1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ QUAN hệ GIỮA cá NHÂN và xã hội TRONG tư TƯỞNG đạo đức hồ CHÍ MINH với GIÁO dục đạo đức CHO cán bộ, LÃNH đạo QUẢN lý HIỆN NAY

150 703 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Trong xã hội mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội xét đến cùng bị quy định bởi quan hệ lợi ích xã hội. Tuỳ theo trình độ phát triển của xã hội mà lợi ích cá nhân phù hợp ít hay nhiều với lợi ích xã hội. Để điều hoà mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội cần có sự tham gia của đạo đức. Đạo đức giữ vai trò điều chỉnh động cơ, hành vi của mỗi cá nhân trong xã hội không đối lập với lợi ích của các cá nhân khác và của cả xã hội. Tuy nhiên, thực tế lịch sử cho thấy, không phải chế độ xã hội nào cũng xuất hiện những tư tưởng đạo đức đúng đắn nhằm giải quyết hài hoà mối quan hệ đó. Mỗi chế độ xã hội có những quan niệm đạo đức riêng của nó để giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội. Trong các xã hội cũ, đạo đức của giai cấp bóc lột là nhằm bảo vệ lợi ích của những kẻ cầm quyền thống trị xã hội. Đạo đức đó đề cao tuyệt đối cái cá nhân, đạt lợi ích cá nhân lên trên hết. Chủ nghĩa cá nhân, do đó đã trở thành nguyên tắc đạo đức chủ đạo giữ vai trò chi phối đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân. Trong xã hội XHCN, đạo đức mới giữ vai trò bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, nó đề cao cá nhân và lợi ích cá nhân nhưng không tách rời với tập thể, xã hội, giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ hài hoà thống nhất. Đạo đức đó luôn hướng con người hành động vì lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên hết trước hết

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ: “Quan tâm, đào tạo, bồidưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các nhà doanh nghiệp và các chuyên gia, trướchết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị; coi trọng cả đức và tài, đức làgốc Mọi cán bộ phải thường xuyên nâng cao trình độ mọi mặt, gương mẫu trongđạo đức và lối sống, kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung, khi lợi ích

cá nhân mâu thuẫn với lợi ích chung thì phải biết đặt lợi ích chung lên trên hết, “trướchết” [14, 145] Thực chất đây là vấn đề đạo đức của người cán bộ cách mạng trongviệc giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội trong điều kiện mới ở nước

ta hiện nay Để thực hiện được yêu cầu đó, trước hết đòi hỏi mỗi cán bộ đảng viên, đặcbiệt là những người giữ vai trò lãnh đạo, quản lý phải nhận thức và giải quyết đúngđắn mối quan hệ cá nhân - xã hội, trong đó chủ yếu là mối quan hệ về lợi ích

Trong xã hội mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội xét đến cùng bị quy định bởiquan hệ lợi ích xã hội Tuỳ theo trình độ phát triển của xã hội mà lợi ích cá nhân phùhợp ít hay nhiều với lợi ích xã hội Để điều hoà mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xãhội cần có sự tham gia của đạo đức Đạo đức giữ vai trò điều chỉnh động cơ, hành vicủa mỗi cá nhân trong xã hội không đối lập với lợi ích của các cá nhân khác và của cả

xã hội Tuy nhiên, thực tế lịch sử cho thấy, không phải chế độ xã hội nào cũng xuấthiện những tư tưởng đạo đức đúng đắn nhằm giải quyết hài hoà mối quan hệ đó Mỗichế độ xã hội có những quan niệm đạo đức riêng của nó để giải quyết mối quan hệ lợiích giữa cá nhân và xã hội Trong các xã hội cũ, đạo đức của giai cấp bóc lột là nhằmbảo vệ lợi ích của những kẻ cầm quyền thống trị xã hội Đạo đức đó đề cao tuyệt đốicái cá nhân, đạt lợi ích cá nhân lên trên hết Chủ nghĩa cá nhân, do đó đã trở thànhnguyên tắc đạo đức chủ đạo giữ vai trò chi phối đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân.Trong xã hội XHCN, đạo đức mới giữ vai trò bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân laođộng, nó đề cao cá nhân và lợi ích cá nhân nhưng không tách rời với tập thể, xã hội,giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ hài hoà thống nhất Đạo đức đó luôn hướng conngười hành động vì lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên hết trước hết Do vậy, chủ

Trang 2

nghĩa tập thể với đạo lý “ mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người” là nguyêntắc đạo đức chi phối nhận thức và hành động đạo đức của mỗi cá nhân và toàn thể xãhội.

Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay với việc thực hiện nền kinh tếnhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN thì mối quan hệ

cá nhân - xã hội về phương diện lợi ích đang có nguy cơ bị phá vỡ sự hài hoà thốngnhất Bởi lẽ, cá nhân và lợi ích cá nhân được đề cao quá mức còn tập thể, xã hội và lợiích tập thể, xã hội nhiều khi bị lạm dụng vì động cơ của chủ nghĩa cá nhân Lối sống

cá nhân chủ nghĩa, thực dụng, chạy theo đồng tiền, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân,xem thường lợi ích tập thể, xã hội đang làm tha hoá không ít người trong đội ngũ cán

bộ đảng viên nói chung, cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng Đặc biệt là đối với đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý, họ là những người nắm trong tay “quyền” và “tiền”, lại giữ

vị trí then chốt trong các lĩnh vực quan trọng, vì thế sự sa sút đạo đức của họ sẽ lànguy cơ đáng lo ngại cho lợi ích quốc gia, dân tộc Điều đó cho thấy, trong điều kiệnthực hiện nền KTTT ở nước ta hiện nay thì việc nâng cao đạo đức cách mạnh chốngchủ nghĩa cá nhân, trau dồi chủ nghĩa tập thể đang là một yêu cầu bức xúc ở một bộphận cán bộ đảng viên, trong đó có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý Bởi vậy, Nghị quyếtHội nghị Trung ương lần thứ 3 (khoá VII) của Đảng đã chỉ rõ: “ Xây dựng đạo đứccách mạng và lối sống trong sạch của cán bộ, đảng viên trong điều kiện kinh tế thịtrường và mở rộng giao lưu quốc tế, chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng, lốisống xa hoa, truỵ lạc” [12,62], là một nhiệm vụ cấp bách trong công tác xây dựng đảnghiện nay

Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII đã khẳng định, Đảnglấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉnam cho hành động Điều đó cũng có nghĩa là phải xuất phát từ lý luận của chủ nghĩaMác - Lênin, đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề đạo đứcđang nảy sinh trong thực tiễn Chính vì vậy mà tác giả chọn đề tài: “ Quan hệ cá nhân -

xã hội trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạngcho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay” để nghiên cứu là vấn đề có ý nghĩa lýluận và thực tiễn cấp bách

Trang 3

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng làtài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta, cho nên đã trở thành đối tượng nghiêncứu của nhiều học giả, nhiều tổ chức khoa học trong và ngoài nước từ nhiều năm nay.Trên thực tế nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh và tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh đã được xuất bản thành sách và công bố trên các báo, tạpchí trong và ngoài nước Chẳng hạn, về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có: “Hồ ChíMinh về đạo đức cách mạng” (nhà xuất bản Sự thật Hà Nội, 1976); “Chủ tịch Hồ ChíMinh với vấn đề đạo đức cách mạng” (nhà xuất bản Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986);

“Hồ Chí Minh về đạo đức” (nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993); “Tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Truyền thống dân tộc và nhân loại” (GS Vũ Khiêu (chủbiên), nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993); “ Đạo đức, phong cách, lề lối làmviệc của cán bộ công chức theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” (PTS Thang VănPhúc (chủ biên), nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) Ngoài ra còn rấtnhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đã được công bố bằngnhiều hình thức khác nhau mà ở đây không có điều kiện nêu lên Mặc dù vậy, cuộc đời

và sự nghiệp cùng với tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một đề tài hết sức sinh độngphong phú và rộng lớn, dù có bao nhiêu công trình nghiên cứu, bao nhiêu cuốn sách,bao nhiêu bài báo cũng chưa thể khai thác được đầy đủ trên mọi khía cạnh

Vấn đề mà đề tài nghiên cứu cũng đã có một số tác giả đề cập từ nhiều góc độkhác nhau qua nhiều công trình Ví dụ: Đề tài cấp nhà nước: KX02 - 08 mang tên: “

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức” ( Do PGS.PTS Nguyễn Văn Truy, Trung tâm khoahọc xã hội và nhân văn Quốc gia làm chủ nhiệm đề tài); Đề tài cấp bộ: “Sự biến đổicủa thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với xây dựng đạo đức mới chocán bộ quản lý ở nước ta hiện nay” (Do PGS.PTS Nguyễn Chí Mỳ, Khoa triết học họcViện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm đề tài); Đề tài cấp cơ sở: “Vấn

đề nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ trong tình hình hiện nay” (Do PTS Đàm VănThọ, Viện xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm

đề tài)v.v Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệthống về mối quan hệ cá nhân - xã hội và cách giải quyết mối quan hệ đó trong tư

Trang 4

tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Vì vậy, trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những công trìnhnghiên cứu, các bài viết đã được công bố của các tác giả, chúng tôi hy vọng sẽ pháttriển, bổ sung thêm kết quả nghiên cứu của mình để làm cho vấn đề này được sáng tỏ,mang tính hệ thống hơn và có ý nghĩa trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho độingũ cán bộ đảng viên nói chung và cán bộ lãnh đạo nói riêng ở nước ta hiện nay.

3.Mục đích và nhiệm vụ của luận án

3.1 Mục đích của luận án

Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin làm sáng tỏ những nội dung cơbản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ cá nhân - xã hội và việc giải quyếtmối quan hệ đó từ góc độ đạo đức của người cán bộ cách mạng, đồng thời đề xuấtnhững giải pháp chủ yếu nhằm giáo dục nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán

bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

3.2.Nhiệm vụ của luận án

Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận án là:

- Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ cá nhân - xãhội và việc giải quyết mối quan hệ này từ góc độ triết học - đạo đức học, lấy đó làm cơ

sở lý luận để tiếp cận tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

- Hệ thống và phân tích những quan điểm cơ bản trong tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh về quan hệ cá nhân - xã hội và việc giải quyết mối quan hệ đó từ góc độ đạo đứccủa người cán bộ cách mạng

- Từ thực trạng đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong việc giảiquyết mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội, đề xuất những giải pháp chủ yếunhằm giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiệnnay

3.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận án

Trang 5

Luận án không đi sâu nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.Luận án cũng không nghiên cứu quan hệ cá nhân - xã hội trên mọi phương diện, luận

án chỉ tập chung nghiên cứu và phân tích tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về mối quan

hệ cá nhân - xã hội xét về phương diện lợi ích Đồng thời, luận án chủ yếu nghiên cứuđạo đức từ góc độ triết học với tư cách là một hình thái ý thức xã hội tác động đếnnhân cách đạo đức của người cán bộ cách mạng nói chung và người cán bộ lãnh đạo,quản lý nói riêng trong việc giải quyết mối quan hệ cá nhân - xã hội về lợi ích, trongchừng mực có đề cập đến những vấn đề đạo đức học có liên quan

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.2.Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận chungcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với các phươngpháp phân tích và tổng hợp, lôgic và lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp trừutượng hoá, khí quát hoá v.v

5 Đóng góp mới của luận án

- Luận án góp phần làm sáng tỏ những quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ ChíMinh về mối quan hệ cá nhân - xã hội mà chủ yếu là mối quan hệ về lợi ích và cáchthức giải quyết mối quan hệ

- Bước đầu đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần khắc phục sự suythoái đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý trong việc giải quyết mối quan

hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội ở nước ta hiện nay

Trang 6

6 ý nghĩa của luận án

Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần vào công tác nghiên cứu tư tưởng

Hồ Chí Minh, góp phần vào công tác lý luận và thực tiễn của Đảng ta trên lĩnh vực đạođức Kết quả đó cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy đạođức học, công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, Đảngviên ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

7 Kết cấu của luận án

Luận án gồm có mở đầu, ba chương với 7 tiết, kết luận và danh mục tài liệutham khảo

Chương I

QUAN HỆ CÁ NHÂN - XÃ HỘI VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ

CÁ NHÂN - XÃ HỘI TRONG ĐẠO ĐỨC 1.1 QUAN HỆ CÁ NHÂN - XÃ HỘI TRONG ĐẠO ĐỨC

Đạo đức không phải là một khái niệm trừu tượng tồn tại bên ngoài xã hội và cánhân Nó là những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực được xã hội quy định nhằm điềuchỉnh ý thức và hành vi của mỗi cá nhân và toàn thể cộng đồng Trọng tâm của sự điềuchỉnh ấy chính là đảm bảo mối quan hệ hài hoà, thống nhất giữa cá nhân với cá nhân,giữa cá nhân với xã hội, tạo động lực cho sự phát triển của cả xã hội và cá nhân conngười Bởi vậy, để có cơ sở cho việc nghiên cứu mối quan hệ cá nhân - xã hội trong tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh, ở chương này, luận án xin đề cập đến một số vấn đề cơbản nhất về mối quan hệ cá nhân - xã hội và việc giải quyết mối quan hệ đó theo quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

1.1.1 Quan hệ cá nhân - xã hội

Cá nhân và xã hội có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, là tiền đề tồn tại củanhau Lịch sử phát triển của nhân loại đã khẳng định, trong bất kỳ thời đại nào cũngtồn tại mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội (trong chế độ công xã nguyên thuỷ là quan

