Qua 30 năm đổi mới, nhận thúc về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn. Cho đến nay, Đảng ta đã bước đầu hình thành được trên những nét cơ bản một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho đường lôi của Đảng, góp phần bổ sung và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
Trang 1CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ơ
NƯỚC TA
I HIỆN THỐNG QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CONĐƯỜNG ĐI LÊN CHỨ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Qua 30 năm đổi mới, nhận thúc về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn Cho đến nay, Đảng ta đã bước đầu hình thành được trên những nét cơ bản một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho đường lôi của Đảng, góp phần bổ sung và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
1 Về mục tiêu và bản chất của chủ nghĩa xã hội
Đảng ta luôn luôn khẳng định, chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và nhândân ta; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạngViệt Nam Tuy nhiên, đây là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn, gian khổ Từ mộtnước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề như nước ta, đi lênchủ nghĩa xã hội lại càng khó khăn, phải trải qua nhiều thời kỳ, nhiều chặng đường, vừalàm vừa rút kinh nghiệm, phải biết kế thừa những thành tựu của dân tộc và tiếp thu nhữngtinh hoa của nhân loại, kinh nghiệm của thời đại Hiện nay, nước ta còn đang ở thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội, có rất nhiều vấn đề cần được nhận thức, vận dụng đúng đắn,phù hợp vời thực tế và quy luật khách quan
Trang 2Trong những năm đổi mới, từ tông kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, chúng ta đã nhậnthức lại ngày càng đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về chủ nghĩa xã hội, từng bước khắc phụcđược một số quan niệm đơn giản, ấu in, như :
+ Tuyệt đối hoá vai trò của chế độ công hữu; coi sở hữu tư nhân là đối lập với chủ nghĩa
xã hội; nhấn mạnh một chiều cải tạo quan hệ sản xuất, không thấy đầy đủ yêu cầu pháttriển lực lượng sản xuất Đồng nhất chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa với chế độ phânphối bình quân
+ Đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản theo tinh thẩn phủ định hoàn toàn chủ
nghĩa tư bản, từ đó coi nhẹ những giá trị, những thành tựu mà nhân loại đạt được trong xãhội tư bản chủ nghĩa
+ Đối lập kinh tế xã hội chủ nghĩa với sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị, kinh tế thị
trường; coi kinh tế thị trường là tiếng có của chủ nghĩa tư bản
+ Không thừa nhận tính chất pháp quyền của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đồng nhất Nhà
nước pháp quyền với Nhà nước tư sản
+ V.v
Cương lĩnh năm 1991 đã khái quát sáu đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Những đặc trưng
đó vừa thể hiện tính phổ biến theo tinh thần học thuyết Mác - Lênin về xây dựng chủ nghĩa
xã hội, vừa thể hiện tính đặc thù dân tộc, có tính đến những đặc điểm của thời đại Cho đến
nay, mặc dù còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, song có thể khẳng định rằng : Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Đó là xã hội đã nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, bền vững với một hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp; có nền văn hoá tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sòng ấm no, tự do, hạnh phúc, được phát triển toàn
Trang 3diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiên bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
2 Về nền tảng tư tưởng của Đảng
Từ Đại hội VII, một bước tiến mới trong tư duy lý luận của Đảng là nhận thức đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống
của cách mạng Việt Nam, là kết quả vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lêninvào thực tiễn cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại Đó là tư tưởng giải phóng dân tộc và giảiPhóng giai cấp, giải phóng con người: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoànkết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, dodân vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về đạo đứccách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh
đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
Đảng ta bác bỏ quan điểm đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin hoặcmuốn hạ thấp, phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin
Trong những năm đổi mới, Đảng đã có sự nhận thức đúng hơn và bổ sung, phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin trên một loạt các vấn đề (chẳng hạn: vấn đề mục tiêu của chủ nghĩa xãhội, vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất, vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
Trang 4chủ nghĩa, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, v.v.) Nhờ đó, tư duy
lý luận của Đảng ngày càng sâu sắc hơn, nhận thức đúng đắn hơn thực chất những tư tưởngcủa các nhà kinh điển mácxít, đồng thời có sự vận dụng, phát triển phù hợp hơn với thựctiễn Việt Nam
mạnh và là động lực chủ yếu bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Cách mạng nói chung, đổi mời nói riêng là sự nghiệp của nhân dân dưới sựlãnh đạo của Đảng Sức mạnh của nhân dân sẽ được nhân lên gấp bội, khi được quy tụthành tổ chức, có sự lãnh đạo thống nhất, sự nỗ lực của mọi người đều hướng vào một mục
tiêu duy nhất
Đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ được củng cố và phát huy mạnh mẽ khi các nhân tố cấuthành cộng đồng dân tộc ý thức rõ lợi ích chung của đất nước, lấy đó làm điểm tươngđồng, mọi người đều hướng nỗ lực của mình vào việc thực hiện lợi ích chung Ở nước tahiện nay, điểm tương đồng chung là: giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, vì “dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi
mới Dân chủ hoá đời sống xã hội sẽ làm cho mọi tiềm năng sáng tạo của con người đượcphát huy; sự tìm tòi những sáng kiến mới, những giải pháp mới được nở rộ; tính tích cực,chủ động của nhân dân được tăng lên; sự tham gia của nhân dân vào các quá trình chính trị,
Trang 5xã hội trên tốt cả các khâu - từ khâu hoạch định đường lối đến triển khai, tổ chức thực hiện,giám sát, kiểm tra và tổng kết để đưa ra những quyết định mới - sẽ ngày càng có hiệu quảcao Nhờ vậy, những vấn đề nảy sinh được phát hiện kịp thời, các khó khăn được tháo gỡtạo ra sự phát triển mạnh mẽ của đất nước.
Trong điều kiện một Đảng cầm quyền, để phát huy được vai trò động lực mạnh mẽ củadân chủ, cần coi trọng sự phát triển hài hoà, đồng bộ giữa dân chủ ở cấp trung ương vớiviệc thực hiện dân chủ ở cơ sở; trong đó, dân chủ ở cơ sở có tính chất nền tảng, dân chủ ởcấp trung ương có tính chất quyết định Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặttrận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội; xây dựng và đẩy mạnh hoạt động của các môhình tự quản trong các cộng đồng dân cư ở cơ sở; bám sát thực tiễn để góp phần khắc phụctập trung quan liêu; mở rộng sinh hoạt dân chủ và nâng cao chất lượng lãnh đạo tập thể từhội nghị cấp ủy cho tới Đại hội Đảng ở các cấp; tăng cường kiểm tra, giám sát của tập thểđối với cá nhân, của tổ chức đối với cán bộ, đảng viên - kể cả đối với những người lãnhđạo chủ chất; có quy chế bảo đảm phát huy tự do tư tưởng, tôn trọng những ý kiến khácnhau;
-Kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân, quan tâm lợi ích thiết thân của con người Lợi ích là cái thúc đẩy con người hoạt động Lợi ích chung của sự phát triển xã hội
được thể hiện và thực hiện một phần quan trọng qua lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân,mỗi cộng đồng Làm cho mỗi người quan tâm tới lợi ích chính đáng của mình, lấy đó làmđộng lực trực tiếp thúc đẩy hoạt động của họ sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình xâydựng xã hội mới Thực tiễn đổi mới chứng tỏ sự cần thiết phải kết hợp hài hoà lợi ích cánhân với lợi ích chung, trong đó lợi ích thiết thân của con người là động lực trực tiếp vàmạnh mẽ nhất
Trang 6Trong sự nghiệp đổi mới, cần quan tâm tới các động lực khác rất quan trọng, như pháttriển văn hóa, xây dựng con người, thi đua xã hội chủ nghĩa, kể cả động lực tinh thần(tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý chí vươn lên, tự lực tự cường, khoa học - công
nghệ ), Bản thân đổi mới cũng là một động lực của sự phát triển Đổi mới tư duy, đổi mới
hệ thống chính trị, phát triển kinh tế thị trường, chấp nhận cạnh tranh có điều tiết, chấpnhận sự vượt trội trong phát triển, tạo động lực kinh tế cho quá trình cạnh tranh dân chủhoá, mở cửa, hội nhập để hợp tác cạnh tranh là những yếu tố cần thiết để Phát triển
4 Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhấtthiết phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phùhợp Mà muốn phát triển được lực lượng sản xuất thì không có cách nào khác là phải tiếnhành công nghiệp hoá và kết hợp ngay từ đầu công nghiệp hoá với hiện đại hoá Chúng ta
đã nhận thức sâu sắc rằng muốn thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh, vấn đề cơ bản nhất là trong một thời gian nhất định - có thểkhoảng ba thập kỷ - nước ta phải hoàn thành công nghiệp hóa theo hướng hiện đại; côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và phát triểnkinh tế từ thức từng bước được làm sáng tỏ
Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một độtphá lý luận rất sáng tạo của Đảng ta Từ Đại hội VI, chúng ta đã dứt khoát từ bỏ mô hìnhkinh tế phi hàng hóa, phi thị trường, mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp; chủ
trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Cương lĩnh (năm 1991) khẳng
định: “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
Trang 7vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” Đại hội VIII đưa ra quanniệm mới, rất quan trọng: “Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà làthành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng” Đến Đại
hội IX, khái niệm “kinh tế thị trường” được chính thức nêu lên trong Văn kiện Đại hội.
