trong xã hội đó, anh làngười có quyền thay cha giải quyết mọi công việc đối nội cũng như đối ngoạicủa gia đình
Đối với mối quan hệ bạn bè, Nho giáo đề cao đức tín và đòi hỏi mọi
người phải giữ chữ tín trong giao tiếp Nho giáo quan niệm đức tin là nền tảngcủa trật tự xã hội Bạn bè mà không có lòng tin thì cũng không còn tình bạn,chính quyền mà không được dân chúng tin thì chính quyền sớm muộn cũng sẽ
Trang 8đổ Vì thế, khi được Tử Cống hỏi về cách cai trị, Khổng Tử cho rằng muốncai trị tốt Nhà cầm quyền cần phải có ba điều kiện: lương thực phải có đủ đểnuôi dân, binh lực phải có đủ để bảo vệ dân, phải có được lòng tin cậy củadân Tử Cống lại hỏi tiếp, trong ba điều ấy, nếu bất đắc dĩ mà phải bỏ bớt thìnên bỏ điều nào trước Khổng Tử đáp: bỏ binh lực Tử Cống lại hỏi: còn lạihai điều là lương thực và lòng tin, nếu bất đắc dĩ mà phải bỏ bớt, thì nên bỏđiều nào trước Khổng Tử trả lời: bỏ lương thực Bởi lẽ, theo Khổng Tử: "từxưa đến nay, trong nước nếu thiếu lương thực thì xảy ra nạn chết đói; chớ dân
mà không tin nhà cầm quyền thì chính phủ phải đổ"
Như vậy, học thuyết luân lý, đạo đức của Khổng Tử tuy nói là phản ánh năm mối quan hệ phổ biến trong xã hội, nhưng về thực chất và suy đến cùng, nó chỉ phản ánh hai mối quan hệ Đó là ba mối quan hệ trong gia đình
(cha con, vợ chồng, anh em) và hai mối quan hệ xã hội (vua tôi, bạn bè) Trong quan hệ gia đình thì mối quan hệ cha - con , trong quan hệ xã hộithì mối quan hệ vua - tôi giữ vị trí quan trọng nhất Thực chất, học thuyết luân
-lý và đạo đức của Khổng Tử chính là sự thể hiện đường lối chính trị phongkiến đẳng cấp và gia trưởng Dựa vào học thuyết này, Khổng Tử hy vọng cóthể giúp cho xã hội ổn định, trật tự được khôi phục
Cùng với ngũ luân, ngũ thường cũng có vai trò quan trọng Ngũ
thường là năm phẩm chất của con người (Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), trong tu thâncần phải rèn luyện Trong việc trị nước, tu thân, Khổng Tử đặc biệt quan tâmđến đức "nhân" và "lễ", hai yếu tố này cũng là những phẩm chất cốt lõi củaluân lý, đạo đức
"Nhân" là đức tính toàn thiện, là cái gốc đạo đức của con người Chữ
"nhân" theo Nho gia bao hàm một nội dung hết sức rộng rãi Theo Khổng Tử:
"thương người là nhân", "điều gì mà mình không muốn thì đừng đem áp dụng
Trang 9cho người khác" là nhân; "mình muốn lập thân thì cũng giúp người lập thân,mình muốn thành đạt thì cũng giúp người thành đạt" là nhân Có chỗ Khổng
Tử lại nói: "nhân là thương yêu người", nhân là "tôn trọng người hiền, nhân làlòng người, tình người, là quan hệ giữa người với người" Quan niệm nhưvậy, nhân có nghĩa là gốc rễ của luân lý, đạo đức con người
Con người cần phải có "Lễ" - Lễ là cái để phân định người thân với kẻ
sơ, làm rõ phải trái và phân biệt với dị đồng Khác với pháp luật, lễ có tácdụng ngăn cấm những hành vi sai trái trước khi nó sảy ra còn pháp luật thìdùng để ngăn cấm những cái mà nó đã sảy ra rồi Người quân tử: "trái với lễthì không nhìn, trái với lễ thì không nghe, trái với lễ thì không nói, trái với lễthì không làm" Những điều cụ thể của lễ chính là những quy tắc ứng xử giữangười với người trong xã hội, nó chính là những nghi thức, những quy tắctrong đời sống của con người
"Nhân", "Lễ" có quan hệ chặt chẽ với nhau Nhân là chất, là nội dung, Lễ
là hình thức biểu hiện của Nhân Theo Nho gia, người muốn đạt đức nhân cònphải là người có "trí", "dũng" và "tín" "Trí", "Dũng", "Tín" cũng là nhữngđức tính mà con người cần phải có để đạt được những phẩm chất cần thiết củaviệc "tu thân"
Trong học thuyết về luân lý, đạo đức của Khổng Tử, "Nhân", "Lễ", "Chính danh" có quan hệ chặt chẽ Mối quan hệ đó phản ánh tính chất danh phận đẳng
cấp đồng thời danh phận đẳng cấp lại là sự thể hiện của nhân, lễ Những điều
cụ thể của nhân, lễ là những quy tắc ứng xử giữa người với người trong đờisống xã hội, nó chính là những nghi thức, những quy tắc trong đời sống Đồngthời đó cúng chính là những điều cốt lõi của luân lý, đạo đức nhằm đưa xã hộiquay trở về những trật tự cũ của nhà Chu