Trang 7

hệ giữa các cá nhân thành viên với thị tộc, bộ lạc) Quan hệ này phát triển khôngngừng trong thể thống nhất và đối lập giữa cá nhân và xã hội, ngay từ đầu, cá nhân và

xã hội tồn tại khăng khít với nhau, không có xã hội mà không có cá nhân và ngược lại.Đặt vấn đề nghiên cứu về mối quan hệ cá nhân - xã hội cũng có nghĩa là phải nghiêncứu vị trí vai trò của các chủ thể trong mối quan hệ ấy và sự tác động lẫn nhau giữachúng Để làm rõ điều này, trước hết, cần thống nhất một số quan niệm về cá nhân, tậpthể, xã hội

- Cá nhân: Khái niệm cá nhân chỉ là điều kiện đầu tiên đánh dấu lĩnh vực đối

tượng của việc nghiên cứu con người Tuỳ từng góc độ tiếp cận và nghiên cứu khácnhau về cá nhân Chẳng hạn, khi xem xét con người với tư cách là một thực thể loàiđược cụ thể hoá trong những cá nhân hiện thực, giáo sư A G Xpirkin cho rằng: “Khái niệm cá nhân, thứ nhất, chỉ một cá thể riêng rẽ với tư cách là đại biểu cho loàisinh vật cao nhất Homosapiens; thứ hai, chỉ một “nguyên tử” đơn nhất, riêng rẽ củacộng đồng xã hội” [88, 25]

Như vậy, cá nhân được xem xét trong hai loại quan hệ khác nhau, quan hệ vớiloài - loài người và quan hệ với xã hội - hình thái tổ chức mà bản thân cá nhân tồn tại

và sinh sống Ở đây, không đi sâu nghiên cứu cá nhân trong quan hệ thứ nhất, quan hệvới loài mà chủ yếu nghiên cứu cá nhân ở quan hệ thứ hai, quan hệ với xã hội Theohướng này, nhà đạo đức học G Bandzeladze viết: “cá nhân - theo Các Mác - khôngphải là tinh thần trừu tượng, nó là một thực tại cụ thể, cá nhân trước hết là con ngườivới bầu máu nóng, là người lính bảo vệ tổ quốc, là thành viên của xã hội, là người chacủa gia đình và cuối cùng điều quan trọng nhất là người công dân” [1, 50] Điều đó chỉ

ra rằng, mỗi cá nhân luôn tồn tại rất nhiều tư cách đan xen nhau, song trong đó nổi lên

và quan trọng nhất là tư cách một người công dân trong quan hệ đối với xã hội Đã làcông dân thì buộc cá nhân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với xã hội và ngược lại,

xã hội cũng phải đảm bảo cho mỗi công dân được thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ củamình

Ở nước ta, khái niệm cá nhân cũng được các nhà nghiên cứu đề cập đến từ nhiềugóc độ khác nhau Chẳng hạn, khi xem xét cá nhân trong mối quan hệ là sản phẩm của

Trang 8

lịch sử xã hội, thì “cá nhân - cá thể người với tư cách là sản phẩm của sự phát triển xãhội, là chủ thể của lao động, của quan hệ xã hội và của nhận thức Cá nhân là một conngười hoàn chỉnh trong sự thống nhất giữa khả năng riêng có của người đó với chứcnăng xã hội do người đó thực hiện” [70, 119] Còn khi xem xét cá nhân trong mốiquan hệ vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể các hoạt động xã hội thì “cá nhân là cá thểngười với tính cách là sản phẩm của sự phát triển xã hội, là chủ thể của lao động, củamọi quan hệ xã hội và của nhận thức do những điều kiện lịch sử cụ thể của đời sống xãhội quy định” [68, 175].

Các định nghĩa trên cho thấy, cá nhân là cá thể người, song không phải cá thểngười nào cũng đều là cá nhân Để có đủ tư cách cá nhân, con người trước hết phảisống trong một xã hội nhất định và sự phát triển của cá nhân phụ thuộc vào sự pháttriển xã hội, vào những điều kiện xã hội quy định, cá nhân là sản phẩm của xã hội Mặtkhác, cá nhân không chỉ là những sản phẩm thụ động của xã hội mà quan trọng hơn, cánhân còn là chủ thể các hoạt động xã hội, chính cá nhân là người sáng tạo ra xã hội, cảtạo hoàn cảnh xã hội ngày càng tốt đẹp hơn nhằm đáp ứng nhu cầu sống của bản thân

cá nhân Chính vì thế mà C Mác cho rằng “Bản thân xã hội sản sinh ra con người vớitính cách là con người như thế nào thì con người cũng sản sinh ra xã hội như vậy” [84,130]

Để có một quan niệm thống nhất về cá nhân, theo chúng tôi có thể định nghĩanhư sau: Cá nhân là một phạm trù triết học dùng để chỉ cá thể người với tư cách làthành viên của xã hội, là sản phẩm đồng thời là chủ thể của hoạt động, của mọi quan

hệ xã hội do những điều kiện lịch sử cụ thể của đời sống xã hội quy định

Ở đây, cá nhân cần phải được xem xét trong các mối quan hệ sau: Thứ nhất: Cánhân là sự tồn tại cảm tính, cụ thể của giống loài, là phần tử đơn nhất tạo thành xã hội,đồng thời là thành viên của xã hội Thứ hai: Cá nhân được hình thành và phát triển chỉtrong quan hệ với xã hội, cho nên nó là sản phẩm của xã hội Nhưng xã hội thay đổitheo tiến trình lịch sử, nên cá nhân là một hiện tượng có tính lịch sử Mỗi thời đại sinh

ra là một kiểu cá nhân đặc trưng, do điều kiện lịch sử - cụ thể của đời sống xã hội quyđịnh Thứ ba: Cá nhân là chủ thể của hoạt động thực tiễn tức là chủ thể của các quá

Trang 9

trình hoạt động sáng tạo nhằm tạo tự nhiên và xã hội Do đó cũng là chủ thể của mọiquan hệ xã hội Thứ tư: Cá nhân là sự thống nhất của những yếu tố và đặc điểm riêngbiệt với các chức năng và chuẩn mực xã hội chung, được biểu hiện sinh động và cảmtính qua từng cá thể, trong sự chế ước của điều kiện và hoàn cảnh lịch sử - xã hội.

Khái niệm cá nhân cũng cần được phân biệt với khái niệm cá tính và khái niệmnhân cách

Cá tính dùng để chỉ cái đơn nhất, không lặp lại trong tâm - sinh lý cá thể người.Nói cách khác, cá tính là sự biểu hiện nội dung riêng biệt mang tính đặc thù của mỗi cánhân, không lặp lại và cái biểu hiện cảm tính sự khác biệt cá nhân này với cá nhânkhác Nhưng không thể đồng nhất cá tính với cá nhân, vì nó mới chỉ biểu hiện cái riêngbiệt, cái đơn nhất mà chưa nói lên cái tương đồng, cái chung trong con người

Khái niệm nhân cách khác khái niệm cá nhân ở chỗ: Nhân cách - đó là trung tâm

cá nhân và là sự biểu hiện những quan hệ và chức năng xã hội của con người, là chủthể nhận thức và cải tạo thế giới, chủ thể của quyền hạn và nghĩa vụ, của những chuẩnmực đạo đức, thẩm mỹ và mọi chuẩn mực xã hội khác [88, 26] Nói cách khác, nhâncách, đó là sự thống nhất giữa đức và tài, giữa mặt cá nhân với mặt xã hội ở mỗi cánhân con người cụ thể, là thái độ ứng xử của mỗi con người đối với mối quan hệ đachiều với hiện thực khách quan Những phẩm chất nhân cách con người là phát sinh từlối sống xã hội và từ khả năng tự ý thức của họ, vì vậy cá nhân bao giờ cũng có conngười đã phát triển về mặt xã hội Nó là sự phân biệt giữa các cá nhân và bản sắc độcđáo của con người trong mỗi cá nhân Cá nhân bao giờ cũng mang nội dung, bản chấtcủa cá thể trong cộng đồng xã hội Do đó, đề cập đến phạm trù cá nhân phải hiểu rõ đó

là nhân cách con người thể hiện trong mỗi cá nhân, là chỉnh thể toàn vẹn của mọi mốiquan hệ Nhân cách là đặc trưng bản chất cá nhân trong mỗi giai đoạn phát triển nhấtđịnh của lịch sử Nó là nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong của mỗi cánhân, với đặc điểm riêng về di truyền, về sinh lý, về gia đình, về hoàn cảnh sống Mỗi

cá nhân tồn tại, tiếp thu và chuyển hoá những giá trị văn hoá của xã hội vào bản thânmình, thực hiện quá trình lọc bỏ, tiếp nhận, tự đánh giá, tự giáo dục để tạo nên thế giớiriêng Quá trình đó hình thành trong cá nhân các yếu tố về động lực, lợi ích, lòng tin,

Trang 10

định hướng giá trị trong xúc cảm, niềm tin và hành động thực tiễn Với nhân cách độcđáo, riêng biệt, mỗi cá nhân có khả năng tự ý thức về mình, làm chủ cuộc sống củamình, lựa chọn chức năng và trách nhiệm trong cộng đồng xã hội Thành phần đặc biệt

của nhân cách là đạo đức, vì vậy cần phải thấy rằng, đạo đức là phẩm giá cơ bản của

con người, của nhân phẩm, là cái cốt lõi để hình thành nhân cách

- Xã hội: là một thuật ngữ rất thông dụng để chỉ một tập hợp hay cộng đồng conngười có những quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội chặt chẽ với nhau Có nhiềuquan niệm khác nhau về xã hội, chẳng hạn có quan niệm về xã hội theo hai nghĩa rộng

và hẹp

“Theo nghĩa rộng, xã hội được hiểu là một bộ phận của thế giới vật chất táchkhỏi giới tự nhiên; là nấc thang phát triển cao nhất của hệ thống sống, là hình thức pháttriển của hoạt động sống của con người”

“Theo nghĩa hẹp, xã hội được hiểu là một kiểu hệ thống xã hội cụ thể trong lịch

sử (những hình thái kinh tế - xã hội) hoặc là những xã hội riêng biệt, cụ thể” [46,3]

Như vậy, nghĩa rộng, xem xét xã hội trong mối quan hệ với giới tự nhiên, là “bộphận” của tự nhiên, xem nó là nấc thang phát triển cao nhất của các hệ thống sốngtrong thế giới tự nhiên và là hình thức phát triển của hoạt động sống của con người.Nghĩa hẹp, lấy hình thái kinh tế - xã hội là tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu xã hộitồn tại trong lịch sử

Một quan niệm khác: xã hội là “hình thức sinh hoạt chung có tổ chức của loàingười ở một trình độ phát triển nhất định của lịch sử, xây dựng trên cơ sở một phươngthức sản xuất nhất định” [82, 1100]

Theo chúng tôi, xã hội mà chúng ta nghiên cứu ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp,

vì vậy có thể quan niệm: “xã hội là một hình thức tổ chức cụ thể của loài người ở một trình độ phát triển nhất định của lịch sử, xây dựng trên cơ sở một phương thức sản xuất nhất định Xã hội là quan hệ người - người.

Trang 11

Chúng ta đều biết, lịch sử hình thành xã hội không tách rời lịch sử hình thànhbản thân con người Sự hình thành con người và sự hình thành xã hội là hai mặt củaquá trình thống nhất, liên hệ với nhau và quy định lẫn nhau Do vậy, ở một trình độphát triển nhất định, thông qua một phương thức sản xuất cụ thể, sẽ xuất hiện một kiểu

tổ chức xã hội tương ứng của con người Có thể nói, sự hình thành con người là sựhình thành những quan hệ xã hội và do đó cũng là sự hình thành xã hội Nhưng xã hộibao giờ cũng chỉ tồn tại dưới một hình thái lịch sử cụ thể

Như vậy, không có con người thì không có xã hội Đặc trưng của xã hội ngoài sựhiện diện của tập hợp, cộng đồng người còn có mối liên hệ những con người, và những

bộ phận khác nhau trong đó thành một hệ chỉnh thể duy nhất Những mối liên hệ nàyđược tái tạo trong hoạt động của con người và mang tính bền vững đến mức nhiều thế

hệ con người thay thế nhau mà hình thức của những liên hệ, đặc trưng cho một xã hội

cụ thể vẫn tồn tại Vì vậy, C Mác viết “ Xã hội không phải là những cá thể người, màbiểu hiện tổng số những mối liên hệ và quan hệ của chúng, trong đó những cá thể đótồn tại với nhau” [46,4]

- Tập thể: Trong xã hội, mỗi cá nhân thường thuộc về một tập thể nhất định Mỗi

cá nhân đều hành động với tư cách một thành viên của một tập thể nào đó Nó phải hoànhập vào tập thể và hành động theo những yêu cầu của từng tập thể nhất định Vậy tậpthể là gì? Theo tác giả Nguyễn Hải Khoát thì: “Tập thể là một nhóm người thống nhấtvới nhau theo những mục đích chung phục vụ tiến bộ xã hội như cơ quan, đoàn thể,các tổ đôi lao động ”[31,24] Hoặc: “Tập thể là tập hợp những người có quan hệ gắn

bó, cùng sinh hoạt, cùng làm việc chung với nhau” [82,869] Theo từ điển triết học,khái niệm tập thể được qui về những đặc điểm sau: “Liên kết các cá nhân trên cơ sởnhững nhiệm vụ chung nào đó; cùng nhau hoạt động và tương trợ; tiếp xúc thườngxuyên với nhau trên mức độ nhất định; có tổ chức nhất định” [83,525]

Từ đó có thể rút ra những dấu hiệu đặc trưng của tập thể như sau: Tập thể là một nhóm người có quan hệ gắn bó, tương trợ lẫn nhau, có chung một mục đích hoạt động; có một tổ chức chặt chẽ, có cơ quan quản lý của mình và hoàn thành chức năng nhất định do xã hội quy định Như vậy là trong một tập thể mọi người có lợi ích chung

Trang 12

giống nhau Tất nhiên cần phải phân biệt, cũng là một nhóm người có tổ chức chặt chẽ,nhưng chỉ hoạt động vì lợi ích riêng thì không phải là tập thể mà là phường hội.