Khẳng định kinh tế thị trường của ta không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, và
cũng chưa phải là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Đại hội IX đưa ra khái niệm “kinh tế thị trườn định hướng xã hội chủ nghĩa”, xem đó là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trong nền kinh tế thỉ trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước đóng vai tròchủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo thành nền tảng của nền kinh tế quốcdân; kinh tế tư nhân, kể cả kinh tế tư bản tư nhân, là một bộ phận quan trọng hợp thành củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng lên Vì lợi ích của đất nước và chủnghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước chủ trương khuyến khích Phát triển kinh tế tư nhân trongmọi ngành nghề mà luật pháp không cấm, kể cả tư nhân quy mô lớn Vấn đề đặt ra là: phải
có những chính sách và giải pháp tạo điều kiện để các thành phần kinh tế cùng phát triển,phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tự phát - tiêu cực, vừa không làm mất động lực pháttriển, vừa chủ động khống chế phân hoá hai đầu, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.Như vậy bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phải được thể hiện ngay trong chính sự vậnđộng của mỗi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường nước ta
Có thể khái quát một số đặc trưng của đổi mới tư duy kinh tế ở nước ta như sau:
+ Từ tư duy hiện vật sang tư duy hàng hoá, tư duy thị trường.
+ Từ tư duy bao cấp, ỷ lại, thụ động sang tư duy chủ động, sáng tạo.
Trang 8+ Từ tư duy kinh tế “khép kín” sang tư duy mở, chủ động hội nhập quốc tế.
+ Từ tư duy đơn sở hữu sang tư duy đa sỏ hữu, đa thành phần.
+ Từ không thừa nhận đến thừa nhận đa dạng hóa hình thức phân phối, kể cả phân phối
theo vốn, tài sản
+ Từ tư duy “Nhà nước làm tốt cả”, độc quyền sang tư duy đa dạng hóa các chủ thể làm
kinh tế, giảm độc quyền nhà nước, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp
5 Về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ xã hội mới Xây dựng nền dân chủ xãhội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ lâu dài và trọng yếu, bảo đảm tốt cả quyền lực
thuộc về nhân dân Muốn thế, vấn đề trung tâm là phải xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Nhà nước pháp quyền không phải cái riêng có của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hộicũng phải thực hiện nhà nước pháp quyền Nhưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
khác về bản chất với nhà nước pháp quyền tư sản ở chỗ: Pháp quyền dưới chủ nghĩa tư bản
về thực chất là công cụ của giai cấp tư sản, pháp quyền dưới chủ nghĩa xã hội là công cụthể hiện và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Nhà nước pháp quyền quản lý xã hộibằng pháp luật và các công cụ khác, nhưng việc sử dụng bất cứ công cụ nào cũng phảitrong khuôn khổ pháp luật Thông qua thực thi pháp luật, Nhà nước thể hiện nhân dân làchủ thể của quyền lực chính trị thực hiện chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợiích của Tổ quốc và nhân dân
Trang 9Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống
nhất nhưng có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quyền lựcnhà nước trong việc thực lên ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp
Mặt trận Tổ quốc và các đoan thể chính trị - xã hội là các tổ chức đại diện cho quyền làmchủ của nhân dân, vừa tượng trưng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vừa thực hiện chứcnăng giám sát và phản biện xã hội đối với đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
Sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và đối với toàn xã hội là yêu cầu kháchquan và là điều kiện tiên quyết bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, là nhân tố quyết địnhthắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vìvậy, Đảng ta xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt trong quá trình đổi mới Lãnhđạo sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hời là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phức
tạp Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trước dân tộc, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, coi đó là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Qua tổng kết thực
tiễn thế giới và Việt Nam, Đảng ta để nêu rõ nguy cơ lớn nhất của Đảng cầm quyền là quanliêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, đi đến mất phương hướng về chính trị Trong điều kiệnkinh tế thị trường và toàn cầu hóa, càng cần cảnh giác và có giải pháp khắc phục nguy cơnói trên Đảng kiên định nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh; kiên định nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng là tập trung dân chủ, kết hợp chặt chẽviệc phát huy dân chủ với giữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng; kiên trì nguyên tắc chỉ có
một Đảng lãnh đạo là Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối
lập
6 Về tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Trang 10Chiến lược kinh tế - xã hội đặt con người vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện cho mọingười đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình Điều này vừa thể hiệnđúng quy luật của phát triển, vừa thể hiện bản chất của xã hội ta là thực hiện dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải giải quyếthàng loạt vấn đề, hàng loạt mối quan hệ phức tạp, như: Vấn đề chính sách phân phối vàđiều tiết thu nhập; vấn đề xây dựng các chính sách cho phép kết hợp hài hòa tăng trưởngkinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển; vấn đề xử lý phân hóahai đầu trong chính sách kinh tế và chính sách xã hội; khuyến khích làm giàu hợp pháp điđôi với xóa đói giảm nghèo; vấn đê đổi mới chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ Đã từng bước xác định đúng vị trí của vấn đề văn hóa và con người trong
công cuộc đổi mới, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; xác định văn hóa conngười vừa là mục tiêu vừa là động lực của đổi mới của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nền văn hóa mà chúng ta xây đựng là một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hoá thống nhất trong đa dạng.
7 Về xây đựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bác vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Một cuộc cách mạng chỉ có ý nghĩa khi nó biết tự bảo vệ Điều đó càng đúng trong bốicảnh quốc tế hiện nay khi các thế lực đế quốc tế và phản động quốc tế đang thực hiệnnhiều mưu đồ lsm cho nước ta mất độc lập tự chủ Nhưng trong điều kiện mới, cần có nhận
thức sâu sắc hơn, cụ thể hơn về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữa kinh
tế và quốc phòng - an ninh đối ngoại; nhận thức toàn diện hơn về khái niệm an ninh quốcgia: không chỉ an ninh chính trị mà còn là an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, an ninh tưtưởng, an ninh xã hội Khái niệm “bảo vệ Tổ quốc” được xác định đẩy đủ hơn: Bảo vệ Tổ
Trang 11quốc không chỉ là hảo vệ lãnh thổ, biên giới, hải đảo, vùng biển, vùng trời mà còn là bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân; bảo vệ kinh tế, văn hoá dântộc, sự nghiệp đổi mới Đã định hình rõ hơn các nguy cơ đối với an ninh quốc gia, cácnhân tố có khả năng gây mất ổn định chính trị - xã hội, phá hoại an ninh quốc gia Chúng
ta đã bước dầu xây dựng hệ quan điểm mới về chiến tranh nhân dân, về hậu phương trongđiều kiện chiến tranh công nghệ cao; làm sáng tỏ nội dung mới của chiến lược bảo vệ Tổquốc, chiến lược quốc phòng toàn dân
8 Về quan hệ đổi ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế
Từ những biến đổi của thực tiễn, từ tổng kết kinh nghiệm bản thân, chúng ta đã đổi mớinhận thức về tình hình thế giới và khu vực; đã chuyển từ cách nhìn thế giới dưới góc độmột vũ đài đấu tranh sang cách nhìn toàn diện hơn, coi thế giới như môi trường tồn tại vàphát triển của Việt Nam sự chuyển biến tư duy quan trọng nhất trong lĩnh vực quốc tế và
đối ngoại là quan điểm Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, vì hoà bình, độc lập và phát triển; tích cực và chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế Trong hoạch định chính sách đối ngoại, đưa lợi ích quốc gia - dân tộc lên vị trí
hàng đầu Từ chỗ coi “Nhà nước độc quyền ngoại thương” đã chuyển sang quan điểm coi
quốc tế trong khuôn khổ pháp luật Nhà nước chủ động mở đường, định hướng, tạo hànhlang pháp lý cho hội nhập
Tuy nhiên, cho đến nay, cũng còn một số điểm chưa rõ, nhiều vấn đề mới đặt ra đòi hỏi phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng hết để giải đáp Trong đó có các vấn đề sau đây.
