Một yếu tố quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, chính là xây dựng một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nh
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VẺ DÂN CHỦ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐÓI VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NÈN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
Lê Thị Tú Anh —- MSSYV: 19H403006S Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Văn Minh
Thành phố Hồ Chí Minh - 2021
Trang 2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIÊỄM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ DÂN
CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 22s E121122112112112117 1212110121 re 2
1.1 Quá trình hình thành phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 2
1.2 Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - (1 211221112211 11121 1125112211252 3
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIÊM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC — LÊNNN ĐÓI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NÉN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
2.1 Những yếu tổ tác động tới xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
2.2 Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - L E2: 1211211111121 1 1211151111151 1111181111111 5 811 8 xez 5 2.3 Một số phương hướng và giải pháp cơ bản xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay L2 221121112251 1221 1151111211 1221 11221112112 xk2 6
3 KẾT LUẬN 2-5 21222 2222 22 n1 222g re 8
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2212212211 211211272112E E terrea 9
Trang 31 MỞ ĐẦU
Trải qua bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước, công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn Một yếu tố quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, chính là xây dựng một nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, nhà nước của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân nhân Dân chủ xã hội chủ nghĩa không chỉ là bản chất của chế
độ mà còn là mục tiêu, động lực cho sự phát triển đất nước ngày càng giàu
mạnh Vậy như thế nào là đân chủ xã hội chủ nghĩa? Để trả lời cho câu hỏi này,
bài tiểu luận về quan điểm chủ nghĩa Mác-Lên¡in về dân chủ xã hội chủ nghĩa
và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về vấn đề ấy Nhận thấy việc nghiên cứu về dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa vô cùng quan trọng, cấp thiết về mặt khoa học nhận thức, giáo dục và ý nghĩa trong việc xây dựng đất nước, tuy nhiên chưa có nhiều bài viết về vấn đề trên Bài tiểu luận sẽ góp phần làm rõ hơn nội dung quan điểm, ý nghĩa trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, cũng như công cuộc xây dựng đất nước, phát triển xã hội Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp quy nạp, diễn dịch, phương
pháp phân tích và xử lý dữ liệu so sánh để làm rõ hơn nội dung của đề tài Bài
tiệu luận có phần mở đầu, phần nội dung, kết thúc và phần tài liệu tham khảo
Trang 42 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÈẺ
DẪN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Quá trình hình thành phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, dân chủ không phải là sản phẩm của tự nhiên, không xuất phát từ mong muốn chủ quan của bất kỳ cá nhân hay giai cấp
nào Trong đời sống xã hội, dân chủ vừa tổn tại hiện hữu dưới dạng những quan
hệ vật chất, có thể kiểm chứng được và cũng tồn tại dưới dạng ý thức, là các giá trị về tinh thần trong tư tưởng Từ thực tiễn nghiên cứu, tổng kết quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã cho rằng, sự đấu tranh ấy là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất do đó xuất
hiện một nền dân chủ mới cao hơn chính là dân chủ vô sản hay là dân chủ xã
hội chủ nghĩa
Trong lịch sử, dân chủ xã hội chủ nghĩa đã có mầm mống từ sự đấu tranh giai cấp ở Pháp, cuộc cách mạng 18-3 và Công xã Pari 1871 cho thấy sự sáng suốt của khẳng định của chủ nghĩa Mác: giai cấp công nhân đã thực sự bước
lên vũ đài lịch sử để đảm nhận sứ mệnh vẻ vang đối với dân tộc và nhân loại Việc thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa, xác lập dân chủ xã hội chủ nghĩa
là con đường tất yêu của nước Pháp cũng như của các quốc gia dân tộc văn minh trên thế giới Cho đến Cách mạng Tháng Mười Nga đánh dấu thành công với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917), nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa đã chính thức được xác lập Nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ra đời đã đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ
Từ kinh nghiệm thành công và thất bại của các cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên thế giới, Đảng và nhà nước đã lãnh đạo đưa cách mạng Việt Nam
giành được nhiều thắng lợi vĩ đại Nước ta từ một thuộc địa nửa phong kiến trở
thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa
2
Trang 5Đưa đất nước ra khỏi tình trạng nghèo đói, kém phát triển, từ đó còn đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mở rộng quan hệ quốc tế, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới
1.2 Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính frị: được thê hiện đưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng
của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực kinh tế, đời sống, xã hội Thể hiện
quyền lực của nhân dân như quyên dân chủ, quyền làm chủ, quyền con người
và thỏa mãn nhu cầu cũng như lợi ích của người dân trong đời sống xã hội
Ché độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa thực chất là
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào công việc của nhà nước Vừa có bản chất giai cấp công nhân vừa có tinh thần nhân dân rộng rãi và tinh thần dân tộc sâu sắc Nhân dân có quyên giới thiệu các đại biểu tham gia bộ máy chính quyên từ trung ương đến địa phương, tham gia quản lý nhà nước, đóng góp ý kiến xây dụng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ , nhân viên nhà nước Ví dụ công dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, công đân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyên bầu cử và đủ 21 tuôi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
Bản chất kinh tế: : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất Thực hiện quyển làm chủ của nhân dân về tư
liệu sản xuất, làm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và quản lý
Lợi ích kinh tế của người dân được xem là động lực thúc đây kinh tế xã hội phát triển Nhà nước thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, các thành
phần kinh tế đều bình đẳng, tự do kinh doanh theo pháp luật và có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát
triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử , đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực , kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó , nhất là bản
chất tự hữu , áp bức , bóc lột bất công đối với đa số nhân dân
3
Trang 6Bản chất tư tưởng - văn lóa — xã hội: “Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lẫy
hệ tư tưởng Mác-Lênin — hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng, chủ
đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới”(Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học,Tr 74) (như văn học nghệ thuật, giáo dục, đạo đức, lối
sống, văn hoá, xã hội, tôn giáo, ) Song, dân chủ xã hội chủ nghĩa không chỉ
kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống các dân tộc, còn tiếp thu thêm những giá trị tư tưởng — văn hóa, tiến bộ để làm giàu cho văn hóa nhân loại Mọi người được phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, phát triển một cách toàn diện Bởi vậy, đời sống tư tưởng — văn hoá của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa rất phong phú, đa đạng và trở thành một nhân tố, mục tiêu quan trọng, và động lực cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN ĐÓI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NÈN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Những yếu tổ tác động tới xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
Những yếu tô thuận lợi :Trước tiên, học thuyết Mác-Lênin về dân chủ xã
hội chủ nghĩa đã đánh một dấu mốc quan trọng trong việc nhận thức về dân
chủ Qua đó còn chỉ rõ những nguyên tắc và yêu cầu về xây dựng chế độ nhà nước dân chủ nhân dân, thực thi các quyền dân chủ theo định hướng xã hội chủ
nghĩa Thứ hai, những giá trị của dân chủ trong lịch sử Việt Nam đã khẳng định được cơ sở lý luận cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và là mục tiêu
của cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Thứ ba, xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đã phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử, phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân, sự hinh sinh quên mình vì độc lập tự do của dân
tộc, vì sự ấm no của mọi người, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh, những yêu câu chỉ có xã hội chủ nghĩa mới đáp ứng được Có sự lãnh đạo sáng
4
Trang 7suốt của Đảng đã xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân,
do dân và vì dân Không chỉ vậy, cơ sở xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
có lực lượng đông đảo là những người dân lao động
Những yếu tổ cẩn trở: Sự chỗng phá của những tàn dư xã hội cũ, xuyên tạc chủ trương chủ Đảng và nhà nước trong công cuộc xây dựng đất nước với nên dân chủ xã hội chủ nghĩa Đã gây hoang mang, ảnh hưởng đến cho người dân Sự tác động của cơ chế thị trường gây bất bình đẳng, mất tính công bằng
xã hội, khung hoảng kinh tế không chỉ vậy còn có tác động ngoại ứng làm bóp méo các quan hệ kinh tế Sự tác động này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng xã hội dân chủ nơi có sự công bằng trong quan hệ kinh tế của nhân dân Còn sự đan xen giữa yếu tổ mới và cũ, sự tồn tại và phát triển của cái cũ đôi khi lấn át những yếu tố mới gây nên sự khó khăn cho việc triển khai cũng
như xây dựng trong công tác quản lý
2.2 Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Những thành tựu: Đảng đã thường xuyên đỗi mới, nâng cao chất lượng các hoạt động tuyên truyền, thuyết phục, vận động quân chúng nhân dân, người dân được biết, bàn bạc và tham gia ý kiến vào hoạt động quan trọng của nhà nước Nhờ vậy mà chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được người dân tin tưởng và ủng hộ Ngoài ra quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân có nhiều
tiến bộ, thể hiện đúng Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Các