Tập thể được xem là tổ chức trung gian giữa cá nhân và xã hội Chỉ có thông

qua tập thể mỗi cá nhân vơi tư cách là thành viên mới gia nhập vào xã hội Tập thể là

“tế bào” của cơ thể một xã hội hoàn chỉnh, nó là xã hội với quy mô thu nhỏ, chính ởđây cá nhân và xã hội trực tiếp tác động lẫn nhau Đối với cá nhân, xã hội vừa là tổngthể những điều kiện xã hội của đời sống cá nhân vừa là kết quả của tất cả các tập thểtrung gian, có nghĩa là sự phát triển của bản thân cá nhân, vì chính cá nhân là thànhviên của mỗi tập thể đó Song cá nhân không bị hoà tan trong xã hội, một mặt nó giữlại nét độc lập không lặp lại của cá tính; mặt khác nó đóng góp phần của mình vào đờisống của chỉnh thể xã hội

Cá nhân, tập thể, xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, là tiền đề pháttriển của nhau Trong khi xem xét quan hệ lợi ích giữa cá nhân, tập thể và xã hội thì cánhân thường được xem là mặt đối lập của tập thể và xã hội

- Quan hệ giữa cá nhân và xã hội, theo C.Mác: “xã hội - bất cứ dưới hình thái

nào - là gì? nó là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người và người” [48,788]

Xã hội không phải chỉ là tổng số của các cá nhân độc lập tách rời nhau mà xã hội baogiờ cũng là sản phẩm của các mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân vớinhau

Con người vơi tư cách cá thể loài, chỉ có thể tồn tại và phát triển với tư cách conngười trong những mối quan hệ chặt chẽ với những người khác, những mối quan hệ xãhội Cho nên có thể xem con người như là một thực thể sinh vật - xã hội Trong quátrình vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người, con người với tư cách cá nhân,luôn luôn vận động, phát triển trong mối quan hệ thống nhất biện chứng: cá nhân - xãhội Trong mối quan hệ đó, cá nhân vừa là sản phẩm của sự phát triển xã hội, vừa làchủ thể chân chính sáng tạo của xã hội

Xã hội bao giờ cũng là môi trường, điều kiện và phương tiện để phát triển cánhân Hoàn cảnh xã hội tạo nên con người Không có môi trường xã hội thì không có

Trang 13

cá nhân phát triển Môi trường xã hội cũng được đặt trong từng giai đoạn phát triểnnhất định của lịch sử, với những tiền đề kinh tế - xã hội mang tính lịch sử Do đókhông có cá nhân chung chung, trừu tượng cho mọi chế độ xã hội khác nhau, mọi giaiđoạn lịch sử khác nhau Cá nhân bao giờ cũng có tính lịch sử - xã hội cụ thể Bởi vậy,

xã hội tiến bộ là xã hội phải tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sự phát triển toàndiện của cá nhân Sự phát triển cá nhân là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của

xã hội

Từ đó có thể thấy rằng, hoàn cảnh xã hội là điều kiện chủ yếu để hình thành cánhân Hoàn cảnh xã hội càng có tính người bao nhiêu thì nhân cách cá nhân càng đượcphát triển hoàn thiện bấy nhiêu Trái lại, cá nhân sẽ bị kìm hãm, bị tha hoá trong mộthoàn cảnh phi nhân tính Vì thế, con người càng mong muốn tiến tới tự do cho mìnhbao nhiêu thì càng phải cải tạo hoàn cảnh một cách sâu sắc và triệt để bấy nhiêu Sựphong phú của mỗi cá nhân sẽ tuỳ thuộc vào sự phong phú của mối liên hệ giữa cánhân với thế giới khách quan, bao gồm hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội Xã hộicàng văn minh bao nhiêu thì sản phẩm của nó - cá nhân con người càng tiến tới làmchủ, sáng tạo và tự do bấy nhiêu

Nhưng mặt khác, con người không phải là sản phẩm thụ động của hoàn cảnh.Trái lại bằng sức mạnh trí tuệ và năng lực thực tiễn, con người đã tác động trở lại đốivới hoàn cảnh, chiếm lĩnh, làm chủ và cải tạo hoàn cảnh Nhờ khả năng sáng tạo của tưduy trí tuệ và hành động thực tiễn, cá nhân con người tự biểu hiện, tự khẳng định với

tư cách con người xã hội trong sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, giữa tự nhiên vàlịch sử, giữa chủ thể và khách thể Hoàn cảnh xã hội không thể tự nó thay đổi , mà phảithông qua hoạt động thực tiễn, thông qua hành động cách mạng của con người Chonên với tư cách là chủ thể sáng tạo, con người đã tác động đến xã hội, cải biến hoàncảnh không phải ở những ước muốn chủ quan mà căn bản và trước hết là ở năng lựchành động thực tiễn của chính bản thân mình Đó cũng là yêu cầu cơ bản và trước hếtcủa cá nhân với vai trò là chủ thể của xã hội, là nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển.Động lực để thúc đẩy vai trò của cá nhân đối với xã hội chính là nhu cầu, mà nhu cầucủa con người thì vô cùng phong phú và đa dạng, bao gồm cả nhu cầu về vật chất vànhu cầu về văn hoá tinh thần Bởi vậy, nhu cầu cá nhân là động lực thúc đẩy sự phát

Trang 14

triển xã hội theo hướng đa dạng hoá và ngày càng phát triển Sự thôi thúc thoả mãnnhu cầu và sự tác động của lợi ích đã nảy sinh tư duy sáng tạo của cá nhân, thúc đẩycon người hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn Tất nhiên đối với cá nhân, con ngườikhông chỉ có nhu cầu hưởng thụ mà còn có nhu cầu cống hiến Khả năng cống hiếncủa con người tuỳ thuộc vào sự kích thích lợi ích đúng đắn, vào môi trường kinh tế -

xã hội, vào thể chế chính trị, pháp luật và đạo đức, vào đặc điểm của thể chất và tinhthần của mỗi cá nhân

Có thể nói, quan hệ giữa cá nhân và xã hội là một quá trình tác động lẫn nhaumột cách biện chứng, trong đời sống hiện thực giữa con người và hoàn cảnh Về bảnchất đây là một quá trình hai mặt: một mặt, cá nhân là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội,cho nên xã hội phải tạo môi trường, điều kiện cho cá nhân phát triển; mặt khác, với tưcách là chủ thể của xã hội, cá nhân không ngừng rèn luyện, phấn đấu vươn lên để làmchủ hoàn cảnh, tích cực hoạt động để cải tạo xã hội Đó là sự biểu hiện của mối quan

hệ giữa cá nhân và xã hội trong lĩnh vực đạo đức

1.2.2 Quan hệ cá nhân - xã hội trong đạo đức thực chất là quan hệ lợi ích

Trong đời sống của con người, đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra vàgiải quyết nhằm bảo đảm cho mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội được hài hoà vàthống nhất Là một hiện tượng xã hội, đạo đức nảy sinh do sự tất yếu phải làm sao chohành vi mỗi người với tư cách là thành viên và lợi ích của toàn xã hội

Xét về phương diện xã hội cũng như phương diện hành vi của mỗi cá nhân, đạođức là sự thể hiện quan hệ ứng xử và hành vi của con người, đem lại lợi ích cho ngườikhác và cho xã hội Những chuẩn mực đạo đức ra đời và tồn tại một cách khách quantrong cuộc sống, nhằm điều chỉnh ý thức và hành vi của con người

Xét về phương diện nội dung, đạo đức là phản ánh của tồn tại xã hội, bị quy địnhbởi tồn tại xã hội Những thời đại khác nhau, những cộng đồng người khác nhau cónhững hệ thống đạo đức khác nhau, do chúng có những tồn tại xã hội khác nhau Tồntại xã hội biến đổi thì đạo đức nhất định cũng biến đổi theo Như vậy, với ý nghĩa làmột hình thái ý thức phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức chẳng qua chỉ là tồn tại được

Trang 15

nhận thức Điều đó là cơ sở để giải thích tại sao những quan điểm về cái thiện và cái

ác, về nghĩa vụ và lương tâm là khác nhau, thậm chí đối lập nhau ở những cá nhân,những thời đại và những cộng đồng người khác nhau

Nội dung trên được thể hiện dưới hình thức những tư tưởng quan niệm, kháiniệm, kinh nghiệm đạo đức và một hệ thống các nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mựcnhằm quy đinh và điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống

xã hội Những quy định, điều chỉnh đó, nó không phải là sự áp đặt tuỳ tiện theo ýmuốn chủ quan của giai cấp thống trị mà dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội, lợi íchkinh tế, thiết chế chính trị - xã hội nhất định Nó là sự biểu hiện những quan hệ kinh tế

cơ bản của phương thức sản xuất thống trị trong xã hội thời đường Tuy nhiên, nếukhông có bước chuyển hoá từ những quy định của xã hội thành ý thức tự giác củanhững cá nhân, nghĩa là nếu không biến những “mệnh lệnh” xã hội thành đòi hỏi tựgiác của chủ thể thì cũng chưa thành đạo đức Vì vậy, có thể nói “điểm xuất phát củađạo đức là từ xã hội, song điểm kết thúc của tất cả các biểu hiện đạo đức là ở hành vi

cá nhân” [37,12] Nếu bị ép buộc phải hành động cho có đạo đức, phải miễn cưỡnghành động dưới sự thúc ép và cưỡng chế của người khác để cho có đạo đức thì ý nghĩacủa đạo đức đã bị tước bỏ Về nguyên tắc, hành vi đạo đức là hành vi tự giác, đó làmột tất yếu được nhận thức Biến cái tất yếu khách quan của lịch sử thành đòi hỏi tựgiác chủ thể trong hành động đó là đạo đức chân chính theo quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin

Để đi đến một định nghĩa về đạo đức có thể điểm qua một số quan niệm khácnhau về nó Theo nhà đạo đức học G Bandzeladze: “Đạo đức của con người là nănglực phục vụ một cách tự giác và tự do những người khác và xã hội” và “nơi nào không

có hành động tự nguyện tự giác của con người thì nơi ấy không thể có nhân phẩm,không thể thực sự có đời sống xã hội Đặc trưng của đời sống con người và bản thântính người (hoặc nhân phẩm) là ở đạo đức và nội dung đạo đức chính là năng lực phục

vụ tự nguyện, tự giác lợi ích của người khác và toàn thể xã hội” [1, 48] Từ đó ôngđịnh nghĩa: “Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện sự quan tâm tự nguyện

tự giác của những con người trong quan hệ với nhau và trong quan hệ với xã hội nóichung” [1, 104] Theo quan niệm này, bản chất của đạo đức là sự quan tâm tự giác của

Trang 16

những con người đến lợi ích của nhau, và lợi ích của xã hội Do vậy, sự quan tâm tựgiác đến hạnh phúc của những người khác có tính chất tự nguyện - đó là hành vi đạođức của con người, nó khác với hành động bản năng của loài vật Còn Giáo sư A.G.Xpirkin cho rằng đạo đức là: “ Hệ thống những chuẩn mực xã hội điều chỉnh sự giaotiếp giữa các cá nhân và hành vi con người nhằm bảo đảm sự thống nhất lợi ích của cánhân và tập thể” [88,84] Với quan niệm này thì đạo đức chính là cái “công cụ” để điềuchỉnh mối quan hệ người - người nhằm tránh khỏi những xung đột về lợi ích giữa cánhân với cá nhân giữa cá nhân với xã hội.

Ở nước ta, trong cuốn “Giáo trình đạo đức học” xuất bản năm 1997 định nghĩa:

“Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thống những quanđiểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nó ra đời, tồn tại vàbiến đổi từ nhu cầu của xã hội Nhờ đó, con người tự giác điều chỉnh hành vi của mìnhcho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mốiquan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội” [32,12]

Từ những định nghĩa trên cho thấy, thứ nhất, với tư cách là một hình thái ý thức

xã hội phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức bao giờ cũng bị chi phối bởi điều kiện kinh tế,

xã hội và lịch sử Thứ hai, đạo đức với tư cách là hành vi của con người, nó hoàn toànmang tính chất tự nguyện, tự giác không chịu sự ép buộc nào, cho nên những yêu cầucủa đạo đức mang hình thức bổn phận phải làm không trừ một ai Do đó, đòi hỏi chủthể phải có ý thức tự giác cao trong nhận thức và trong hành động, đây chính là nét đặctrưng của đạo đức, đồng thời nó cũng phản ánh cái “đặc biệt” của đạo đức Thứ ba,tiêu chuẩn giá trị đạo đức phải phù hợp với một mối tương quan giữa lợi ích chung của

xã hội và lợi ích riêng của cá nhân trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể

Như vậy, có thể quan niệm về đạo đức như sau: Đạo đức là một phương thức điều chỉnh mối quan hệ cá nhân - xã hội, nó bao gồm một hệ thống những quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, điều chỉnh hành vi của con người mang tính tự nguyện,

tự giác trong mối quan hệ với người khác và với xã hội nói chung, điều chỉnh mối quan hệ về lợi ích giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

Trang 17

Qua đó cho thấy đạo đức xuất hiện như là một nhu cầu tất yếu khách quan củalịch sử xã hội loài người Đạo đức có các chức năng chủ yếu là giáo dục, nhận thức vàđiều chỉnh hành vi của con người Chính nhờ có các chức năng đó mà con người cókhả năng giải quyết đúng đắn mối quan hệ cá nhân - xã hội, đặc biệt là quan hệ lợi ích.