Trang 12Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển, giữa tăng trưởng nhanh và
phát triển bền vững: Từ một xuất phát điểm thấp về kinh tế - xã hội, để đuổi kịp các nước
đi trước, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế so với các nước trong khuvực và trên thế giới, phải có tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời phải nâng cao chất lượngphát triển Chất lượng phát triển, xét đến cùng và về lâu dài, quyết định tốc độ tăng trưởng.Chất lượng phát triển thấp sẽ làm hạn chế tốc độ tăng trưởng, sẽ hủy hoại thành quả củatốc độ tăng trưởng Tăng trưởng nhanh, song phải bảo đảm phát triển bền vững, phải coitrọng chất lượng phát triển, không chạy theo số lượng và tốc độ Chất lượng phát triển phải
bao hàm cả nội dung kinh tế (hiệu quả và sức cạnh tranh cao về kinh tế, các cân đối vĩ mô vững chắc và an toàn, triển vọng phát triển lâu bền), nội dung xã hội (kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, chăm lo đến con người) và nội đung môi trường
(bảo vệ, tôn tạo môi trường tự nhiên) Nếu không quan tâm đến chất lượng phát triển ngay
từ đầu thì con người và xã hội sẽ phải gánh chịu hậu quả nặng nề trong tương lai, sẽ tạo ra
sự phản phát triển
- Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội: Đảng ta chủ trương kết hợp
giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển, songthực hiện yêu cầu đó trên thực tế không đơn giản Làm sao để vừa khuyến khích lao độnglàm giàu, tăng trưởng kinh tế nhanh, lại vừa bảo đảm công bằng xã hội? Làm sao để không
vì bảo đảm công bằng xã hội mà triệt tiêu động lực phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tếtrong điều kiện kinh tế thị trường không tránh khỏi dẫn đến phân hoá xã hội, phân hoá giàunghèo Vậy giới hạn phân hoá đến mức nào là có thể chấp nhận được? Nên quan niệm bìnhđẳng và công bằng xã hội như thế nào cho đúng trong điều kiện kinh tế thị trường, đấtnước còn kém phát triển, lại đang trong thời kỳ quá độ? Làm thế nào để phân bổ các nguồnlực phát triển, tạo điều kiện về cơ hội phát triển một cách công bằng giữa các vùng, miền,
Trang 13giữa các giai tầng xã hội, các nhóm xã hội khác nhau? Trong những năm qua, với sụ cốgắng của Đảng và Nhà nước, xoá đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu nổi bật, tiến bộ xã
hội có bước nâng lên, song vẫn không tương xứng với phát triển kinh tế Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thông chính tri, giữa đổi mới và ổn đinh: Trong những năm qua, Đảng ta về cơ bản đã giải quyết thành công mối quan hệ này Song, công cuộc đổi mới
càng đi vào chiều sâu thì cũng chính trên những mối quan hệ này đã bộc lộ ngày càng rõnhững mâu thuẫn và bất cập Đại hội VIII của Đảng đã rút ra một bài học là: “kết hợp chặtchẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,đồng thời từng bước đổi mới chính trị”; đổi mới chính trị song phải giữ vững ổn định chínhtrị Thực tế chúng ta đã từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị (đổimới, chỉnh đốn Đảng; đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan
tư pháp, chính quyền địa phương; cải cách hành chính; đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể chính trị - xã hội) Tuy nhiên, cho đến nay, đã đến lúc cần đổi mới hệthống chính trị đồng bộ hơn với đổi mới kinh tế, để không làm cản trở đổi mới kinh tế.Khắc phục một số biểu hiện lo mất ổn định, không dám đổi mới tổ chức và phương thứchoạt động của hệ thống chính trị, kể cả những vân đề đã chín muồi (như sắp xếp lại tổchức, bộ máy cho hợp lý; xử lý cán bộ khi có sai phạm; xúc tiến mạnh cải cách hành chính,đấu tranh chống tham nhũng, )
- Quan hệ giữa độc lập tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế: Hiện nay, không ít cán bộ,
đảng viên còn nhận thức chưa đầy đủ, thấu đáo mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và chủđộng hội nhập quốc tế, từ đó hành động còn ngập ngừng, thiếu nhất quán Có tâm lý lo
ngại đẩy mạnh hội nhập sẽ mất độc lập tự chủ, hoặc ngược lại, là hội nhập tràn lan, vô
nguyên tắc Vậy làm thế nào để vừa đẩy mạnh hội nhập quốc tế, vừa giữ vững độc lập tự
Trang 14chủ ? Hiểu thế nào là độc lập tự chủ và thế nào là hội nhập quốc tế trong tình hình hiện
nay?
Độc lập tự chủ trong thời đại ngày nay phải bao hàm sự mở cửa với thế giới, tranh thủsức mạnh thời đại Nếu không như vậy, không thể có độc lập tự chủ Trong xu thế toàn cầuhoá kinh tế và các nước đều phụ thuộc lẫn nhau, độc lập tự chủ là giữ vững chủ quyền dântộc, lợi ích quốc gia, bản sắc văn hoá, an ninh chính trị - xã hội bằng cách khẳng định dântộc mình, vị thế của mình, làm tăng thêm sự phụ thuộc của các nước khác vào mình; mặtkhác, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta phải đồng thời là quá trình xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ Việc giải quyết mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhậpquốc tế tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực, từngquốc gia, thậm chí vào từng dự án, chương trình hợp tác cụ thể Những vấn đề nêu trênđây, cùng nhiều vấn đề khác, đòi hỏi phải có lời giải đáp, phải làm sáng tỏ Có như vậy, hệthống quan điểm của Đảng về chủ ngừng xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta mới được làm sáng tỏ một cách toàn điện, sâu sắc, có cơ sở khoa học và thực tiễn
vững chắc, mới soi đường cho hoạt động thực tiên có hiệu quả Nhiệm vụ đó đòi hỏi chúng
ta phải tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, đẩy mạnh nghiên cứu và tổng kết thực tiễn, tìm ra câu trả lời đúng đắn để góp Phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
II TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VÌ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Trong thời gian tới, tình hình quốc tế bên cạnh mặt thuận lợi cũng có những diễn biếnphức tạp, khó lường Các xu thế lớn của thế giới (hoà bình, hợp tác và phát triển; toàn cầuhoá kinh tế; cách mạng khoa học và công nghệ; kinh tế tri thức ) sẽ tiếp tục phát triển; cáclực lượng chủ yếu của thời đại (chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội hiện thực, các phongtrào chính trị - xã hội quốc tế) sẽ có những vận động mới, cục diện “nhất siêu, đa cường”
Trang 15tiếp tục tồn tại trong xu thế đa cực hoá Các nước tiếp tục điều chỉnh chính sách đối ngoại
của mình Nước ta có những thuận lợi và thời cơ lớn, đồng thời cũng đứng trước không ít
khó khăn, thách thức Những thành tựu của 20 năm đổi mới làm cho thế và lực của nước talớn mạnh lên nhiều, song vẫn còn những yếu kém, khuyết điểm, những nguy cơ không thểxem thường, cộng với sự phá hoại của các thế lực thù địch, có thể sẽ làm cho tình hình trởnên phức tạp hơn
Trong bối cảnh quốc tế và trong nước như vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh toàn diện côngcuộc đổi mới để đưa đất nước phát triển mạnh mẽ và vững chắc theo định hướng xã hội
chủ nghĩa Đổi mới là động lực, ổn định là điều kiện tiền đề, phát triển nhanh và bền vững
là mục đích
Phương hướng chung đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở nước ta trong thời gian tới là:
Nắm vững thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, tạo ra những động lực mới, những đột phá mới - từ tư duy đến tổ chức và hành động thực tiễn - để sớm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Để thực hiện được phương hướng nêu trên, cần quán triệt và thực hiện đồng bộ các định hướng cơ bản sau đây:
1 Giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, thực hiện phát triển nhanh
và bền vững, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển kinh tế tri thức.
Đối với nước ta, trong giai đoạn hiện nay, bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, pháttriển bền vững phải là vấn đề chính trị trọng đại số một, là nhiệm vụ trung tâm Bởi vì,
Trang 16không như thế sẽ không thể có chủ nghĩa xã hội Phải coi ưu tiên số một là giải phóng lực
lượng sản xuất và mọi nguồn lực, mọi tiềm năng vật chất và tinh thần của xã hội, tất cả vì mục tiêu phát triển.
Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cần giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, giải quyếtđúng đắn vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế, làm cho tiềm năng kinh tế của mọi côngdân, mọi vùng kinh tế, mọi ngành kinh tế, mọi thành phần kinh tế đều được phát huy mạnh
mẽ, có hiệu quả
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhiều hình thức sở hữu
và nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh
tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoan Các thànhphần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lựclượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường
và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển Kinh tế nhà nước cùng vớikinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Kinh tế
cổ phần ngày càng phát triển, trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hộihoá sản xuất và sở hữu, đặc biệt là xã hội hoá vốn của các nhà đầu tư
Xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu; Nhà nước chỉ thực hiện sự ưu đãihoặc hỗ trợ phát triển đối với một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm, một số mục tiêu (như xuấtkhẩu gạo, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo; khắc phục những rủi ro), một số địa bàn,doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 17Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận được kinh doanh theonguyên tắc thị trường; được tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳngvới các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo luật định Cần có cơ chế,chính sách khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển bền vững của kinh tế tập thể theonguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ Kinh tế tư nhân có vai trò quantrọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài, đóng góp cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả nền kinh
tế, tạo việc làm để xoá đói giảm nghèo; nâng cao tính năng động, tính hiệu suất của nềnkinh tế Cần tạo lập mời trường thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội để kinh tế tư nhânphát triển Thông qua quá trình đẩy mạnh xã hội hoá sản xuất, cổ phần hoá doanh nghiệp,các hình thức của kinh tế cổ phần sẽ ngày càng phát triển mạnh và trở thành phổ biến Cẩnchuyển mạnh nền kinh tế sang thực sự vận hành theo nguyên tắc thị trường, lấy thị trườnglàm cơ sở chủ yếu phân bổ các nguồn lực kết hợp với sự điều tiết của Nhà nước
Tiếp tục hoàn thiện hệ quan điểm về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điềukiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhậpquốc tế, đẩy mạnh phát triển và ứng dụng kinh tế tri thức Tích cực và chủ động hơn tronghội nhập kinh tế quốc tế, khẩn trương xây dựng và hoàn thành chiến lược tổng thể về hộinhập kinh tế quốc tế Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải vì sự phát triển và giải phóng conngười; góp phần thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Phải gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá và tiến bộ, công bằng xã hội; phân phốitheo kết quả và hiệu quả lao động là chủ yếu, đồng thời phân phối theo vốn, tài sản, trí tuệđược huy động vào phát triển kinh tế - xã hội, phân phối qua chính sách xã hội; tạo điềukiện, môi trường thuận lợi, cơ hội bình đẳng để mọi người làm giàu chính đáng bằng kếtquả lao động của mình, đồng thời tăng cường vai trò điều tiết của Nhà nước Xây dựng hệ
Trang 18tiêu chí một nước công nghiệp trong điều kiện hiện nay để hoạch định bước đi tiến tới cácmục tiêu cơ bản là một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nét nổi bật trong tư tưởng chỉ đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là ra sức phát triển lực lượng sản xuất, coi trọng nguồn lực con người, chốt lượng nguồn nhân lực cao - yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất Con người phải có sức khoẻ thể chất và tinh thần
tốt; có năng lực sáng tạo, nhạy bén, năng động, thích ứng và làm chủ quá trình biến đổinhanh chóng của tình hình; có tri thức khoa học - công nghệ và năng lực vận dụng tri thức
đó vào thực tiễn, Con người với những tư chất đó là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối
với sự phát triển nhanh và bền vững Phát triển văn hoá - giáo dục, khoa học - công nghệ, y
tế, thể dục - thể thao, là những tác nhân quan trọng góp phần hình thành và phát triển
nguồn nhân lực như vậy Trong những năm trước mắt, điều cấp bách nhất là đẩy mạnh đàotạo phục vụ cho sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng đáp ứng yêu cầu của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Xây dựng xã hội học tập; giải quyết hợp lý mối quan hệ giữanâng cao dân ta, bồi dưỡng nhân lực với đào tạo nhân tài
2 Đổi mới hệ thống chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế
Trên cơ sở lấy đổi mới kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chất, cần đẩy mạnhđổi mới tổ chức, phương thức hoạt động và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị cùngcác bộ phận cấu thành hệ thống đó, làm cho hệ thống chính trị có tác động mạnh mẽ tớiviệc giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế nhanh và bền vững với tư cách làthiết chế bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam phải thực sự là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; bao nhiêu lợiích đều vì dân, bao nhiêu quyền hành đều ở nơi dân, mọi quyền lực mà Nhà nước có đượcđều do nhân dân uỷ quyền Nhà nước phải đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân;
Trang 19nhân dân có quyền bày tỏ tín nhiệm hay bất im nhiệm đối với những người có cương vị,những bộ phận nhất định của Nhà nước Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước phảibảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả, thông suốt, thống nhất Đẩy mạnh cải cách lập pháp,hành pháp và tư Pháp, cả ở Trung ương và địa phương Xây dựng cơ chế phân công vàphối hợp giữa các cơ quan quyền lực nhà nước, tạo ra thiết chế giám sát quyền lực nhànước Đổi mới bộ máy nhà nước, làm cho bộ máy nhà nước ngày càng gần dân, thân dân,thực sự là thiết chế phục vụ nhân dân; hoạt động theo nguyên tắc: việc gì có lợi cho dânphải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh.
Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Đảng lãnh đạoxác đinh nội dung, nhiệm vụ căn bản của Nhà nước; lãnh đạo xây dựng, hoài thiện bộ máy
và đội ngũ cán bộ nhà nước tương ứng vớ nhiệm vụ; lãnh đạo việc thể chế hoá và triểnkhai thự hiện quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển kim tế, văn hoá - xã hội, quốc
phòng, an ninh, đối ngoại; lãnh đạo việc kiểm tra hoạt động của Nhà nước Đảng lãnh
đạo Nhà nước, nhưng không làm thay Nhà nước Nêu cao tính chủ động, sáng tạo tronghoạt động của Nhà nước Đảng hoạt.động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cẩn được đổi mới theo hướng đa dạng hoá vềhình thức, về chức năng, nhiệm vụ; nêu cao tính thiết thực và hiệu quả; làm tốt chức năngphản biện, giám sát xã hội, góp phần vào việc xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, pháthuy quyền làm chủ của nhân dân
Cơ chế hoá, quy chế hoá mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chínhtrị, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động thúc đẩy phát triển xã hội, mở rộngdân chủ cho nhân.dân
Trang 203 Gắn kết chặt chẽ kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách
xã nhội, phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ xã và công bằng xã hội ngay trong từng bước đi và từng chính sách phát triển
Đây là một đặc trưng cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trường ởnước ta,thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội ta Phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ
và công bằng đòi hỏi phải có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bềnvững Chỉ có một nền kinh tế như thế mới có khả năng huy động các nguồn lực vật chấtcho việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Ngược lại, không thể có một nền kinh tếtăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững, nếu trong xã hội không có sự công bằng nhấtđịnh, đa số dân chúng sống nghèo khổ, thấp kém về trí tuệ, ốm yếu về thể chất, và một bộphận đáng kể lao động lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ra ngoài lề xã hội Phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng phải được tiến hành ngay trongtừng bước và trong suất quá trình phát triển kinh tế Không chờ đến khi đất nước đạt tớitrình độ phát triển kinh tế cao mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không hysinh tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần vì lợi ích củamột thiểu số Muốn vậy, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới mục tiêu phát triển xãhội; mỗi chính sách phát triển xã hội phải nhằm tạo ra động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế - dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện côngbằng xã hội không thể chỉ dựa vào chính sách điều tiết và phân phối lại thu nhập của cáctầng lớp dân cư Kế thừa và phát huy thành quả cách mạng hơn nửa thế kỷ qua, ngày naychúng ta có những tiền đề và điều kiện cần thiết để bảo đảm cho mọi người dân, nhất lànhững người thuộc các nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương, đều có cơ hội công bằng trong
Trang 21việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về giáo dục, đào tạo, y tế, việc làm, tín dụng, thông
tin, mạng lưới an sinh xã hội để họ có thể lo liệu và dần cải thiện đời sống của bản
thân, gia đình, đồng thời góp phần xây dựng đất nước
Phát triển xã hội trên nguyên tắc công bằng không có nghĩa lả cào bằng, thực hiện chủnghĩa bình quân, chia đều các nguồn lực và của cải làm ra, bất chấp chất lượng, hiệu quảsản xuất - kinh doanh và sự đóng góp của mỗi người cho sự phát triển chung của cộngđồng Hơn nữa, nếu dồn mọi nguồn lực cho phát triển xã hội vượt quá khả năng mà nềnkinh tế cho phép thì sẽ làm giảm những điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,khiến cho kinh tế trì trệ hoặc khủng hoảng, và rốt cuộc cũng không thực hiện được các kếhoạch phát triển xã hội Do đó, trong mỗi bước di, mỗi thời kỳ cụ thể phải tìm ra đúng cái
"độ" tương thích giữa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, sao cho hai mặtnày không cản trở, thậm chí triệt tiêu lẫn nhau mà hỗ trợ cho nhau cùng phát triển
Để quản lý sự phát triển xã hội đạt hiệu quả cao, cần kết hợp sử dụng và phát huy sứcmạnh của cả Nhà nước, cộng đồng và bản thân mỗi người dân Nhà nước tiến hành thể chếhoá đường lối, chủ trương của Đảng thành luật pháp, chiến lược, chính sách, kế hoạch pháttriển xã hội và đề ra các biện pháp tổ chức, quản lý phù hợp Nhà nước vừa phải quan tâmđầu tư thoả đáng, vừa coi trọng huy động các nguồn lực trong nhân dân theo lời dạy củaChủ tịch Hồ Chí Minh: “Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”
4 Phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chăm lo phát triển nhân
tố con người, làm cho văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hoá là cội nguồn của mọi mục đích và động cơ phát triển, là nền tảng tinh thần của
xã hội Đưa văn hoá thấm sâu vào các hoạt động kinh tế - xã hội, làm cho sự phát triển văn
hoá đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, tiến bộ chính trị,
Trang 22trở thành một định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Song
sự phát triển văn hoá của một dân tộc không chỉ do thành quả sáng tạo của dân tộc đó màcòn do sự giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
Để văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, cần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội; kế thừa và pháthuy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tốt cả các dân tộc trong nước, tạo ra một nềnvăn hoá thống nhất trong đa dạng; tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, nhưng luôngiữ vững bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình chủ động hội nhập quốc tế xây dựng một
xã hội vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực
và thẩm mỹ ngày càng cao Chống tư tưởng văn hoá phản tiến bộ, trái với những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với phương hướng đilên chủ nghĩa xã hội Bảo vệ nền văn hoá dân tộc trước sự xâm lăng văn hoá
Nhiệm vụ bao quát hàng đầu của sự nghiệp văn hoá ở nước ta hiện nay là xây dựng conngười Việt Nam thấm nhuần những giá trị và chuẩn mực văn hoá mới phù hợp với yêu cầuphát triển của đất nước trong giai đoạn cách mạng mới theo tinh thần Nghị quyết Trungương 5 khoá IX
5- Giữ vững môi trường hoà bình vì sự phát triển của đất nước
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của Đảng và nhân dân ta lúc này là củng cố và giữvững hoà bình để tập trung xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện dại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta kiên trì đường lốiđối ngoại độc lập tự chủ, vì hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở,
đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế
Trang 23Môi trường đối ngoại và các mối quan hệ đối ngoại luôn ở trạng thái động, biến đổi từngngày, muôn hình muôn vẻ, tác động đến đời sống mọi mặt của các quốc gia, trong đó cónước ta Vì vậy, cần kiên định về nguyên tắc; mềm dẻo, linh hoạt về sách lược; nhanh nhạynắm bắt thời cơ và có đối sách thích hợp vì lợi ích của quốc gia, dân tộc Thực hiện tưtưởng và phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, biết mình, biết người; khiêm tốn, tự trọng,không cực đoan, cứng nhắc, máy móc; biết tôn trọng tính đặc thù, thói quen, tập tục củanước khác, của dân tộc khác; tuân thủ luật pháp quốc tế, góp phần xác lập một bản sắcngoại giao Việt Nam, nâng cao giá trị Việt Nam trong con mắt nhân dân thế giới và làmcho các đối tác nể trọng Lợi ích quốc gia là tối cao, là thước đo để đánh giá hiệu quả chínhsách và hoạt động đối ngoại Bảo đảm lợi ích quốc gia của mình, đồng thời tôn trọng lợiích chính đáng của đối tác, thực hiện nguyên tắc “hai bên cùng có lợi”, “các bên cùng cólợi”.