Trang 10Sau khi Khổng Tử mất, học thuyết về luân lý đạo đức được học tròcủa ông trong các triều đại về sau tiếp tục Trong số họ, nổi bật là nhà triếthọc, nhà chính khách nổi tiếng Mạnh Kha (371 - 289 TCN) Đến Mạnh Tử thìcác khái niệm, pham trù về nhân, lễ, chính danh đã rõ ràng hơn Tuy nhiêncũng có những yếu tố, Mạnh Tử đã thần bí hoá một số quan niệm về "thiênmệnh", về đạo đức Một trong những tư tưởng đó là quan niệm về "tínhngười" Ông cho rằng con người mới sinh ra trời phú cho đủ nhân, nghĩa, lễ,trí, tín; đủ đức hiếu với cha, mẹ, người thân; trung với vua, kính với bề trên,nhưng chỉ có người quân tử là có khả năng giữ được đủ mà thôi Ông xuyêntạc tính duy vật thô sơ của tư tưởng ngũ hành, gắn nó vào học thuyết về đạođức của mình, thần bí hoá nó Mạnh Tử cho rằng: thần mộc là nhân, thần kim
là nghĩa, thần hoả là lễ, thần thuỷ là trí, thần thổ là tín Bốn đức: nhân, nghĩa,
lễ, trí là do tín mà ra
Đến thời kỳ Tây Hán, xuất hiện nhà triết học duy tâm Đổng TrọngThư (180 - 105 TCN) Đổng Trọng Thư tự coi mình là người tiếp tục tư tưởngcủa học phái Nho gia, nhưng thực tế ông đã xuyên tạc, tiếp thu và khuếchtrương những yếu tố duy tâm trong học thuyết của Khổng Tử, Mạnh Tử, củaphái âm dương ngũ hành và các trường phái khác để nhào nặn nên học thuyếtcủa mình, một học thuyết mang đậm màu sắc chính trị duy tâm thần bí vàkhắc nghiệt Về luân lý, đạo đức, Đổng Trọng Thư tiếp tục đề cập đến cácmối quan hệ của con người, nhưng thực ra đã tước đi những yếu tố có tínhnhân đạo, tiến bộ của học thuyết Khổng - Mạnh mà đưa vào đó nhiều quanniệm khắt khe Đặc biệt, với "Tam cương", ông đưa ra thứ quy tắc đạo đứcphi lý, phi nhân bản: vua xử tội chết thì thần phải chết, nếu không là mắc tộibất trung (quân xử thần tử thần bất tử bất trung), cha bảo con chết con phảichết, nếu không là mắc tội bất hiếu (Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu),chồng bảo vợ phải tuyệt đối tuân theo (Phu xướng phụ tuỳ) Ông cũng dùng
Trang 11thuyết âm dương (đã bị tước bỏ phần duy vật), quy luật của tự nhiên và việnđến ý trời để biện minh cho học thuyết đạo đức của mình: Vua là tượng củatrời nên có đức che chở, hướng dẫn "thiên vi quân nhi tán chi", bề tôi là tượngcủa đất nên có đức chuyên chở, tuân theo (địa vi thần nhi trì tải chi), chồng làthuộc khí dương nên có đức sinh, dẫn đầu (dương vi phu nhi sinh chi), vợ làthuộc khí âm nên có đức phụ trợ, tuân theo (âm vi phụ nhi trợ chi), cha làthuộc "mùa xuân" nên có đức sinh (xuân vi phụ nhi xuân chi), con là thuộcmùa hạ nên có đức dưỡng, tuân theo (hạ vi tử nhi dưỡng chi) và tất cả là dotrời định đoạt (khả cầu vi thiên) Thuyết về ngũ thường, về mặt tên gọi và nộidung của nó thì đây chỉ là một sự chép lại của Khổng Tử, Mạnh Tử chứkhông có gì mới Nhưng ở đây Đổng Trọng Thư đã giải thích và vận dụng nótheo mục đích của mình Ông cho rằng con người phải đủ "ngũ luân" để thựchiện "tam cương" và con người mới có đạo cương thường Suy cho cùngnhững vấn đề về luân lý, đạo đức của Đổng Trọng Thư nhằm phục vụ mụcđích cao nhất là "trung quân", trung thành tuyệt đối với nhà vua.
Như vậy, học thuyết về luân lý đạo đức của Khổng Tử trong các triềuđại về sau đã qua nhiều bàn tay nhào nặn Có những yếu tố phát triển tích cực,song cũng có nhiều yếu tố làm cho nó thụt lùi Tuy vậy, ngày nay những vấn
đề cơ bản về luân lý đạo đức bản nguyên từ thời Khổng Tử vẫn được giữnguyên nghĩa
Học thuyết về luân lý, đạo đức của Khổng Tử đã để lại nhiều tư tưởng tích cực, tiến bộ
Tư tưởng tích cực và tiến bộ nhất là Nho giáo đã đề cập đến các mốiquan hệ của con người xã hội, khi nói đến các quan hệ xã hội, thì mối quan hệđầu tiên cần phải kể đến là mối quan hệ gia đình Một xã hội hoà thuận trướchết cần có những gia đình hoà thuận Gia đình hoà thuận là gia đình mà mọi