Lợi ích là khái niệm nói lên đặc điểm của cái có ý nghĩa khách quan, cần thiếtcho cá nhân, gia đình, tập thể, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung [83,332] Người tacũng phân biệt một cách tương ứng lợi ích cá nhân (hay lợi ích riêng) và lợi ích tậpđoàn, lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, lợi ích xã hội (hay lợi ích chung) Lợi ích, xéttheo nghĩa rộng, bao hàm cả quan hệ về vật chất và quan hệ về tinh thần trong đời sốngcon người Lợi ích có quan hệ chặt chẽ với nhu cầu của con người Không có nhu cầuhưởng thụ những giá trị về vật chất và tinh thần thì lẽ tất nhiên con người không cầnđến lợi ích, vì nhu cầu mà con người cần có lợi ích Lợi ích là cái biểu hiện cụ thể, làphương thức thực hiện nhu cầu con người, chính điều này khiến cho nhu cầu và lợi íchtrở thành những phạm trù cùng loại Vậy thực chất lợi ích là gì? Nếu xét từ góc độ nộidung của khái niệm, thì đó là cái thoả mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu Nhưng nếuxét từ phương diện bản chất khái niệm với tư cách là một mối quan hệ xác định, thì lợiích là mối quan hệ giữa chủ thể - con người có nhu cầu với các sự vật và hiện tượngcủa thế giới bên ngoài họ có thể thoả mãn nhu cầu đó Ngoài ra, lợi ích còn đượcngười ta nhận thức từ phương diện hành động của chủ thể Khi đó, lợi ích là một nhân

tố của quá trình hoạt động thực tiễn - xã hội của con người hướng tới một cái gì đó có

ý nghĩa đối với họ

Có thể hiểu rằng lợi ích là sự biểu hiện cụ thể của các mối quan hệ xã hội Nóđược biểu hiện đa dạng, phong phú từ lợi ích kinh tế đến lợi ích chính trị, văn hoá, xãhội; từ lợi ích cá nhân đến lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; từ lợi ích trực tiếp đến lợi íchgián tiếp; từ lợi ích vật chất đến lợi ích tinh thần, trong đó lợi ích kinh tế thường đượcxem là hạt nhân, là cơ sở của toàn bộ hệ thống các lợi ích xã hội, tác động quyết địnhđến các mặt khác của đời sống xã hội

Bản thân lợi ích mang tính khách quan, vì nó là cái đáp ứng nhu cầu của chủ thể

- con người trong đời sống hiện thực Nó là mặt tất yếu khách quan không thể thiếu

Trang 18

được trong đời sống cá nhân và toàn thể xã hội Nó cũng là phương thức đê thực hiệncác nhu cầu xã hội của cá nhân, là động lực trực tiếp và quyết định nhất để tạo nên sựphát triển của mỗi xã hội và cá nhân Đồng thời nó còn là đòn bẩy kích thích mạnh mẽ

xu hướng, hứng thú và năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân, dù trong bất cứ giai đoạnlịch sử nào

Lợi ích là sự tồn tại hiện thực của quan hệ giữa người với người trong đời sống

xã hội Nó không phải là sản phẩm thuần tuý của ý thức mà là sản phẩm của ý thứcphản ánh những điều kiện xã hội khách quan, quyết định ý chí và hành động của conngười Do đó, không thể tách lợi ích ra khỏi các quan hệ giai cấp và điều kiện lịch sử

cụ thể

Xã hội là một hệ thống lớn được tạo nên từ những cá nhân cụ thể Nói cách khác,

do lợi ích và thông qua việc thực hiện lợi ích mà các cá nhân mới tập hợp, liên kết lạivới nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành xã hội Vì vậy, đây là những conngười hiện thực, xuất phát từ những điều kiện thực hiện khách quan, có nhu cầu, hứngthú, năng lực rất khác nhau C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Chúng ta không xuất phát từnhững điều mà con người nói, tưởng tượng, hình dung, cũng không xuất phát từ nhữngcon người chỉ tồn tại trên lời nói, trong ý nghĩ, trong tưởng tượng, trong biểu tượngcủa người khác, để từ đó mà đi tới những con người bằng xương bằng thịt; không,chúng ta xuất phát từ những con người đang hành động, hiện thực và cũng chính làxuất phát từ quá trình đời sống hiện thực của họ mà chúng ta mô tả sự phát triển củanhững phản ánh tư tưởng và tiếng vang tư tưởng của quá trình đời sống ấy” [48, 277].Những con người hiện thực cụ thể này không tồn tại một cách độc lập, hoàn toàn biệtlập, mà vì sự sống còn của mình họ có nhu cầu liên kết với nhau Sự hợp tác, liên kết

đó làm nảy sinh nhu cầu chung Nhưng do mỗi con người cụ thể có những nhu cầuriêng, lợi ích riêng, không ai giống ai, có thể phù hợp hay không phù hợp, thậm chí đốilập với lợi ích xã hội, nên việc giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và

xã hội có vai trò và ý nghĩa to lớn Nó đóng vai trò là cơ sở, động lực cho sự phát triển quan hệ cá nhân - xã hội, và cũng có thể làm triệt tiêu sự phát triển đó, nếu giải quyết không đúng quy luật của quan hệ lợi ích Do vậy, trong nhận thức và hoạt động thực

tiễn, cần tránh sai lầm khi thấy sự thống nhất mà không thấy sự khác biệt giữa các loại

Trang 19

lợi ích, hoặc chỉ thấy sự khác biệt mà không thấy sự thống nhất giữa chúng Tuyệt đốihoá một trong hai mặt trên của mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội đều dẫn đếnsai lầm Vấn đề là sự phát triển xã hội và lịch sử nói chung chỉ có thể diễn ra bìnhthường, lành mạnh, đi đúng quy luật, khi cá nhân mỗi người nhận thức tự giác mốiquan hệ cá nhân - xã hội xét trên phương diện lợi ích C.Mác đã chỉ rõ: “Chừng nàocon người còn ở trong một xã hội hình thành một cách tự nhiên, do đó chừng nào còn

có sự chia cắt giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, do đó chừng nào còn có sự phân chiahoạt động còn được tiến hành không phải một cách tự nguyện mà một cách tự nhiênthì chừng đó hành động của bản thân con người sẽ trở thành một lực lượng xa lạ, đốilập với con người, và nô dịch với con người, chứ không phải bị con người thống trị”[48,295] Vì vậy, sự thống nhất biện chứng của lợi ích trong quan hệ cá nhân - xã hộichính là cơ sở, là động lực để thúc đẩy cá nhân hành động

Trong các loại lợi ích, lợi ích cá nhân có vai trò to lớn, vì nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu của con người Lợi ích cá nhân mang tính chất trực tiếp, cụ thể, còn lợi ích tập thể, xã hội thì mang tính chất gián tiếp Do vậy, trong bất cứ thời đại nào, mỗi con

người bao giờ cũng hành động vì lợi ích của bản thân mình trước Có thể nói lợi ích cánhân đóng vai trò là cơ sở, là động lực trực tiếp kích thích tính tích cực của con người.Còn lợi ích tập thể và xã hội thể hiện vai trò động lực của nó thông qua lợi ích của mỗi

- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và

xã hội.

Giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân luôn tiềm ẩn một mâu thuẫn nhưng nókhông phải là mâu thuẫn đối kháng Điều đó cho phép xã hội và cá nhân điều chỉnh

Trang 20

mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung Nguyên tắc của sự điều chỉnh này làlàm sao cho lợi ích cá nhân phải phù hợp với lợi ích xã hội, phục vụ vào lợi ích xã hội.

Vì thế, đạo đức trở thành một trong các phương thức quan trọng điều chỉnh mối quan

hệ cá nhân - xã hội, mà thực chất là tạo nên mối quan hệ hài hoà thống nhất giữa lợiích riêng và lợi ích chung

Nhằm đảm bảo lợi ích chung, xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải tôn trọng, khẳngđịnh và bảo vệ lợi ích xã hội Để những hoạt động của cá nhân không vượt ra khỏinhững giới hạn xã hội, xã hội đưa ra những nội dung ngăn cấm, kiêng kỵ những hành

vi xâm phạm, phá hại lợi ích xã hội Những nội dung này được thể hiện ra ở ý thức xãhội, trong các quan điểm, quan niệm, kinh nghiệm, trong các nguyên tắc và chuẩn mựchành vi, trong xúc cảm, tình cảm và trạng thái tâm lý xã hội và tâm lý cá nhân Nóicách khác, nó biểu hiện ra ở ý thức đạo đức của xã hội và cá nhân Trong ý thức đạođức, các nguyên tắc chuẩn mực biểu hiện như những cảm xúc trách nhiệm của conngười trước con người và xã hội Vì vậy, ý thức đạo đức chứa đựng trong nó ý nghĩa

xã hội sâu sắc và khả năng điều chỉnh tích cực của con người Cho nên trách nhiệm cánhân được đề cao và cấu thành bộ phận quan trọng trong nhân cách đạo đức cá nhân.Trách nhiệm cá nhân về đạo đức được biểu hiện trước hết là gánh chịu sự đánh giá của

dư luận xã hội về sự lựa chọn hành vi đạo đức của mình Sau nữa nó còn được phán xửbởi chính lương tâm con người về những động cơ, mục đích thầm kín của bản thân Dưluận xã hội bao giờ cũng phê phán, lên án những ý nghĩ, hành vi phủ định lợi ích xãhội và những ai ủng hộ khuyến khích những hành vi ấy Bằng cách ấy, dư luận xã hộihướng dẫn các cá nhân hoạt động trong phạm vi được phép và tránh những hành vikhông được phép

Tất nhiên nếu ý thức đạo đức xã hội không được chuyển hoá thành ý thức đạođức của mỗi cá nhân thành viên trong xã hội thì cũng không thể có hành vi đạo đứccủa cá nhân Vì vậy đòi hỏi: Thứ nhất, cá nhân phải nhận thức được những yêu cầuđạo đức của xã hội Nói cách khác, cá nhân phải nhận thức được tính tất yếu của lợiích xã hội và cách thức hiện thực hoá tất yếu ấy Sự nhận thức này phải thông qua môitrường giáo dục của nhà trường , gia đình và xã hội Đó chính là quá trình chuyển hoá

ý thức đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức cá nhân Nó làm cho phương thức điều

Trang 21

chỉnh đạo đức mang tính tự giác Thứ hai, cá nhân phải chuyển hoá sự nhận thức thànhnhu cầu, mục đích và hứng thú trong hoạt động của mình nhằm đồng thời xác lập cảlợi ích xã hội và lợi ích cá nhân Biểu hiện của sự chuyển hoá này là hành vi của cánhân tuân thủ những ngăn cấm, khuyến khích những chuẩn mực phù hợp với đòi hỏicủa xã hội Chính vì vậy mà sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, tự giác củamỗi cá nhân Thứ ba, cá nhân phải chịu sự hướng dẫn của dư luận xã hội trong cáchành vi của mình Thông qua dư luận xã hội, cá nhân mới có khả năng để chỉnh hành

vi sao cho phù hợp với đạo đức xã hội Mặt khác dư luận xã hội cũng là “phương tiện”

để xác định giá trị các hành vi đạo đức của cá nhân Đạo đức, xét về bản chất là tự docủa mỗi con người, mà tự do là phải nhận thức được cái tất yếu Do vậy, cá nhân khithực hiện đầy đủ những yêu cầu trên đây, thì cũng có ý nghĩa là hành vi của họ đãmang tính tự nguyện, tự giác được xã hội thừa nhận và do đó cũng là những hành vimang nội dung tất yếu là tự do

Có thể nói sự điều chỉnh của đạo đức được thực hiện trong mối liên hệ giữa cánhân và xã hội, mối liên hệ ấy tạo thành hai cực: cá nhân và xã hội Mỗi cực đều ởtrạng thái đòi hỏi lẫn nhau và đáp ứng những đòi hỏi của nhau Điều đáng chú ý là bất

cứ hệ thống đạo đức nào trong lịch sử cũng điều chỉnh theo nguyên tắc ưu tiên lợi ích

xã hội (sự khác biệt là ở chỗ quan niệm về lợi ích xã hội trong mỗi chế độ xã hội đó lànhư thế nào)

Sự đối nghịch giữa cá nhân và xã hội là đặc trưng riêng của xã hội có đối khánggiai cấp có tính lịch sử Trong điều kiện của CNXH, mối quan hệ qua lại giữa cá nhân

và xã hội được đặc trưng bằng tính quy luật mới, bằng việc kết hợp lợi ích cá nhân vàlợi ích xã hội xu hướng cuối cùng là việc kết hợp hài hoà hai loại lợi ích đó Dưới chế

độ XHCN, khả năng thoả mãn và xu hướng chung của lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội

là phù hợp với nhau Cả xã hội nói chung cũng như mỗi thành viên trong xã hội đềuquan tâm đến việc không ngừng nâng cao năng suất lao động, đến việc thoả mãn ngàycàng cao các nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong xã hội Sự thốngnhất giữa các lợi ích xã hội và cá nhân về những vấn đề cơ bản trong đời sống khôngloại trừ những mâu thuẫn riêng biệt, cho nên đòi hỏi lợi ích cá nhân phải phục tùng lợiích xã hội Sự kết hợp đúng đắn các lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân một mặt lệ thuộc

Trang 22

vào sự tăng thêm của cải xã hội và hoạt động của các chủ thể lãnh đạo; mặt khác lệthuộc vào chỗ mỗi người tự giác phục vụ lợi ích xã hội đến đâu Đạo đức vì thế mà giữvai trò là phương thức điều chỉnh mối quan hệ lợi ích cá nhân và với lợi ích xã hộitrong tiến trình phát triển của xã hội khi mà giữa các lợi ích ấy còn tồn tại mâu thuẫn.