Tranh thủ lợi thế về ổn định chính trị - xã hội của ta và tình cảm tốt đẹp của nhân dân thếgiới; phát huy các quan hệ quốc tế trên các lĩnh vực Đảng, Nhà nước và nhân dân, phát huycác nguồn lực bên ngoài Kết hợp chặt chẽ tổng kết lý luận - thực tiễn về công tác đốingoại trong thời kỳ đổi mới với việc đi sâu khai thác, phát huy kinh nghiệm lịch sử của ôngcha ta trong lĩnh vực đối ngoại; tránh tình trạng bị động, lúng túng trong hoạt động đốingoại
6 Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội
Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn nâng caocảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự - an toàn xã hội, bảo vệ Tổ
Trang 24quốc và các thành quả cách mạng Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hainhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
Điều kiện mới, thời kỳ mới đòi hỏi phải có quan niệm mới về chiến lược bảo vệ Tổ quốc,
về chiến tranh nhân dân, về chiến lược quốc phòng toàn dân, về hậu phương trong điềukiện chiến tranh kiểu mới, về chiến lược an ninh quốc gia Gắn bảo vệ Tổ quốc với pháttriển kinh tế, an ninh, đối ngoại Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ biên giới, hải đảo, vùng trời,vùng biển, bảo vệ chế độ chính trị, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, định hướng xã hộichủ nghĩa; bảo vệ kinh tế, văn hoá dân tộc, sự nghiệp đổi mới Thục hiện thắng lợi nhiệm
vụ chống “diễn biến hoà bình”; kết hợp chặt chẽ xây dựng tiềm lực với củng cố thế trậnquốc phòng vững chắc, có trọng điểm; xây dựng thế trận phòng thủ quốc gia trên cơ sỏ đẩymạnh xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,thực sự làm nòng cốt trong sức mạnh quốc phòng và an ninh; xây dụng quân đội nhân dân,công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Kết hợp hậuphương trên cả nước với hậu phương trên từng địa bàn, từng vùng chiến lược; không phânbiệt cứng nhắc tiền tuyến và hậu phương; phát huy truyền thống xây dựng hậu phương tạichỗ, hậu phương trong lòng dân Chủ động xây dựng và sớm triển khai các phương án
phòng ngừa, xử lý các tình huống phức tạp, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia
7 Không ngừng đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạp và sức chiến đấu của Đảng
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của công cuộc đổi mới cũng
như toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Trong tình hình hiện nay, trước yêu cầumới của cách mạng, chúng ta càng phải kiên đỉnh sự lãnh đạo của Đảng Đây là vấn đềnguyên tắc, vấn đề sống còn, bảo đảm sự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội
Trang 25chủ nghĩa Đương nhiên, để có đủ khả năng và điều kiện, lãnh đạo đúng đắn và có hiệuquả, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcmạnh của Đảng về mọi mặt, làm cho Đảng thật sự là Đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: đội
tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Phương hướng cơ bản của việc đổi mới và chỉnh đốn Đảng trong giai đoạn hiện nay là:
Tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng và khoa học, tăng cường bản chất giai cấp côngnhân và tính tiên phong của tư tưởng tổ chức; có đạo đức cách mạng có tầm trí tuệ cao, cóphương thức lãnh đạo khoa học, gắn bó mật thiết với nhân dân, đủ sức đoàn kết lãnh đạo
toàn dân vượt mọi khó khăn thử thách, thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng .
Đảng phải tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, làm tốt công tác tư tưởng chính trị, nâng caotrình độ trí tuệ và năng lực lãnh đạo chính trị, năng lực cầm quyền, đổi mới nội dung,phương thức lãnh đạo của Đảng; phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, tăng cường đoàn kếtthông nhất; làm trong sạch và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên; khắc phục có hiệuquả các hiện tượng tiêu cực, đặc biệt là tệ quan liêu, tham nhũng, khôi phục và nâng caolòng tin của nhân dân đối với Đảng; chấn chỉnh tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, làm choĐảng có đủ bản lĩnh chính trị, có kiến thức, năng lực và sức chiến đấu cao trong điều kiện
phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, môi trường quốc tế rất phức tạp, có nhiều
nguy cơ và thách thức mới Tiếp tục cụ thể hoá, quy chế hoá, thục hiện tốt nguyên tắc tậptrung dân chủ trong Đảng; kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng, trong đó chú trọng nângcao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, làm cho tổ chức cơ sở đảng thực sự là hạt nhânchính trị ở cơ sở, có khả năng lãnh đạo, quy tụ sức mạnh của đơn vị hoàn thành tốt nhiệm
Trang 26vụ được giao; làm tốt công tác giáo dục, rèn luyện, quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên cả vềnăng lực, phẩm chất đạo đức và tác phong công tác Kiện toàn và nâng cao chất lượng củacác cơ quan tham mưu, tạo sự liên thông giữa các cơ quan tham mưu trong hệ thống chínhtrị.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, cán bộ, đảng viên phải có phẩm chất chính trị vữngvàng, kiên định mục tiêu lý tưởng của Đảng, có thái độ tích cực đối với công cuộc đổi mới,đồng thời phải có trình độ trí tuệ, năng lực thực hiện nhiệm vụ đổi mới Đảng viên hoạtđộng trong các thành phần kinh tế phải nêu được vai trò tiên phong gương mẫu, bằng laođộng sáng tạo, có năng suất và chất lượng của mình, góp phần tích cực vào việc phát triểnlực lượng sản xuất, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân,trong đó có bản thân và gia đình Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, chúng ta không xem kinh tế tư nhân là gắn với chủ nghĩa tư bản mà lãnh đạo kinh tế
tư nhân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng viên làm kinh tế tư nhân không
bị hạn chế về quy mô, ngoài việc chấp hành tốt Điều lệ Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước, còn phải theo một số quy định, điều kiện nhất định Chẳng hạn, phải là đảng
viên không ở trong biên chế của hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận, các đoànthể chính trị - xã hội), trong quân đội và công an; gương mẫu chấp hành các chủ trươngcủa Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước (không làm ăn gian dối, trốn lậu thuế,
thực hiện dầy đủ các chính sách bảo hiểm, trả lương cho người lao động, ) ; trực tiếp
tham gia lao động (lao động chân tay, lao động kỹ thuật, lao động quản lý); có quan hệ tốtvới người lao động, với công đoàn và các đoàn thể khác tại doanh nghiệp, với nhân dân nơi
cư trú; chịu sự giám sát, kiểm tra của tổ chức đảng; làm tốt công tác xã hội, nhân đạo,
Trang 27Nâng cao hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong cuộc đấu tranh chống thamnhũng Thực hiện nghiêm túc quy định kê khai tài sản của cán bộ lãnh đạo, quản lý khi ứng
cử, đề bạt và khi thôi giữ cương vị đó; Tăng cường chất lượng và hiệu quả của công táckiếm tra, giữ nghiêm kỷ luật và sự thống nhất trong Đảng Chú trọng kiểm tra việc cụ thể
hoá, thể chế hoá đường lối, quan điểm của Đảng; kiểm tra việc tổ chức thực hiện đường lối
của Đảng; kiểm tra hoạt động, phẩm chất, tư cách, đạo đức cá nhân của cán bộ, đảng
viên Nâng cao tính chủ động của công tác kiểm tra phòng ngừa Hoàn thiện cơ chế và quy chế bảo đảm quyền kiểm tra, giám sát của đảng viên, cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng và sự
tham gia của nhân dân, các đoàn thể nhân dân vào công tác kiểm tra, giám sát Kết hợpgiám sát trong Đảng với giám sát của Nhà nước thông qua pháp luật và giám sát của nhândân thông qua quy chế dân chủ; phát huy vai trò giám sát của dư luận xã hội thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng
Nâng cao chất lượng công tác cán bộ theo hướng đẩy mạnh dân chủ hoá, thực hiệnnghiêm túc các quy chế, quy trình dưới sự lãnh đạo của Đảng, chủ động xây dựng một độingũ cán bộ có đủ phẩm chất và năng lực, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng tronggiai đoạn môi Mở rộng và thể chế hoá chế độ nhân dân giám sát cán bộ và công tác cánbộ; mở rộng quyền tiến cử và tự tiến cử; thực hiện chế độ giới thiệu nhiều phương án nhân
sự trong bầu cử và bổ nhiệm cán bộ Trong công tác cán bộ, giải quyết tốt mối quan hệgiữa vai trò quyết định của tập thể tổ chức đảng với vai trò của người đứng đầu cơ quan,đơn vị
Thắt chặt mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân Các tổ chức đảng và đảng viênphải hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe tiếng nói
Trang 28của dân Giải quyết tốt mối quan hệ giữa trách nhiệm đối với cấp trên và trách nhiệm đốivới quần chúng và cấp dưới.
Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Đảnglãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng Cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách
và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểmtra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú
có đủ phẩm chất và năng lực vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và cácđoàn thể Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
Khâu mấu chốt cần tập trung hiện nay là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua việc đề ra đường lối, chủ trương, cácchính sách lớn, định hướng cho sự phát triển và kiểm tra việc tổ chức thực hiện đường lối,chủ trương của Đảng và Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước; bố trí đúng đội ngũ cán bộcầm quyền ngang tầm nhiệm vụ
Tổ chức việc phối hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, tạo điềukiện cho Nhà nước hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, bảo đảm cho nghị quyết củaĐảng đi vào cuộc sống một cách đầy đủ, kịp thời Kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo bằng tổchức với lãnh đạo qua cá nhân đảng viên theo nguyên tắc tập trung dân chủ và nêu cao vaitrò trách nhiệm của đảng viên là thủ trưởng
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là làm cho Đảng lãnh đạo có hiệu quả hơn, Nhànước quản lý có hiệu lực hơn, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy tốt hơn, cả hệthống chính trị ngày càng mạnh lên; tăng cường vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huyđược tính chủ động, sáng tạo của Nhà nước và các đoàn thể nhân dân trong tổ chức thựchiện đường lối của Đảng
Trang 29Tóm lại Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần cho xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây đựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vì hòa bình, độc lập, hợp tác và phát triển.
Có thể coi đó cũng là những nét phác thảo cơ bản của mô hình tổng quát về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Trang 30Trong những năm 1975 - 1976, đường lối "ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ" đề ra và thực hiện ở miền Bắc từ năm 1960 đến năm 1975 đã được thay bằng "ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ" Sau một thời gian
triển khai thực hiện đường lối này, đến năm 1979, đã nhận ra một số sai lầm trong cơ chếquản lý kinh tế và từ đó thấy rằng chúng ta cần phải có sự điều chỉnh Tuy nhiên, tính chất
và mức độ điều chỉnh có sự khác nhau giữa hai kế hoạch 5 năm Trong kế hoạch 5 năm
1976 - 1980, về cơ bản nền kinh tế vẫn theo mô hình cũ, tư duy kinh tế mới chỉ có nhữngmầm mống ban đầu Việc tìm ra một mô hình kinh tế mới phù hợp với thực tiễn đất nướcchỉ thực sự trở thành nỗi trăn trở và có những thử nghiệm vào những năm 1981 - 1985.Như vậy, giữa hai kỳ kế hoạch 5 năm đã có sự khác nhau nhất định trong cơ chế quản lýkinh tế theo hướng phi tập trung hoá nên động thái và thực trạng kinh tế cũng có những nétriêng biệt
Trang 311 Kế hoạch 5 năm 1976-1980
Trong kế hoạch 5 năm 1976 - 1980, ngoài nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, cải tạo kinh tế miền Nam nhằm nhanh chóng hoà nhập với mô hình kinh tế miền Bắc, phấn đấu đến năm 1980 cả nước phải đạt được 15 chỉ tiêu chủ yếu sau: (1) Lương thực quy thóc
21 triệu tấn; (2) Lợn 16,5 triệu con; (3) Cá biển 1 triệu tấn; (4) Điện 5 tỷ kwh; (5) Than 10 triệu tấn; (6) Thép 250 nghìn tấn; (7) Giá trị tổng sản lượng ngành cơ khí theo giá cố định
1970 đạt 2,1 tỷ đồng; (8) Ximăng 2 triệu tấn; (9) Phân bón hoá học 1,3 triệu tấn; (10) Gỗ tròn khai thác 3,5 triệu m 3 ; (11) Giấy 130 nghìn tấn; (12) Vải 450 triệu mét, (13) Khai hoang 1 triệu ha; (14) Trồng rừng 1,2 triệu ha; (15) Xây dựng 14 triệu m 2 nhà ở.
Để thực hiện mục tiêu của kế hoạch 5 năm nói chung và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủyếu nêu trên nói riêng, trong thời gian này đã tiến hành nhiều biện pháp củng cố và mởrộng kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể Do vậy, hàng loạt cơ sở kinh tế nhà nước đượckhởi công xây dựng; phong trào hợp tác hoá nông nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh và càngtrở nên sôi động Ngay trong những năm đầu kế hoạch, hầu hết các địa phương miền Bắc
đã đồng loạt triển khai chủ trương sáp nhập các hợp tác xã nông nghiệp từ quy mô thônthành quy mô xã hoặc liên xã Đến năm 1979, toàn miền Bắc đã có 4.154 hợp tác xã toàn
xã, trong đó 835 hợp tác xã có quy mô trên 500 ha đất canh tác và 159 hợp tác xã có quy
mô trên 700 ha Cùng với việc mở rộng quy mô, toàn bộ tư liệu sản xuất cũng đã được tậpthể hoá Trong thời gian này, ở miền Nam ngoài việc thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đốivới kinh tế tư nhân, cá thể trong công nghiệp và thương nghiệp, còn tiến hành xây dựngcác hình thức hợp tác lao động trong nông nghiệp Đến năm 1979, các địa phương miềnNam đã xây dựng được 274 hợp tác xã và 8.100 tập đoàn sản xuất, thu hút 18,5% số hộ
Trang 32nông dân và 15,8% diện tích đất canh tác Đến 1-7-1980, toàn miền Nam đã có 1.518 hợptác xã và 9.350 tập đoàn sản xuất, chiếm 35,6% số hộ nông dân toàn vùng.
Cùng với việc giải quyết quan hệ sản xuất để mở đường, trong những năm 1976 - 1980còn tập trung đầu tư tài chính để phát triển lực lượng sản xuất, mà chủ yếu là mở rộng vàxây dựng mới các cơ sở kinh tế nhà nước, trước hết là trong các ngành công nghiệp nặng.Trong kế hoạch 5 năm 1976 - 1980, Nhà nước đã dùng 1/3 tổng số chi ngân sách để đầu tưxây dựng cơ bản Tính chung 5 năm 1976 - 1980, tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản theogiá so sánh năm 1982 đã đạt gần 79,3 tỷ đồng, xấp xỉ tổng mức đầu tư xây dựng cơ bảncủa miền Bắc trong suốt 21 năm 1955 - 1975 Trong tổng mức đầu tư nêu trên, ngành côngnghiệp 28,2 tỷ đồng, chiếm 35,5%; ngành nông nghiệp gần 16,9 tỷ đồng, chiếm 21,3%
Do đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ bản nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế tăng lênđáng kể Trong 5 năm 1976 - 1980, giá trị tài sản cố định theo giá so sánh 1982 đã tăngthêm gần 43,7 tỷ đồng, trong đó ngành công nghiệp tăng 13,2 tỷ đồng; nông nghiệp tăng8,4 tỷ đồng; giao thông vận tải tăng 7,8 tỷ đồng Do được tập trung đầu tư xây dựng nênngành công nghiệp đã có thêm 714 doanh nghiệp nhà nước, trong đó 415 doanh nghiệpthuộc các ngành công nghiệp nặng Nhờ vậy, công suất của nhiều ngành công nghiệp tănglên rõ rệt Năm 1980 so với năm 1976, công suất sản xuất than tăng 12,7%; thép tăng40,0%; ximăng tăng 18,6%; giấy bìa tăng 33,1%; vải tăng 11,1%; thuốc lá tăng 36,9%;động cơ điện gấp 3,6 lần; đường mật gấp 3,9 lần
Trong nông nghiệp, đã phục hoá 50 vạn ha ruộng đất không canh tác trong thời kỳ chiếntranh, khai hoang 70 vạn ha, diện tích tưới tiêu tăng 86 vạn ha, diện tích trồng cây hàng
năm tăng 2 triệu ha, diện tích trồng rừng tăng 58 vạn ha Ngoài ra, nông nghiệp còn được
trang bị thêm 18 nghìn máy kéo, đưa diện tích cày bừa bằng máy đạt 25% tổng diện tích
Trang 33gieo trồng Ngành giao thông vận tải đã khôi phục và xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc Nam với chiều dài 1.700 km, làm thêm 3.800 km đường ôtô, xây dựng lại những cầuđường bộ bị chiến tranh tàn phá và xây dựng mới một số cầu đường bộ khác với tổng chiềudài 30 nghìn mét Trong lĩnh vực phúc lợi xã hội, Chính phủ đã chi một khoản tiền khôngnhỏ để mở rộng các hoạt động y tế, văn hoá, giáo dục mà phần lớn dành cho các tỉnh phíaNam, vì trước ngày giải phóng các dịch vụ này ở vùng nông thôn, vùng núi, rẻo cao vàvùng sâu, vùng xa của miền Nam không được chính quyền cũ quan tâm.