cơ quan nhà nước, các đoàn thể được tô chức, sắp xếp theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý Nhiều chủ trương, quan điểm về công tác quản lý được quy hoạch, bố trí hợp lý, cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn đảm bảo lực lượng tinh anh cho đất nước Người dân đã chủ động bàn bạc, tham gia ý kiến, thực hiện quyền làm chủ, bày tỏ chính kiến của mình, tích cực tham gia công tác xây dựng Đảng, chính quyền, thể hiện tốt vai trò
Trang 8giám sát đối với cán bộ, đảng viên, thăng thắn góp ý kiến về hoạt động của các
cơ quan nhà nước ở địa phương
Những hạn chế: nhận thức về dân chủ, một bộ phận cán bộ, đảng viên
và nhân dân còn nhiêu hạn chế, nên thiếu trách nhiệm trong việc triển khai thực
hiện dân chủ ở từng cơ sở Nhiều chủ trương về thực hành dân chủ trong xã hội
chưa được thê chế hóa nên thực hành dân chủ trong xã hội chưa tốt Việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức, dễ gây chia rẽ, làm mất đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội Việc nhân dân giám sát chính quyền còn rất mờ nhạt, chưa được đảm bảo để thực hiện vai trò chủ thể quyền
lực, quyền lực chủ yếu vẫn thuộc về cơ quan nhà nước Trong suốt quá trình
xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam, đã có nhiều sự đổi mới, Nhà nước đã
xây dựng, ban hành pháp luật và đưa pháp luật trở thành công cụ quan trọng trong quản lý đất nước, thực hiện dân chủ trong xã hội Tuy nhiên hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn toàn đồng bộ, thống nhất, hay thay đôi gây khó
khăn cho các cơ quan thi hành pháp luật, sự tiếp nhận kiến thức luật của nhân
dân và đến việc thực hành dân chủ trong xã hội
2.3 Một số phương hướng và giải pháp cơ bản xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Phuương hướng xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về dân chủ, dân chủ XHCN và kinh nghiệm xây dựng nên dân chủ ở các quốc gia trên thế giới Biết chọn lọc nhưng tinh hoa văn hóa, tiếp thu những tiến bộ khoa học, công nghệ đề xây dựng đất nước Nhận thức được dân chủ xã
hội chủ nghĩa với tư cách là chế độ dân chủ đầy đủ của chế độ xã hội chủ nghĩa Hiểu biết đúng bản chất của mối quan hệ dân chủ và chính trỊ, thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng lãnh đạo nhân dân
Giải pháp cơ bản xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay: Xây đựng mô hình dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên yếu
6
Trang 9tố chính: kinh tế thị trường định hướng XHCN; Nhà nước pháp quyền XHCN
và các tô chức xã hội tự nguyện, hợp pháp của nhân dân Nâng cao dân trí, nhận thức về dân chủ, văn hóa pháp luật cho toàn thể nhân dân Để người dân nhận thức đúng đắn tầm quan trọng trong việc xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa Thực hành dân chủ trong Đảng làm trung tâm đề thực hiện dân chủ ngoài
xã hội Xây dựng một xã hội văn minh, tạo dựng cơ chế pháp luật chặt chẽ đảm
bảo quyền lợi cá nhân của người dân Chủ động đấu tranh, ngăn chặn nhưng biểu hiện về suy thoái đạo đức chính trị, đây lùi quan liêu tham những trong bộ
máy nhà nước Theo phát biêu bễ mạc hôi nghị TWI2, khóa X, của Tổng Bi
thư Nông Đức Mạnh: “Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh do nhân dân làm chủ;
có nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất; con nĐØƯỜời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc;
các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị
và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới Mục tiêu là xây dựng xong về
cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội chính trỊ, tư tưởng, văn hóa phù
hợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh
Đề thực hiện thành công các phương hướng: Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa; thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác
và phát triển, tích cực hội nhập quốc tế; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” Có thê thấy xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà chúng ta luôn luôn hướng tới
Trang 103 KẾT LUẬN
Qua việc học tập, nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và ý nghĩa của quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đối với việc xây dựng nền dân chủ Việt Nam đã làm rõ về quan điểm, bản chất, ý nghĩa của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp xây dựng đất nước Hơn nữa, nên dân chủ xã
hội chủ nghĩa hình thành với thắng lợi của cách mạng vô sản, xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Để xây dựng
nhà nước xã pháp quyên hội chủ nghĩa vững mạnh là những vấn đề rất quan trọng để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa xứng đáng với lý tưởng của Bác
Hồ Là một sinh viên đang ngôi trên ghế nhà trường và là một công dân của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, em thấy bản thân mình cần phải cố gắng, lỗ lực
học tập hơn nữa, rèn luyện trao dôồi kiến thức, nâng cao tư cách đạo đức và
không ngừng học tập để sau này có thể trở thành người có ích cho xã hội và đóng góp một phần nhỏ công sức của bản thân bảo vệ cho tô quốc, làm cho đất nước ngày một phát triển văn minh, giàu đẹp, công bằng Theo lời Bác: “Tuôi
trẻ là mùa xuân của xã hội” Do em còn hạn chế về kinh nghiệm và thực tiễn
nghiên cứu, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ mọi người để có thể
hoàn thiện bài viết tốt hơn