Như vậy, có thể thấy rằng mối quan hệ cá nhân - xã hội trong đạo đức thực chất

là quan hệ về lợi ích Lợi ích cũng chính là cơ sở là động lực của mối quan hệ đó trong

sự phát triển của lịch sử Tuỳ theo trình độ phát triển của nền kinh tế và tính chất củachế độ xã hội mà mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội được xem xét và giảiquyết một cách khác nhau Việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và xãhội là yêu cầu khách quan của đạo đức, đồng thời khẳng định sự tiến bộ của đạo đứctrong lịch sử nhân loại

1.2 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN - XÃ HỘI TRONG ĐẠO ĐỨC

1.2.1 Giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội là vấn đề cốt lõi của đạo đức

Vấn đề cơ bản, cốt lõi của đạo đức là giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân

và lợi ích xã hội như là vấn đề then chốt của mọi vấn đề trong lịch sử tư tưởng đạođức Vì đạo đức chỉ được đặt ra trong sự liên hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.Cách giải quyết vấn đề này cũng hết sức khác nhau trong mỗi chế độ chính trị - xã hộikhác nhau Điều đó được lý giải chủ yếu ở các quan niệm về thiện, ác, hạnh phúc,nghĩa vụ, lương tâm Vấn đề là ở chỗ không phải các chế độ chính trị và các họcthuyết đạo đức xưa nay đều đã quan tâm đến lợi ích cá nhân chính đáng của con người

và lý giải đúng đắn mọi mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích vớihạnh phúc và tinh thần nghĩa vụ

Đạo đức là một hiện tượng xã hội ra đời và phát triển là do nhu cầu của xã hội,nhu cầu duy trì và phát triển quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội.Khi các quan hệ này thay đổi thì đạo đức cũng thay đổi nội dung của nó

Trang 23

Trong xã hội nguyên thuỷ chưa có giai cấp, khi mà cộng đồng còn thống trị và

cá nhân chưa tách khỏi thị tộc, ý thức về cá nhân chưa phát triển thì trong ý thức đạođức cũng chưa có sự phân biệt lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội Lợi ích cá nhân thốngnhất và hoà tan trong lợi ích thị tộc Lợi ích của mỗi thành viên chỉ có thể được xác lậpkhi lợi ích của cộng đồng được xác lập khi lợi ích của cộng đông được xác lập, “Đểbảo đảm an toàn cho bản thân mình, mỗi cá nhân đều dựa vào sự bảo vệ của thị tộc và

đã có thể dựa như thế; ai xúc phạm đến một cá nhân trong thị tộc là xúc phạm đến toànthể thị tộc” [51, 137] Vì vậy, lợi ích, nguyên tắc đạo đức của thời đại bình đẳngnguyên thuỷ, “chủ nghĩa tập thể” nguyên thuỷ

Trong xã hội có giai cấp, ý thức đạo đức phân hoá thành đạo đức thống trị và

đạo đức bị trị Dĩ nhiên: “trong mỗi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị lànhững tư tưởng thống trị giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thìcũng là lực lượng tinh thần thống trị” [48,314] Do vậy, ở giai đoạn đầu của xã hội cógiai cấp (chế độ nô lệ, chế độ phong kiến) đạo đức tôn giáo, duy tâm thời kỳ cổ đạikhông bao giờ đứng về phía lợi ích cá nhân chính đáng của con người Luân lý Phậtgiáo hay Thiên chúa giáo đều xây dựng trên nguyên tắc khuyên nhủ con người từ bỏlạc thú trần gian, rao giảng một thứ đạo đức khổ hạnh đè nén dục vọng xác thịt, hysinh lợi ích thiết thực, chính đáng nơi trần thế để đổi lấy sự siêu thoát chốn thiênđường Đạo đức Nho giáo lại ràng buộc cá nhân theo lợi ích duy nhất của một ông vua,một dòng họ Nó phê phán luân lý con người hướng về điều “lợi”, coi điều lợi là xấu,

là ác, đối lập với “nghĩa”, đòi hỏi con người phải giữ “nghĩa” và bỏ “lợi” Nhưng cái

“nghĩa” đó, nó chỉ là cái “lợi” trá hình của giai cấp thống trị Bởi theo quan niệm đó,sống có ý nghĩa với bề trên là phải hết mình vì lợi ích của bề trên, muốn thế phải hysinh lợi ích riêng của cá nhân mình Hạnh phúc của mỗi con người là ở chỗ thực hiệnkhông điều kiện nghĩa vụ của kẻ bề tôi đối với bề trên Đó là một thứ luân lý đặt ra đểbảo vệ lợi ích ích kỷ của giai cấp phong kiến thống trị mà người ta vẫn thường gọi đó

là chủ nghĩa “vị tha” của phong kiến và nhà thờ Nó khuyên nhủ con người hy sinhmột cách mù quáng cho lợi ích của giai cấp bóc lột, thống trị trong xã hội Trong khi

đó, chủ nghĩa vị tha theo đúng nghĩa của nó là dựa trên nguyên tắc đạo đức đòi hỏi

Trang 24

chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác, sẵn sàng hy sinh lợi ích của cánhân mình cho lợi ích của người khác, lợi ích của cộng đồng.

Giai cấp tư sản trên con đường hình thành và phát triển đã dựa vào chủ nghĩa vị

kỷ “hợp lý” của các nhà duy vật cổ đại xây dựng lên thành lý luận đạo đức mới, chốnglại chiêu bài “vị tha” của phong kiến và nhà thờ Các nhà triết học duy vật Pháp thế kỷXVII - XVIII như: Henvêtiut, Hônbách, Điđơrô và về sau là nhà triết học Đức thế kỷthứ XIX Phoiơbăc đã cố gắng giải thích một cách khoa học những cơ chế tự nhiên chiphối hành vi đạo đức của con người Theo họ, sẽ là vô ích nếu chỉ đòi hỏi con ngườibất cứ cái gì cũng với danh nghĩa duy nhất là nghĩa vụ, bởi vì hành động của conngười không phải là tự do mà tuân theo sự tất yếu của tự nhiên, trước hết là tuân theo

sự tác động của lợi ích Henvêtiút viết: “Nếu vũ trụ hữu hình phải phục tùng nhữngquy luật của vận động thì vũ trụ đạo đức phải phục tùng không kém những quy luậtcủa lợi ích” Hônbách cũng viết: “Muốn rằng con người phải có phẩm hạnh thì nó phải

có quyền lợi” [78] ở đây, các ông muốn chỉ ra rằng động cơ chi phối hành vi đạo đứccủa con người không phải ở nghĩa vụ đạo đức trừu tượng mà là lợi ích của bản thân nó.Theo họ, lợi ích cá nhân hiểu một cách đúng đắn sẽ bảo đảm tuân theo lợi ích xã hội

Đó là một bước tiến bộ quan trọng về lý luận đạo đức so với luân lý thần học và phongkiến Tuy nhiên, những nhà tư tưởng đó lại xuất phát từ khả năng có thể kết hợp hàihoà lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội trong khi vẫn duy trì chế độ tư hữu Đây là một

ảo tưởng Thực tiễn của CNTB đã phá tan cái ảo tưởng về tính chất hợp lý đó trongXHTB

Sự sai lầm của nhà vị kỷ “hợp lý” không phải ở chỗ đã giải thích sự phát triểncủa xã hội và đạo đức bằng quy luật lợi ích mà còn ở chỗ đã không phân biệt conngười cá nhân tư sản với con người nói chung, đã đồng nhất lợi ích cá nhân tư sản vớilợi ích xã hội, đồng nhất lợi ích cá nhân với nghĩa vụ đạo đức Theo lôgíc đó, mộtngười tư sản luôn luôn chạy theo lợi ích cá nhân cũng đã góp phần vào lợi ích xã hội,một kẻ chỉ biết xoay xở, chỉ nghĩ cách kiếm lợi cho bản thân mình cũng vẫn hiện diệnnhư là một người đạo đức, một người có công đối với xã hội Giai cấp tư sản đã tìmthấy sự bào chữa tinh vi cho đạo đức của nó trong lý luận về lợi ích của các nhà duyvật Pháp Với lý thuyết này, người công nhân bán sức lao động cho nhà tư bản, nhà tư

Trang 25

bản bóc lột công nhân, hai bên sử dụng lẫn nhau và cùng có lợi, đó là một việc hoàntoàn hợp với đạo đức Vì vậy, sau khi giai cấp tư sản đã nắm quyền thống trị xã hội,mâu thuẫn trong xã hội tư sản đã trở thành gay gắt thì thứ đạo đức học vụ lợi đó đã mất

đi tính chất tương đối tiến bộ của nó và trở thành công cụ biện hộ cho chế độ bóc lộtTBCN

Ở thời kỳ thống trị của CNTB, chủ nghĩa vị kỷ “hợp lý” đã hoàn toàn vứt bỏ cái

“hợp lý” của nó ở giai đoạn đầu để hiện nguyên hình một thứ chủ nghĩa cá nhân ích kỷcực đoan và tàn bạo Cơ sở triết lý và đạo đức của nó được tìm thấy trong triết họcNítse Xét từ góc độ đạo đức học, chủ nghĩa phát xít chính là hình thức cao nhất, cựcđoan nhất của chủ nghĩa cá nhân tư sản Nó mở rộng chủ nghĩa cá nhân vô hạn độ chomột số dân tộc gọi là “thượng đẳng” được quyền đi xâm lược và nô dịch các nướckhác Có thể nói ở hình thức cực đoan của nó, chủ nghĩa cá nhân tư sản cũng quay trởlại con đường đàn áp cá nhân và lợi ích cá nhân, hy sinh lợi ích cá nhân cho tham vọngđiên cuồng của các tập đoàn tư bản quân phiệt Với bản chất của chế độ bóc lột dựatrên tư bàn chiếm hữu tư nhân TBCN thì chủ nghĩa cá nhân cực đoan tư sản đã trởthành nguyên tắc đạo đức thống soái trong XHTB Từ đó, nó đã đối lập giữa cá nhânnày với cá nhân khác và đối lập lợi ích của cá nhân với lợi ích của xã hội Vì vậy,trong xã hội đó, theo Ph.ăngghen: “Mọi người đều chỉ coi nhau như những cái có thểlợi dụng được, mỗi người đều bóc lột người bên cạnh mình, kết quả là kẻ mạnh hơnchà đạp kẻ yếu hơn dưới chân một nhúm kẻ mạnh, tức là còn có cuộc sống trần trụi”[52,34] V.I.Lênin cũng cho rằng: “Xã hội cũ xây dựng trên nguyên tắc sau đây: Anh

ăn cắp của người khác hoặc người khác ăn cắp của anh; anh làm cho người kháchưởng hoặc người khác làm cho anh hưởng; anh làm chủ nô hoặc anh làm nô lệ Và dễhiểu rằng người được đào tạo trong xã hội đó, có thể nói khi còn bú mẹ đã nhiễm phảimột tâm lý, một tập quán và một quan điểm sau đây: hoặc là chủ nô, hoặc là nô lệ,hoặc là tiểu chủ, là viên chức nhỏ, là quan lại nhỏ, là người tri thức, tóm lại là mộtngười chỉ lo nghĩ về của riêng mình chứ không quan tâm đến người khác” [42,370].Một xã hội như thế, không không thể có sự thống nhất, hài hoà giữa cá nhân và xã hội.Trong xã hội đó để có được hạnh phúc của người này, chỉ có thể thực hiện bằng sự đau

Trang 26

khổ của người khác Quan hệ người - người được thể hiện “người là cho sói đối vớingười”.

Trên con đường đi tìm hạnh phúc và công bằng cho con người, đã một thờikhác các nhà đạo đức học tư sản ảo tưởng có thể tìm ra lối thoát cho sự kết hợp hài hoàlợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, ít ra là trên bình diện lý thuyết Những đại diện củachủ nghĩa xã hội không tưởng như: Tômátmarơ, Campanenla, Mêlilê, Môrenli và một

số người khác đã bàn đến sự cần thiết của sự hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xãhội Các nhà XHCN không tưởng lớn như: Xanhximông và Phuriê ở Pháp, Ôoen ởAnh đặc biệt chú ý đến vấn đề này, họ đã kịch liệt lên án những thói xấu của XHTB,nhưng họ không thấy được con đường đấu tranh để chống lại xã hội ấy (họ chỉ hy vọng

có thể làm cho giai cấp thống trị giác ngộ trở nên cao thượng và cải thiện pháp chế).Chẳng hạn: Xanhximông yêu cầu xây dựng những điều kiện xã hội trong đó lợi ích cánhân và lợi ích xã hội thường xuyên hoà hợp với nhau

Vượt lên tư tưởng của các nhà đạo đức học trong lịch sử, C.Mác, Ph.ăngghen,V.I.Lênin - những người đặt nền tảng lý luận - tư tưởng cho một nền đạo đức mới -đạo đức cộng sản của chế độ XHCN và CSCN Đối lập với tư tưởng :vị kỷ” và “vị tha”trừu tượng trong xã hội cũ, các ông đã khắc phục mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hộibằng việc nêu lên tư tưởng về chủ nghĩa tập thể Chủ nghĩa tập thể hoàn toàn đối lậpvới chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa vị kỷ của giai cấp thống trị, bóc lột Đó là thực chấtđạo đức của chủ nghĩa vị tha chân chính

Theo C.Mác con người là một thực thể sinh vật - xã hội Con người “là một sinhvật có tính loài ý thức, nghĩa là một sinh vật đối xử với loài như bản chất của chínhmình, hoặc đối xử với bản thân mình như một sinh vật có tính loài” [49, 118] Conngười ra đời và phát triển cùng với xã hội của mình Theo nghĩa đó bản chất của chínhcon người là cộng đồng con người “Chỉ có trong cộng đồng, cá nhân mới có nhữngphương tiện để phát triển toàn diện năng khiếu của mình; chỉ có trong cộng đồng mới

có thể tự do hoá cá nhân” [48,345] Bởi thế mà “bản chất con người là tổng hoà nhữngquan hệ xã hội”, “Quan hệ xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợp của nhiều cánhân, không thể là những điều kiện nào, theo các và nhằm mục đích gì” [48,288] Vì

Trang 27

vậy, không gắn kết với tập thể, cộng đồng thì cá nhân không thể có tự do theo đúngnghĩa của nó.