-Tuy nhiên, việc mở rộng thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa đã không đem lại kết quảnhư dự tính ban đầu Phong trào hợp tác hoá nông nghiệp được tăng tốc và mở rộng phạm
vi nhưng chỉ đạt được về mặt hình thức Ở miền Bắc, việc mở rộng quy mô hợp tác xã đãvượt quá khả năng lãnh đạo của ban quản trị; mặt khác, việc đưa hợp tác xã từ bậc thấp lênbậc cao đã tách đất đai và những tư liệu sản xuất khác ra khỏi sức lao động nên hoạt độngcủa phần lớn hợp tác xã tiếp tục sa sút và kém hiệu quả Trong các hợp tác xã bậc thấptrước đây, xã viên còn được hưởng thu nhập về sở hữu ruộng đất và các tư liệu sản xuấtkhác là của riêng từng gia đình Nhưng đến nay chuyển lên hợp tác xã bậc cao, nhữngquyền lợi trên của xã viên không còn nữa nên xã viên thờ ơ với công việc chung Ở miềnNam, tình hình hợp tác hoá nông nghiệp còn tồi tệ hơn Việc tiến hành hợp tác hoá chưađược chuẩn bị kỹ về tư tưởng cho nông dân, thời gian tập dượt và thử nghiệm quá ngắnnên nông dân đã phản ứng bằng cách bỏ ruộng hoang hoá Riêng Đồng bằng sông CửuLong, vụ đông xuân 1978 - 1979 có gần 20 vạn ha đất trồng lúa không được canh tác.Hàng loạt hợp tác xã vừa mới ra đời đã bị tan vỡ Mục tiêu phấn đấu hoàn thành cơ bảnhợp tác hoá nông nghiệp ở miền Nam vào năm 1980 đã không thực hiện được
Trang 34Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ bản tuy có làm tăng một số năng lực sản xuất cho cácngành và trang bị thêm tài sản cố định cho lao động nhưng do khởi công quá nhiều côngtrình cùng một lúc nên vốn bị dàn trải, khối lượng công trình dở dang quá lớn Giá trị tàisản cố định mới tăng trong 5 năm 1976 - 1980 chỉ bằng 55% tổng mức đầu tư xây dựng cơbản Nhiều công trình xây dựng xong nhưng chỉ huy động được khoảng 50% công suất.Một đồng tài sản cố định năm 1976 sản xuất ra 1,48 đồng tổng sản phẩm xã hội, nhưng đếnnăm 1980 giảm xuống chỉ còn 0,87 đồng Giá trị tài sản cố định năm 1980 tăng 77,3% sovới năm 1976 và trang bị tài sản cố định cho một lao động tăng 63,0% nhưng năng suất laođộng xã hội tính bằng thu nhập quốc dân sản xuất theo giá so sánh 1982 lại giảm 7,4%,trong đó công nghiệp giảm 2,2%; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm 7,5%.
Công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật không đạt kếtquả như dự kiến Thêm vào đó, năm 1977 và năm 1978 nông nghiệp bị thiên tai nặng; năm
1979 chiến tranh biên giới phía Tây Nam và biên giới phía Bắc lại liên tiếp xảy ra đã làmcho bức tranh kinh tế ngày càng xấu đi Những năm đầu của kế hoạch 5 năm 1976 - 1980còn đạt được tốc độ tăng trưởng, nhưng những năm sau liên tục giảm sút Trong 4 năm
1977 - 1980, bình quân mỗi năm tổng sản phẩm xã hội chỉ tăng 1,4%, trong đó năm 1977
tăng 4,4%; 1978 tăng 4,1%; 1979 giảm 1,7%; 1980 giảm 1,0% Tốc độ tăng thu nhập quốcdân sản xuất bình quân mỗi năm trong 4 năm 1977 - 1980 cũng chỉ đạt 0,4% Trong khi đó,dân số tăng với tốc độ bình quân 2,24%/năm nên đời sống nhân dân càng thêm khó khăn.Một số sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp quan trọng bình quân đầu người năm 1980không giữ được mức của năm 1976: Lương thực bằng 97,7%; vải bằng 66,6%; giấy bìabằng 60,0%; than bằng 83,5%; ximăng bằng 78,1%
T c độ tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm ăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm t ng t ng s n ph m xã h i v thu nh p qu c dân s n xu t 4 n m ổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm ản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm ẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm ộ tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm à thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm ập quốc dân sản xuất 4 năm ản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm ất 4 năm ăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sản xuất 4 năm
1977 – 1980 (%)
Trang 35Tổng sản phẩm xã hội Thu nhập quốc dân sản xuất
2,82,3-2,0-1,4Bình quân mỗi
Thập kỷ 1970 khép lại, những ngày cuối cùng của năm 1980 qua đi, nền kinh tế ViệtNam bước qua một kế hoạch 5 năm nhưng sự lạc quan ban đầu đã được thay bằng nhữngday dứt trước thực trạng kinh tế không mấy sáng sủa Tất cả 15 chỉ tiêu chủ yếu đều khôngđạt kế hoạch đề ra, hơn thế tỷ lệ hoàn thành còn rất thấp Chỉ có 6 chỉ tiêu đạt 50 - 80%mục tiêu kế hoạch, còn 9 chỉ tiêu khác chỉ đạt 25 - 48% (lương thực đạt 69%; lợn đạt 61%;
cá biển đạt 38%; điện đạt 72%; than đạt 52%; thép đạt 25%; giá trị tổng sản lượng ngành
cơ khí đạt 80%; ximăng đạt 32%; phân bón hoá học đạt 28%; gỗ tròn đạt 45%; giấy đạt37%; vải đạt 35%; khai hoang đạt 70%; trồng rừng đạt 48%: xây dựng nhà ở đạt 45%) Saunhững nỗ lực đầu tiên phát triển kinh tế của một nước độc lập và thống nhất nhưng khôngthành đạt, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thấy rằng không thể tiếp tục cách đi như cũ
mà phải có sự điều chỉnh nhất định trong đường lối và chính sách kinh tế của mình Hộinghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ sáu (khoá IV) họptháng 9 năm 1979 đã ra Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấpbách, nghiêm khắc chỉ ra những khuyết điểm về kế hoạch hoá, về xây dựng chính sách cụthể, về biện pháp tổ chức và quản lý kinh tế, quản lý xã hội Khi đánh giá về công tác kếhoạch hoá nền kinh tế, Nghị quyết đã nhấn mạnh: Việc xây dựng kế hoạch kinh tế vẫn tập
Trang 36trung quan liêu, thiếu căn cứ thực tế và khoa học, chưa kết hợp chặt chẽ kế hoạch với sửdụng thị trường, chưa chú ý đầy đủ tăng cường và phát huy kinh tế nhà nước, kinh tế tậpthể và cũng chưa chú ý sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế cá thể và tư sản dân tộc ởmiền Nam Trên cơ sở phân tích và đánh giá như vậy, Nghị quyết đã đề ra nhiệm vụ đẩymạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp nhằm đảm bảo vững chắc lương thực
và thực phẩm, đồng thời cung ứng nhiều nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu Hội nghị Trung ương
6 (khoá IV) và Nghị quyết của Hội nghị là bước chuyển biến đầu tiên có ý nghĩa lớn đốivới việc đưa nền kinh tế từng bước ra khỏi cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trungcao độ, mở đường cho những cải cách kinh tế trong những năm sau này
2 Kế hoạch 5 năm 1981-1985
Từ bài học kinh nghiệm của kế hoạch 5 năm 1976 - 1980, khi xây dựng kế hoạch 5 năm
1981 - 1985, Đảng ta đã nhấn mạnh đến tính khả thi của các mục tiêu đề ra Trong kếhoạch này, tuy vẫn đề ra nhiệm vụ tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa nhưng thận trọng hơn Và việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật không triểnkhai ồ ạt như trong kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 mà cố gắng tiến hành có trọng điểm Sốchỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu định ra trong kế hoạch này đã ít đi so với kế hoạch 5 năm
1976 - 1980 Hơn thế, mức phấn đấu trong một số chỉ tiêu cũng thấp hơn Cụ thể là, đếnnăm 1985 phải thực hiện được: (1) lương thực quy thóc 19 - 20 triệu tấn; (2) vải 380 triệumét ; (3) điện 5,5 tỷ kwh; (4) than 8,5 triệu tấn; (5) ximăng 2,5 triệu tấn; (6) phân lân 35 -
40 vạn tấn; (7) khối lượng hàng hoá vận chuyển 52 triệu tấn; (8) khối lượng hành kháchvận chuyển 320 triệu lượt người; (9) tỷ lệ tăng dân số đến năm 1985 chỉ còn 1,7%
Trang 37Trong những năm đầu của kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 đã đình hoãn một số công trìnhlớn, dành vốn cho công trình trọng điểm Do vậy, tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản củaNhà nước theo giá so sánh năm 1982 đã giảm từ 17,5 tỷ đồng năm 1978; 17,0 tỷ đồng năm
1979 và 16,0 tỷ đồng năm 1980 của những năm cuối kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 xuốngcòn 14,3 tỷ đồng năm 1981 và 14,4 tỷ đồng năm 1982 Nhưng sau đó, xây dựng cơ bản lạiđược tăng cường nên tổng mức đầu tư theo giá so sánh 1982 đã đạt 18,5 tỷ đồng vào năm1983; 23,2 tỷ đồng năm 1984 và 24,8 tỷ đồng năm 1985 Tính chung 5 năm 1981 - 1985,tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước theo giá so sánh 1982 đã lên tới 95,4 tỷđồng, tăng 20,3% so với kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 Ngành công nghiệp vẫn được ưutiên với 36,5 tỷ đồng, chiếm 38,4% tổng mức đầu tư
Do đẩy mạnh đầu tư xây dựng trong hai kế hoạch 5 năm liền nên một số công trình lớn
đã hoàn thành và đưa vào sử dụng trong đó có nhà máy ximăng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch,nhà máy giấy Bãi Bằng Năng lực sản xuất của một số ngành đã tăng tương đối khá: 456,5nghìn kw điện; 2.198 km đường dây tải điện; 2.545 nghìn tấn than nguyên khai; 275,7nghìn tấn phân bón hoá học; 2.140,4 nghìn tấn ximăng; 58,4 nghìn tấn giấy; diện tích đượctưới trong nông nghiệp tăng 309,8 nghìn ha, diện tích được tiêu tăng 186,3 nghìn ha; khaihoang 278,8 nghìn ha, trong đó đã đưa vào sản xuất 172,3 nghìn ha; trồng mới 49 vạn harừng Ngành giao thông vận tải có thêm 128,5 km đường sắt và trên 3 nghìn km đường bộ.Lĩnh vực y tế, văn hóa cũng tăng thêm được 26,9 nghìn giường bệnh và 40,9 nghìn chỗngồi trong các rạp hát, rạp chiếu bóng Các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế, văn hoá ở TâyNguyên và Đồng bằng sông Cửu Long tăng lên đáng kể Trong kế hoạch 5 năm 1981 -
1985, còn đầu tư khởi công một số công trình then chốt như thủy điện Hoà Bình, thủy điệnTrị An, cầu Thăng Long, thăm dò dầu khí ở miền Bắc và thềm lục địa phía Nam, đầu tư
Trang 38khảo sát, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam
Bộ và Tây Nguyên
Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp được tiến hành mềm dẻo hơn,không nóng vội như những năm 1976 - 1980 Ở miền Bắc, những hợp tác xã nông nghiệpquy mô quá lớn, vượt quá khả năng quản lý của cán bộ hợp tác xã đã được tổ chức lại theoquy mô nhỏ hơn và ổn định quy mô đó trong một số năm Ở miền Nam, đặc biệt chú trọngthực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các nguyên tắc: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dânchủ Những nơi chưa tổ chức hợp tác xã thì đưa nông dân vào các hình thức thích hợp, từthấp lên cao như tổ đổi công, tổ đoàn kết, tiến lên tập đoàn sản xuất rồi sau đó mới thànhlập hợp tác xã Tư tưởng nóng vội dẫn đến làm ồ ạt, dùng mệnh lệnh ép buộc nông dân vàohợp tác xã như trước đây đã bị đưa ra phê phán Thành phần kinh tế tư nhân, cá thể và cả
tư sản dân tộc không bị kỳ thị và đều được sử dụng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã
hội chung của đất nước Đáng chú ý là trong kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 đã có hàng loạt
bước thử nghiệm sửa đổi cơ chế quản lý nhằm giảm bớt mức độ tập trung quan liêu trongcông tác kế hoạch:
Bước chuyển biến đầu tiên nhằm phi tập trung hoá được tiến hành vào ngay năm đầu
tiên của kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 Ngày 13-1-1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam đã ra Chỉ thị số 100 về công tác khoán và mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động Theo cơ chế khoán mới này, hợp tác xã tuy vẫn còn là đơn vị lập
kế hoạch nhưng không nắm quyền kiểm soát chặt chẽ việc bán sản phẩm như trước đây.Những gia đình nông dân nhận khoán được sử dụng đất của tập thể, chịu trách nhiệm cấy,làm cỏ và thu hoạch, còn các khâu cày bừa, tưới tiêu và phòng trừ sâu bệnh do hợp tác xãđảm nhận bằng việc sử dụng lao động tập thể Trên thực tế, mô hình hợp tác xã khoán sản
Trang 39phẩm cuối cùng này đã được hình thành ở nhiều địa phương từ trước khi có Chỉ thị 100.Tuy nhiên, trước đó chỉ là "làm chui" Chỉ đến khi Chỉ thị 100 ra đời thì công tác khoántrong hộ nông nghiệp mới được chính thức hoá và mới trở thành chủ trương để thống nhấthành động Chỉ thị 100 đã đáp ứng quyền làm chủ của các hộ gia đình xã viên nên đượcnông dân hưởng ứng và nhanh chóng đi vào đời sống kinh tế nông thôn Nhờ vậy, khôngnhững đã duy trì được các hợp tác xã mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp pháttriển Sản lượng lương thực tăng từ 14,3 triệu tấn quy thóc năm 1980 lên 15,0 triệu tấn năm1981; 16,8 triệu tấn năm 1982; 17,0 triệu tấn năm 1983; 17,8 triệu tấn năm 1984 và 18,2triệu tấn năm 1985.
Bước đổi mới thứ hai đặt ra đối với các doanh nghiệp nhà nước Ngày 21-1-1981, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 25-CP về một số chủ trương và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của các doanh nghiệp quốc doanh Để khuyến khích tăng năng suất lao động, các doanh nghiệp nhà nước
đã chuyển từ hình thức trả lương thời gian sang lương sản phẩm Doanh nghiệp nhà nướcđược tự do hơn trong việc mua về tư liệu và bán sản phẩm thông qua các quan hệ trực tiếpvới nguồn cung cấp và khách hàng Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau chi phốinên việc đổi mới cơ chế quản lý trong doanh nghiệp nhà nước đạt rất ít thành công Trướchết, các doanh nghiệp không thể chủ động được đầu vào và đầu ra, cũng như không thểphối hợp một cách tối ưu giữa đầu vào và đầu ra do hệ thống giá còn nhiều khuyết tật Mặtkhác, sự ưu ái và dễ dãi của Chính phủ trong việc cấp tín dụng, bù giá, bù lỗ đã làm chocác doanh nghiệp nhà nước tiếp tục buông lỏng quản lý hành chính
Bước đổi mới thứ ba trong kế hoạch 5 năm này là sự công nhận chính thức vai trò của
khu vực kinh tế tư nhân Nông dân được phép bán sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi ra thị
Trang 40trường tự do, miễn sao họ hoàn thành định mức đã thoả thuận bán cho Nhà nước Nhữngthương gia và thợ thủ công được phép hoạt động như những nhà kinh doanh hợp pháp.
Bước đổi mới thứ tư tiến hành vào năm cuối của kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 nhằm tìm
cách xóa bỏ bao cấp, trước hết là xóa bỏ bao cấp trong chính sách hai giá và chính sách bùgiá vào lương Theo đó, giá một số loại vật tư đã được nâng giá lên gần với giá trị thực Đểthực hiện một cách đồng bộ các vấn đề này, ngày 17-6-1985 Hội nghị lần thứ 8 (khoá V)
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết về giá - lương
- tiền với nội dung chủ yếu là xoá bỏ quan liêu bao cấp trong giá - lương - tiền Tuy nhiên,
cuộc cải cách này đã không đạt được kết quả mong muốn Sự tăng giá, lương, tiền cùngmột lúc đã làm bùng lên căn bệnh lạm phát vốn đã âm ỉ từ lâu
Ngoài ra, trong năm 1985 còn tiến hành đổi tiền theo tỷ lệ 10 đồng tiền cũ đổi 1đồng tiền mới Mỗi người dân chỉ được đổi một mức có giới hạn, vượt quá giới đó thì giữ lại ở
Ngân hàng Nhà nước, một thời gian sau đó mới được rút ra
Bằng việc đổi tiền, hy vọng sẽ hạn chế nhu cầu tiêu dùng và cải thiện cán cân tiền tệtrong nền kinh tế Tuy nhiên, biện pháp này chỉ cắt giảm được lượng tiền tệ tích trữ và đểngoài sổ sách của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nước, còn trong nhân dân vàkinh tế tư nhân thì kết quả rất hạn chế vì phần lớn tiền nằm ở dạng vàng và ngoại tệ Saukhi đổi tiền, nguồn tiền mặt của các doanh nghiệp nhà nước gần như bị triệt tiêu, gây nêntình trạng thiếu tiền mặt nghiêm trọng Để giải quyết tình trạng này, Chính phủ buộc phảiphát hành tiền để duy trì hoạt động cho các doanh nghiệp nhà nước và vì vậy đã làm tăngthêm mức độ lạm phát
Làn gió tư duy kinh tế mới bắt đầu thổi vào quá trình triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm
1981 1985 Do vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đạt khá hơn kế hoạch 5 năm 1976