Mong muốn xây dựng một xã hội công bằng và đạo đức, trong đó lợi ích cá nhânchính đáng của con người được tôn trọng chỉ có thể thực hiện được trong CNXH Chỉ

có thủ tiêu chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mới tạo ra được cơ sở cho sự pháttriển hài hoà, thống nhất giữa cá nhân và tập thể, mới khác phục được sự đối lập giữalợi ích cá nhân và lợi ích xã hội Trong CNXH, con người sẽ có điều kiện để khắc phụcđược sự đối lập giữa người này với người khác, giữa cá nhân và xã hội Mỗi cá nhâncon người chỉ có thể giải phóng cho mình khi giải phóng cho những người khác, chotoàn xã hội Thực tế cuộc sống đã chứng tỏ, lợi ích của mỗi cá nhân bao giờ gắn liềnvới lợi ích của tập thể, của xã hội Do đó đời sống hạnh phúc của mỗi cá nhân phụthuộc vào sự phát triển chung của xã hội, và sự phát triển của xã hội cũng dựa trên sự

phát triển tự do, toàn diện của mỗi cá nhân con người Chủ nghĩa tập thể của đạo đức

mới - đạo đức cộng sản, vì thế được xây dựng trên tính tất yếu khách quan của sự gắn

bó giữa cá nhân và xã hội Chủ nghĩa tập thể dựa trên quan niệm đạo đức “mỗi người

gì tất cả mọi người, tất cả mọi người vì mỗi người” trở thành nguyên tắc bao trùm vàxuyên suốt trong ý thức và hành vi đạo đức của cả xã hội và cá nhân, nó đặt lên hàngđầu lợi ích của xã hội, trong đó có lợi ích chân chính của mỗi cá nhân con người Đáng

chú ý, chủ nghĩa tập thể đặt lên hàng đầu lợi ích của toàn xã hội, trong đó có lợi ích

cá nhân con người, do đó nó giải quyết hài hoà mối quan hệ cá nhân - xã hội, điều mà

trong các xã hội có giai cấp bóc lột không thể thực hiện được Vì vậy, hoàn toàn đúngkhi kết luận “Lần đầu tiên trong lịch sử của loài người, đạo đức cộng sản chủ nghĩa đãgiải quyết những mâu thuẫn cổ truyền giữa cá nhân và xã hội, hay nói cách khác giữađạo đức của chủ nghĩa vị kỷ và đạo đức của chủ nghĩa vị tha” [52,33] Do đó có thểkhẳng định đạo đức cộng sản là đạo đức cách mạng, tính cách mạng của nó biểu hiện ởvai trò cải tạo cách mạng xã hội, nó được sử dụng như là công cụ góp phần “phá huỷ

xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chungquanh giai cấp vô sản sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản” [42,369]

Với chủ nghĩa tập thể, các nhà đạo đức học Mác - Lênin đã vượt lên tư tưởngcủa các nhà tư tưởng tư sản, đấu tranh cho sự hài hoà thực sự giữa lợi ích cá nhân và

Trang 28

lợi ích của xã hội Sự khác nhau cơ bản giữa tư tưởng đạo đức cộng sản với tư tưởng

đạo đức tư sản là chủ nghĩa cá nhân còn bản chất của đạo đức Mác - Lênin là chủ nghĩa tập thể Người tư bản chỉ thấy hạnh phúc ở sự tìm kiếm, đấu tranh cho lợi ích

của riêng mình hoặc gia đình mình còn những người XHCN tìm thấy hạnh phúc trong

sự đấu tranh cho lợi ích chung, sự phồn vinh chung cho tất cả mọi người trong đó có

cá nhân mình Sức mạnh của chủ nghĩa tập thể đem lại cho con người hơn hẳn sứcmạnh do chủ nghĩa cá nhân đem lại Đối với chủ nghĩa cá nhân, lo cho sự no ấm củacon người mang tính ích kỷ, chỉ có một người tức là bản thân nó, còn lo cho con ngườitheo chủ nghĩa tập thể thì có cả tập thể, xã hội, trong đó có lợi ích của mỗi cá nhân.Chính điều đó quy định sự thống nhất giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội.Hạnh phúc cá nhân, sự thoả mãn mọi lợi ích chính đáng của cá nhân là cần thiết,nhưng nếu mỗi người chỉ lo đến nhu cầu riêng của mình và núp dưới vỏ bọc chủ nghĩa

cá nhân thì “xã hội sẽ sống trong tình trạng phổ biến, mọi người đấu tranh với nhauloạn xạ và vô chính phủ và như vậy chẳng ai có thể thoả mãn được nhu cầu cá nhâncủa mình vì bản thân những lợi ích cá nhân này sẽ mất ý nghĩa và cuộc sống cũng mấtgiá trị đích thực Cuộc sống của con người và văn minh trong bản tính nội tại của nókhông thể dung hoà với chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa ích kỷ” [1, 277]

Cá nhân chỉ có thể tồn tại trong xã hội và với xã hội, vì thế mọi nhu cầu và lợiích của cá nhân chỉ có thể đạt được trên cái nền của nhu cầu và lợi ích của xã hội Do

đó hạnh phúc cá nhân chỉ có ý nghĩa và được xã hội thừa nhận trong điều kiện những

cá nhân khác, toàn thể xã hội có hạnh phúc Để chế diễu những tư tưởng coi hạnh phúc

cá nhân thuần tuý tách khỏi hạnh phúc của xã hội, nhà dân chủ cách mạng NgaBelinxki viết: “Nếu toàn bộ mục đích cuộc sống của chúng ta chỉ có ở hạnh phúc riêngcủa chúng ta thôi thì cuộc sống sẽ là một hoang mạc ảm đạm ngổn ngang nhữngquan tài và những trái tim tan vỡ, và cuộc sống sẽ là hoả ngục ” [1,278]

Quan niệm của đạo đức học mác xít về hạnh phúc là đúng đắn nhất, vì nó chứađựng lý tưởng tốt đẹp, thấy rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của con người đối với ngườikhác và xã hội Hạnh phúc đích thực là con người sống và hoạt động để tạo ra nhiềucủa cải vật chất và tinh thần nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu của xã hội Như vậyhạnh phúc không chỉ có cái mà con người cảm nhận được, đằng sau cái đó chính là sự

Trang 29

đânh giâ, thừa nhận của xê hội Chính vì thế hạnh phúc bao hăm cả hai yếu tố khâchquan vă chủ quan Mặt khâch quan của hạnh phúc chính lă những nhu cầu phât triểncủa xê hội được chủ thể nhận thức, biến thănh trâch nhiệm vă có những cảm xúc sđusắc, bền vững Mặt chủ quan lă những nỗ lực vă hăng say hoạt động của con ngườimuốn vươn tới những thănh tích mă họ đê đạt được, đều không tâch rời nhu cầu vềphât triển của xê hội Với ý nghĩa đó, C.Mâc quan niệm “Hạnh phúc lă đấu tranh” vẵng cho rằng, người năo đem lại hạnh phúc cho nhiều người nhất thì người đó lă hạnhphúc nhất.

Đạo đức học Mâc xít còn quan niệm hạnh phúc câ nhđn nằm trong hạnh phúc xêhội Con người chỉ có hạnh phúc khi lăm tròn nghĩa vụ đối với xê hội Điều năy đối lậpvới những quan niệm sai lầm của giai cấp thống trị, họ coi hạnh phúc như một thứ củariíng không liín quan gì đến xê hội; hay quan niệm của những kẻ vụ lợi, chỉ tôn thờ sựgiău có, tôn thờ câi “tôi” lă tất cả Những người sống theo quan niệm năy, suốt đờichạy theo chủ nghĩa câ nhđn, chủ nghĩa vị kỷ, họ không thể có hạnh phúc thực sự theođúng nghĩa của nó Kalinin cho rằng: “Kẻ năo muốn có hạnh phúc câ nhđn, kẻ ấy phải

lă người tham gia văo việc xđy dựng hạnh phúc của toăn dđn vă chính trong lúc nó rỉnđúc hạnh phúc cho mọi người, nó rỉn đúc hạnh phúc cho chính nó” [1, 278]

Con người trong khi phấn đấu để đem lại hạnh phúc cho xê hội thì đồng thờicũng thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xê hội; vì nghĩa vụ theo đúng nghĩa của nó

lă trâch nhiệm của con người trước người khâc vă trước xê hội Đạo đức học mâc xítquan niệm hạnh phúc chđn chính của câ nhđn lă tự giâc thực hiện vă hoăn thănh tốtnghĩa vụ đạo đức xê hội Dựa trín cơ sở lý luận vă thực tiễn, quan niệm mâc xít chorằng, khâi niệm lợi ích của xê hội bao hăm sự thống nhất giữa lợi ích của xê hội vă lợiích của câ nhđn Lợi ích xê hội sẽ không thể lă mục đích, lă hiện thực nếu nó khôngbao hăm lợi ích của câc thănh viín trong xê hội Vì thế câ nhđn phải có trâch nhiệmđối với xê hội vă xê hội cần chăm lo cho mỗi câ nhđn, đó lă quan niệm đạo đức tiếnbộ

Trung thực lăm tròn nghĩa vụ của con người, đó lă cơ sở để đi đến hạnh phúc.Nếu lý tưởng cao nhất của cuộc sống con người lă sự phục vụ cho xê hội thì người

Trang 30

thành công trong cuộc đấu tranh vì lý tưởng này sẽ được hạnh phúc Hạnh phúc đó làcảm giác gắn liền với sự thực hiện lý tưởng cao nhất Lý tưởng được thực hiện đầy đủbao nhiêu, cường độ của hạnh phúc cao bấy nhiêu Hạnh phúc được xem như là kếtquả còn lý tưởng như là nguyên nhân Con người không vươn tới lý tưởng cao cả đểđược cảm giác hạnh phúc mà chỉ cảm thấy hạnh phúc khi thực hiện được lý tưởng Bởivậy, thực hiện nghĩa vụ một cách trung thực là nội dung của lý tưởng cao nhất, là ngọnnguồn cơ bản của hạnh phúc Những người thực hiện tốt nghĩa vụ của mình vì lợi íchcủa người khác và xã hội thì đồng thời cũng là người đạt được hạnh phúc cao nhất, và

do đó lương tâm của họ bao giờ cũng cảm thấy thanh thản và thoải mái nhất Điều đócũng khẳng định, con người đó đã giải quyết một cách đúng đắn nhất mối quan hệ giữađạo đức và lợi ích, đó là sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích riêng của cá nhân với lợi íchchung của xã hội

Với quan niệm như vậy có thể khẳng định, đạo đức cộng sản - đạo đức duy nhất

có thể giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân với xã hội dựa trên cơ sở

lý luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Vấn đề đúng đắn để giải quyết mối quan hệ này là sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích của cá nhân và lợi ích của xã hội Chính điều đó trở thành cơ sở khách quan cho việc xây dựng các

quan niệm về hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc xã hội và nghĩa vụ đạo đức của mỗi cánhân con người Có thể chỉ ra một cách tương đối cụ thể như sau:

- Một là: Hạnh phúc đích thực của con người là sống và hoạt động để tạo ra

nhiều của cải vật chất và tinh thần nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu của xã hội Để cóhạnh phúc, đòi hỏi một mặt con người phải nhận thức được nhu cầu và lợi ích của xãhội biến nó thành trách nhiệm của bản thân; mặt khác là sự nỗ lực phấn đấu của conngười để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhu cầu phát triển của xã hội

- Hai là: Hạnh phúc cá nhân nằm trong hạnh phúc xã hội, là sự thống nhất với

hạnh phúc xã hội Bởi vậy, người ta chỉ hạnh phúc khi làm tròn nghĩa vụ đối với xãhội Quan niệm này đã gạt bỏ tư tưởng coi hạnh phúc chỉ là sự thoả mãn những nhucầu và lợi ích riêng của cá nhân, coi chủ nghĩa cá nhân là động cơ cơ bản trong mọihoạt động của con người

Trang 31

- Ba là: Tự giác thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội đó là hạnh phúc của cá nhân

chân chính Trong trường hợp có sự xung đột giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội,con người có thể vì nghĩa vụ, vì lợi ích xã hội mà hy sinh lợi ích cá nhân, thậm chí hysinh cả tính mạng của mình ở đó niềm vinh quang, danh dự của cá nhân được xã hộithừa nhận chính là hạnh phúc chính đáng của cá nhân Nó là kết quả được đem lại từtinh thần phục vụ xã hội cao cả Như vậy có thể nói, trung thực làm tròn nghĩa vụ đốivới xã hội là ngọn nguồn của hạnh phúc của cá nhân

- Bốn là: Quan hệ giữa hạnh phúc và nghĩa vụ mà thực chất là quan hệ giữa lợi

ích của cá nhân và lợi ích của xã hội Đây là quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả,hạnh phúc ở ngay trong bản thân quá trình thực hiện nghĩa vụ Nếu nghĩa vụ là mụcđích thì hạnh phúc là kết quả Chính sự thực hiện nghĩa vụ là nội dung cơ bản của hạnhphúc, là ngọn nguồn và cơ sở của nó Do đó, người hạnh phúc nhất là người đem lạihạnh phúc cho nhiều người nhất, cho toàn xã hội, và do đó, nó cũng là người thực hiệnnghĩa vụ tốt nhất, là người có lương tâm trong sạch nhất

- Năm là: Với quan điểm kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội,

có thể nhìn nhận đúng đắn mối quan hệ cá nhân - xã hội trong xã hội mới - XHCN.Nếu chỉ xem cá nhân như là phương tiện của xã hội là phiến diện Cá nhân vừa làphương tiện vừa là mục đích Cá nhân xem mình như là phương tiện của xã hội và xãhội nhìn nhận cá nhân như là mục đích Với nghĩa đó, lợi ích và hạnh phúc của cá nhân

là hết sức chính đáng và cũng là mục đích của cả cá nhân và xã hội

Như vậy là trong mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, lịch sử tư duy đạo đứcnhân loại đã đi từ đối lập đến hoà hợp Trong CNXH, đó là một sự hoà hợp ở mức độcao, cá nhân vì xã hội nhưng không tan biến trong xã hội như dưới chế độ công xã thịtộc, trái lại phát triển nhịp nhàng với xã hội bằng tất cả sự phong phú của tài năng và

cá tính cá nhân Vì thế, đạo đức mới XHCN - Đạo đức cộng sản được xem là đạo đứctiến bộ nhất, nó góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Đó thực sự là một bước nhảy vọt

vĩ đại nhất trong lịch sử đạo đức nhân loại

1.2.2 Quan hệ cá nhân - xã hội trong đạo đức ở thời kỳ quá độ lên CNXH nước ta hiện nay.

Trang 32

Trong CNXH lợi ích cá nhân và lợi ích toàn thể xã hội không đối lập, tách rờinhau Nếu đạt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích xã hội, tất cả cho lợi ích cá nhân là tráivới nguyên tắc của CNXH Nhưng CNXH cũng không chấp nhận và phê phán quanđiểm sai lầm cho rằng, dưới CNXH chỉ cần đảm bảo lợi ích tập thể, lợi ích nhà nước là

đủ, vì trong đó đã bao hàm lợi ích cá nhân Quan niệm như vậy là siêu hình khi giảiquyết mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, trở thành mục tiêu để kẻ thù

tư tưởng của CNXH lợi dụng và xuyên tạc Về nguyên tắc chỉ có CNXH mới có điềukiện đảm bảo sự phát triển đa dạng, phong phú năng lực của cá nhân mà không mâuthuẫn với sự phát triển chung của xã hội, giữa lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêngcủa cá nhân là thống nhất với nhau Cho nên nếu coi thường lợi ích chung của xã hội,cũng như coi thường lợi ích chính đáng của cá nhân đều trái với bản chất của CNXH

Để có sự thống nhất về cơ bản lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân trong CNXH đòi

hỏi: Thứ nhất, phải xoá bỏ chế độ người bóc lột người là điều kiện cơ bản để xác lập

sự thống nhất lợi ích căn bản của các thành viên trong xã hội Song, xoá bỏ chế độ bóclột cũng là xoá bỏ giai cấp nói chung mà như Lênin nói: hoàn toàn thủ tiêu giai cấp “làcông việc rất lâu dài Muốn hoàn thành công việc đó phải thực hiện một bước tiếnkhổng lồ trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, phải chiến thắng sự phản kháng(thường là tiêu cực, đặc biệt dai dẳng và đặc biệt khó khắc phục) của nhiều tàn dư sảnxuất nhỏ, phải chiến thắng sức mạnh to lớn của tập quán và thói thủ cựu gắn liền với

những tàn dư đó” [41,18] Thứ hai, cơ sở kinh tế của sự thống nhất đó là chế độ công

hữu về tư liệu sản xuất Nhưng chế độ công hữu không phải là mục đích tự thân củaCNXH, nó là kết quả của trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất khiến cho cóthể thực hiện sự thống nhất hữu cơ sở hữu xã hội với sở hữu cá nhân Do đó, như lịch

sử đã chứng minh sự thay thế chế độ sở hữu tư nhân bằng chế độ công hữu XHCN làmột quá trình thống nhất giữa tiến hoá và cách mạng, trải qua những bước trung gian,những hình thức quá độ chứ không phải là sản phẩm của ý muốn chủ quan Từ đó chothấy thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, cơ sở của sự thống nhất giữa cánhân và xã hội không đơn giản chút nào Do nền kinh tế còn nhiều thành phần lại vậnhành theo cơ chế thị trường, còn nhiều quan hệ sở hữu, nhiều quan hệ trao đổi tồn tạinên còn tồn tại nhiều quan hệ lợi ích Bởi vậy sự thống nhất lợi ích giữa cá nhân và xã

Trang 33

hội trong thời kỳ này còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết, từ vấn đề sởhữu đến việc đấu tranh chống những tư tưởng tàn dư của quá khứ Có kết hợp đúng

và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các lợi ích đó mới tạo ra động lực mạnh mẽ kíchthích con người hoạt động, thúc đẩy sản xuất phát triển

Bước vào xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, Đảng ta cũng đã vận dụng đúngđắn những đặc điểm và quy luật của CNXH, trong đó có quy luật lợi ích trong thời kỳquá độ ở nước ta Không phải bây giờ mà ngay từ năm 1962, đồng chí Lê Duẩn cũng

đã nói: “Chúng ta phải coi trọng quyền lợi vật chất, nói như vậy về lý luận là rất đúng,phải theo đúng nguyên tắc lợi ích vật chất, bởi vì hiện nay chưa phải là chủ nghĩa cộngsản mà mới là chủ nghĩa xã hội Chúng ta phải nắm vững nguyên tắc lợi ích vật chất,nguyên tắc phân phối theo lao động, đồng thời làm rõ vấn đề công bằng hợp lý” [8,159] Điều đó chứng tỏ rằng, CNXH không bao giờ chủ trương xoá bỏ lợi ích cá nhân

mà chỉ làm sao cho lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và xã hội nhất trí với nhau Điều đócũng khẳng định, mọi biểu hiện coi thường lợi ích cá nhân đều xa lạ với CNXH

Lợi ích cá nhân rất đa dạng, cho nên không thể chỉ thấy lợi ích kinh tế, tuy làtrực tiếp và cơ bản nhất, mà bên cạnh đó còn có các lợi ích khác cũng gắn liền với cánhân - không phải cá nhân như một thực thể sinh vật mà cá thể như một thực thể xãhội - đó là các quyền của cá nhân được làm việc, làm chủ tư liệu sản xuất, tham giaquản lý dân chủ quá trình sản xuất và công tác ở cơ sở, hưởng thụ phúc lợi công cộng

về y tế, văn hoá, giáo dục Đó cũng là những lợi ích cá nhân rất cơ bản mà chỉ cóCNXH mới đem lại cho cá nhân người lao động Lợi ích tập thể, xã hội là lợi íchchung, là tổng hoà của các lợi ích cá nhân trong cộng đồng; cộng đồng nhỏ như mộtđơn vị kinh tế, một địa phương, một ngành; cộng đồng lớn như một dân tộc, một quốcgia hay toàn nhân loại Giữa những lợi ích cá nhân trong một tập thể, có cái chunggiống nhau, những cũng có cái riêng khác nhau, đôi khi đối lập nhau Không thể có lợiích cá nhân trần trụi tách rời lợi ích tập thể, xã hội, cũng như không thể có lợi ích tậpthể trừu tượng tách rời những lợi ích cá nhân Giải quyết mối quan hệ đó như thế nàocho phù hợp vừa là vấn đề đạo đức cách mạng, vừa là nghệ thuật lãnh đạo, quản lý Dovậy, trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn, tách rời hay đề cao quá mức một mặt nào đó sẽ

sa vào xu hướng tả khuynh hoặc hữu khuynh

Trang 34

Cần khẳng định, trong CNXH các lợi ích chung và riêng, cá nhân và xã hội gắn

bó chặt chẽ với nhau, trong đó lợi ích xã hội, lợi ích tập thể là cơ sở là tiền đề của lợiích cá nhân, vì lợi ích cá nhân là bộ phận, là sự thể hiện của lợi ích tập thể và lợi ích xãhội Tuy nhiên, vì đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, trong điều kiện còn tồn tạinhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều hình thức phân phối và trao đổi sản phẩmkhác nhau do đó các lợi ích nhìn chung là nhất trí, nhưng nhất thời vẫn có khả năngnảy sinh những mâu thuẫn nhất định giữa các lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân Nhữngmâu thuẫn này sẽ thu hẹp lại và mất dần trong qua trình xây dựng CNXH, song songvới việc phát triển của lực lượng sản xuất và hoàn thiện các quan hệ sản xuất, với việchoàn thiện cơ cấu, chính sách, hình thức tổ chức, quản lý sản xuất, các đòn bẩy kinhtế Nghĩa là khi tìm ra cơ chế, chính sách thích hợp để kết hợp thống nhất các loại lợiích

Thực tế nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN là một

sự vận động hợp quy luật trong thời kỳ quá độ lên CNXH KTTT ở nước ta sau mộtthời gian thực hiện đã chứng tỏ những ưu điểm của nó Nhờ cơ chế thị trường màchúng ta đã khơi dậy được động lực phát triển xã hội đó là lực lượng sản xuất, do đónền kinh tế xã hội dần dần đi vào ổn định và phát triển Nhưng KTTT cũng sản sinh ranhững vấn đề xã hội hết sức phức tạp, nhất là trên bình diện đạo đức Đảng ta đã khẳngđịnh: “phát triển kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ quốc tế là tất yếu cần thiết; nhằmlàm cho kinh tế phát triển năng động và có hiệu quả Đồng thời kinh tế thị trường cũnglàm trầm trọng thêm những tệ nạn xã hội và yếu tố tiêu cực, đặc biệt là chủ nghĩa cánhân ích kỷ, lối sống thực dụng, tất cả vì tiền, tình trạng bất công xã hội làm suy giảmgiá trị đạo đức xã hội” [12,25]

Bên cạnh mặt tích cực của KTTT không thể phủ nhận như khẳng định và đề caovai trò của cá nhân; coi trọng và khuyến khích lợi ích cá nhân, trước hết là lợi ích kinh

tế, lợi ích vật chất thì mặt trái, mặt tiêu cực của KTTT cũng đang hàng ngày, hànggiờ tác động, là tha hoá không ít con người Sự đề cao một cách thái quá lợi ích cánhân trong cơ chế thị trường đã dẫn dắt con người sa vào chủ nghĩa cá nhân, chỉ lokiếm lợi cho riêng mình mà xem nhẹ, coi thường lợi ích của tập thể, của xã hội Lợiích không còn là động lực theo đúng nghĩa của nó là thúc đẩy xã hội phát triển mà

Trang 35

ngược lại nó làm tha hoá cá nhân, làm suy thoái đạo đức xã hội Bởi vậy, có thể nóiKTTT vừa thúc đẩy mối quan hệ cá nhân - xã hội phát triển lên một cấp độ mới, đồngthời cũng tạo nên nguy cơ phá vỡ sự hài hoà mối quan hệ đó Thực tế đó đang đòi hỏiphải có vai trò điều chỉnh của đạo đức.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”[11, 127] Như vậy, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng đã nêu cao tư tưởng HồChí Minh Điều đó là cần thiết, bởi “Tư tưởng Hồ Chí Minh là lý luận về con đườngcách mạng Việt Nam: thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ làmchủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua giai đoạn phát triển tư bảnchủ nghĩa nhằm xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ

-và giàu mạnh góp phần -vào cách mạng thế giới” Đó là tư tưởng cách mạng khôngngừng mà cốt lõi là “giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp) giải phóng conngười” Nói gọi lại là “độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” [21,77] Tư tưởng Hồ ChíMinh chính là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện

cụ thể của nước ta Trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành kim chỉ nam chomọi hoạt động cách mạng của Đảng và nhân dân ta trên bước đường xây dựng và pháttriển đất nước Nếu tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở tư tưởng và kim chỉ nam cho hànhđộng của Đảng ta trong việc hoạch định đường lối chiến lược, sách lược đưa cuộc cáchmạng Việt Nam đi tới thắng lợi thì tư tưởng đạo đức và đạo đức Hồ Chí Minh là kimchỉ nam cho hành động của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân trong công tác và đờisống hàng ngày Khi quan niệm đạo đức của một xã hội là sự phản ánh của những điềukiện sinh hoạt vật chất của xã hội ấy, thì tư tưởng đạo đức chính là sự phản ánh đó trênbình diện của tư duy lý luận, trong khi đạo đức là tổng hoà những thái độ và hành vicủa con người thể hiện tư tưởng đạo đức trong cuộc sống Tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh “trước hết là sự phản ánh của hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nước, là sản phẩmcủa thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thông qua nhậnthức và hành động của bản thân Hồ Chí Minh” [29, 12] Với nghĩa đó, tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tư tưởng đạo đức trong việc giải quyết mối quan

hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội trên lĩnh vực đạo đức ở nước ta hiện nay

Trang 36

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, sự giác ngộ cao về đạo đức của mỗi cá nhân vềhạnh phúc và nghĩa vụ mà thực chất là giác ngộ về lợi ích cá nhân và lợi ích xã hộiđúng như quan niệm của đạo đức cộng sản chưa thể có ngay được Nó còn phụ thuộcrất nhiều vào trình độ phát triển của kinh tế và xã hội, hơn thế nữa còn phụ thuộc vàocông tác giáo dục đạo đức của chủ thể lãnh đạo và quản lý xã hội Điều này đòi hỏicông tác giáo dục đạo đức phải được tiến hành thường xuyên và lâu dài Chỉ khi nào cánhân mỗi người có ý thức đúng về nghĩa vụ, biến thành tình cảm trách nhiệm, thànhniềm tin vững chắc như động cơ thôi thúc từ trong lòng mình, thành bản tính thườngtrực của mình thì lúc đó thực sự mới có điều kiện để nảy sinh những giá trị đạo đứcchân chính, lành mạnh, theo đó cá nhân mới có tự do và hạnh phúc Thực tế cuộc sốngcho thấy tính tích cực xã hội, tinh thần trách nhiệm, tính tập thể, tính tự nguyện tự giáccủa cá nhân không thể tự phát hình thành được Chỉ khi nào cá nhân được giáo dục chuđáo và có ý thức rèn luyện trong thực tiễn thì tình cảm và ý thức nghĩa vụ của cá nhânmới có điều kiện thuận lợi để phát triển.

Kết luận chương I

Quan hệ cá nhân - xã hội trong đạo đức thực chất là quan hệ lợi ích Từ nền đạođức cộng sản nguyên thuỷ, đạo đức chiếm hữu nô lệ, đạo đức phong kiến, đạo đức tưsản đến đạo đức cộng sản là những nấc thang giá trị đánh dấu những bước tiến của đạođức loài người Mỗi bước tiến ấy của đạo đức là những dấu ấn khác nhau trong việcgiải quyết mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội Tuy nhiên, thực tế lịch sử đãchứng tỏ, chỉ có đạo đức cộng sản là đạo đức tiến bộ nhất trong việc giải quyết mốiquan hệ này Dưới chế độ XHCN và đặc biệt là CSCN cá nhân và xã hội, lợi ích cánhân và lợi ích tập thể, xã hội là hoàn toàn thống nhất Điều đó trở thành động lực thúcđẩy sự phát triển của cả xã hội và cá nhân Chủ nghĩa tập thể là nguyên tắc cơ bản chiphối ý thức và hành vi đạo đức của con người, nó hoàn toàn đối lập với chủ nghĩa cánhân, chủ nghĩa vị kỷ trong đạo đức của các chế độ xã hội trước đó Trong thời kỳ quá

độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, quan hệ cá nhân - xã hội, xét từ góc độ lợi ích, cònnhiều vấn đề đặt ra Mặc dù sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và xã hội phát triển.Song do đặc điểm của lịch sử, chúng ta còn đang trong thời kỳ “quá độ” với sự tồn tạiđan xen của nhiều thành phần kinh tế, nhiều quan hệ sở hữu rất phức tạp Cho nên sự

Trang 37

nảy sinh những mâu thuẫn tạm thời giữa lợi ích riêng của cá nhân và lợi ích chung củatập thể, xã hội là khó tránh khỏi Vì thế vai trò điều chỉnh của đạo đức quan trọng hơnbao giờ hết nhằm giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân, tập thể và xãhội Muốn vậy, trước hết phải bắt đầu từ việc giáo dục đạo đức cho mỗi thành viêntrong xã hội Ở nước ta hiện nay vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu tư tưởng đạo đức HồChí Minh về mối quan hệ cá nhân - xã hội và cách giải quyết mối quan hệ ấy, coi đóvừa là cơ sở lý luận vừa là nội dung để giáo dục đạo đức cách mạng Đây là một yêucầu bức thiết cả về lý luận và thực tiễn.

Chương II QUAN HỆ CÁ NHÂN - XÃ HỘI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, mỗi hệ tư tưởng có những quan niệm đạo đức

về quan hệ cá nhân - xã hội phù hợp với thế quan và nhân sinh quan riêng, do vậy vaitrò của đạo đức trong việc điều chỉnh mối quan hệ cá nhân - xã hội cũng rất khác nhautrong những chế độ chính trị - xã hội khác nhau Xuất phát từ thế giới quan khoa học

và nhân sinh quan cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã tiếp thu và

kế thừa có chọn lọc những giá trị tư tưởng đạo đức của truyền thống dân tộc, của nhânloại kể cả phương Đông và phương Tây, trong đó cốt lõi là tư tưởng đạo đức Mác -Lênin để phát triển và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam, phù hợp với truyềnthống và con người Việt Nam

Cái độc đáo của Hồ Chí Minh chính là ở chỗ Người không bàn nhiều lý luận về

cá nhân - xã hội, nhưng lại rất chú trọng đến quan điểm thực tiễn và hành động của conngười, nhất là người cán bộ cách mạng trong việc giải quyết mối quan hệ này Hạtnhân trong lý luận và thực tiễn đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, tức là đạođức của giai cấp vô sản trong sự nghiệp cách mạng vì độc lập tự do và CNXH, trongcuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóngcon người Vì thế đạo đức cách mạng trở thành nền tảng vững chắc để giải quyết hợp

lý mối quan hệ cá nhân - xã hội Từ đó, một mặt Người đặc biệt chú ý tới sự phát triển

và hoàn thiện đạo đức cách mạng Mặt khác, Người thường xuyên quan tâm giáo dục,rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhất là trong điều kiện Đảng cầm

Trang 38

quyền và Nhà nước được xây dựng như một tổ chức quyền lực, thực hiện uỷ quyền củanhân dân Người đã từng nêu lên một chân lý rất giản dị mà lại vô cùng sâu sắc, đó là

“muốn làm cách mạng thì phải có đạo đức cách mạng” Ở đây, đạo đức cách mạng làđiều kiện hàng đầu, là điều kiện tiên quyết đối với người cách mạng Nó còn là giá trịthuộc về nhân cách của mỗi người, là sức mạnh đảm bảo cho người cách mạng có thể

đi đến cùng để thực hiện lý tưởng và mục tiêu của mình Chính điều đó đã giải thíchtại sao trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, dường như những yêu cầu và các phẩmchất đạo đức mà Người nêu ra chủ yếu là giành cho đối tượng là cán bộ, đảng viên

Như đã nêu ở trên, Hồ Chí Minh ít bàn riêng, bàn sâu lý luận về cá nhân -xã hội.Song những chuẩn mực, giá trị đạo đức cách mạng mà người nêu ra lại chủ yếu làxoay quanh việc giải quyết mối quan hệ ấy, đặc biệt là quan hệ giữa lợi ích riêng và lợiích chung Đạo đức cách mạng chính là “chìa khoá” để giải quyết đúng đắn mối quan

hệ đó Bởi vậy, nghiên cứu quan hệ cá nhân - xã hội trong tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh cũng có nghĩa là nghiên cứu về quan hệ đạo đức của người cách mạng trong việcgiải quyết quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, mà bảnthân Người là một tấm gương mẫu mực cả về tư tưởng và hành động, lý luận và thựctiễn khi giải quyết mối quan hệ đó

2.1 TÔN TRỌNG CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH CÁ NHÂN TRÊN CƠ SỞ KẾT HỢP HÀI HOÀ LỢI ÍCH CÁ NHÂN - TẬP THỂ - XÃ HỘI

2.1.1 Coi trọng cá nhân và lợi ích chính đáng của cá nhân.

Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người thì không có conngười sinh học thuần tuý, con người xã hội chống rỗng không có cá nhân “Con ngườikhông phải là một tồn tại trừu tượng, ẩn náu ở đâu đó ngoài thế giới” [48, 13] Mà đó

là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa họ Đó là những cá nhân sống trong một thời đại nhất định, một môi trường xã hộinhất định Bởi vậy, không thể có cá nhân tách rời với cộng đồng xã hội và ngược lại

C Mác cho rằng trong cộng đồng xã hội, mỗi cá nhân vừa là thành viên của cộng đồng(chẳng hạn giai cấp, dân tộc ) vừa là một thực thể độc lập có cá tính và nhân cách.Nhân cách hình thành và phát triển, một mặt phụ thuộc vào thể chất sinh học, mặt khác

Trang 39

là hệ quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân, là điều kiện không thểthiếu để hình thành nhân cách, phẩm chất, tài năng của cá nhân Do vậy, coi trọng cánhân, quan tâm đến sự phát triển nhân cách cá nhân là vấn đề trọng tâm của xã hội.Một xã hội văn minh, tiến bộ là xã hội phải thực sự tôn trọng cá nhân.

Nếu quan niệm rằng động lực phát triển xã hội là tổng hoà các quan hệ lợi íchthúc đẩy các cá nhân, các giai cấp, các dân tộc hoạt động để thoả mãn nhu cầu sốngngày càng cao của mình và qua đó làm cho xã hội phát triển [76] thì lợi ích cá nhânchính là động lực của sự phát triển xã hội Với tư cách động lực của xã hội, lợi ích cánhân phải được xem là động lực quan trọng nhất, trực tiếp thúc đẩy con người hoạtđộng Do vậy, tôn trọng cá nhân không phải đơn giản chỉ là sự quan tâm chung chung

mà điều cốt yếu là phải chú ý đến lợi ích cá nhân Đây là hai mặt của cùng một vấn đề,tôn trọng cá nhân tức là phải coi trọng cả lợi ích cá nhân Mặt khác coi trọng lợi ích cánhân cũng có nghĩa là tôn trọng cá nhân

Khi nghiên cứu về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, có người cho rằng, Hồ ChíMinh coi trọng con người cá nhân và lợi ích cá nhân mà chỉ chú ý đến con người tậpthể và lợi ích tập thể, cộng đồng Kết luận đó dựa trên quan điểm thừa nhận nguồngốc tư tưởng Hồ Chí Minh có sự kế thừa của tư tưởng truyền thống và nhân loại Từ

đó cho rằng, do chịu ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo, mà một trong những quan niệmcủa Nho giáo là coi trọng “nghĩa” coi nhẹ “lợi”, nên Hồ Chí Minh cũng coi nhẹ lợi ích

cá nhân, coi trọng lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc và cộng đồng Nhận thức về Hồ ChíMinh như vậy có đúng không?

Để lý giải điều này phải bắt đầu từ quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

Có thể nói toàn bộ tư tưởng và cuộc đời làm cách mạng của Hồ Chí Minh đều nhằmmục đích vì con người và sự nghiệp giải phóng con người Vì thế “con người” là điểmxuất phát và cũng là mục tiêu vươn tới trong lời nói và việc làm của Người Con ngườitrong quan niệm của Hồ Chí Minh không phải là con người chung chung trừu tượng

mà là những con người cụ thể, trước hết là những đồng bào đau khổ, bị đoạ đầy củadân tộc mình và sau đó là cả nhân loại cần lao bị áp bức, không phân biệt màu da,

Trang 40

chủng tộc Người viết: “chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng nữa là cả loài người” [55, 644].

Trong tư tưởng cũng như trong hành động, Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnhvai trò của con người, nhấn mạnh vai trò của nhân dân Đối với Hồ Chí Minh, nhân tốcon người không chỉ có ý nghĩa nguồn gốc, động lực của sự phát triển của bản thâncon người cụ thể với tư cách là một cá thể trong cộng đồng xã hội, mà còn là mục tiêuphục vụ của mọi hoạt động xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế đâychính là bản chất ưu việt của chế độ mới XHCN Từ đó, Người bao giờ cũng dành sựquan tâm cao nhất đến con người Trong di chúc để lại trước lúc vĩnh viễn đi xa,Người viết: “Đầu tiên là vấn đề con người” và “cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tìnhthân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhiđồng ” Như vậy, trước tiên và sau cùng đối với Hồ Chí Minh trong lời căn dặn toànĐảng, toàn dân vẫn là vẫn là vấn đề con người và chăm lo đến con người Điều đó là

cơ sở để khẳng định, Hồ Chí Minh rất yêu thương, quý trọng con người, và Yêu ngườiđược coi là cái cốt lõi nhất trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh [29, 260]

Cái cốt lõi ấy, trước hết được biểu hiện ở sự quan tâm của Hồ Chí Minh đếnnhân dân, đến đồng bào trong quốc gia dân tộc mình Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin khẳng định, quần chúng nhân dân là người có vai trò quyết định đối với lịch sử,

là động lực phát triển của xã hội Nhận thức đúng vai trò quan trọng đó của nhân dân,

Hồ Chí Minh cho rằng: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trong thế giớikhông gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” [58, 276] Do vậy, bao giờNgười chăm lo đến đời sống của nhân dân, nhưng không phải là sự chăm lo trên lờinói mà đòi hỏi phải có cơ chế, chính sách rõ ràng, Người yêu cầu chính sách của Đảng

và chính phủ phải hết sức coi trọng và chăm lo đến đời sống của mỗi người dân “nếudân đói là Đảng và chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và chính phủ có lỗi; nếu dândốt là Đảng và chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và chính phủ có lỗi” [57, 572].Bởi vì, theo Người dân có đủ ăn, đủ mặc thì mọi chủ trương, đường lối, chính sách dù

có hay mấy cũng không sao thực hiện nổi

Ngày đăng: 25/09/2016, 00:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. G.Bandzeladze, Đạo đức học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985 Khác
[2]. G.Bandzeladze, Đạo đức học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985 Khác
[3]. Hoàng Chí Bảo, Quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh. Tạp chí Sinh hoạt lý luận. Số 1 - 1999, 14 - 17 Khác
[4]. Trường Chinh, Hồ Chí Minh lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. NXB Sự thật, Hà Nội, 1965 Khác
[5]. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng (Kỷ yếu hội thảo khoa học). NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 Khác
[6]. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Về sự phát triển của xã hội ta hiện nay.NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Khác
[7]. Lê Duẩn, Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do, vì CNXH, tiến lên giành những thắng lợi mới. NXB Sự thật, Hà Nội, 1970 Khác
[8]. Lê Duẩn, Cách mạng XHCN ở Việt Nam, tập 1. NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 Khác
[9]. Thành Duy, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, đạo đức và lợi ích công dân. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3 - 1995, 23 - 25 Khác
[10]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.NXB Sự thật, Hà Nội, 1986 Khác
[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII.NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 Khác
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ ba khoá VII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Khác
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư khoá VII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Khác
[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ ba khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Khác
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Khác
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ sáu(lần 2). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Khác
[18]. Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch, lãnh tụ của chúng ta. NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 Khác
[19]. Phạm Văn Đồng, Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Khác
[20]. Nguyễn Tĩnh Gia, Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức người cán bộ quản lý. Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 2/1997, 25 - 26 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w