Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản hàng đầu bảo đảm quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong suốt 79 năm qua, kể từ khi Đảng ra đời đến nay dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn. Đặc biệt, sau hơn 30 năm thực hiện đ¬ường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo; nhân dân ta đã đạt đ¬ược những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử : “Đất n¬ước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện
Trang 1Quá trình NHậN THứC và sự chỉ đạo CủA đảNG đối với Việc phát huy VAI TRò CÔNG NGHIệP HOá Xã HộI CHủ NGHĩA TRONG NHữNG NĂM ĐầU XÂY DựNG CHủ NGHĩA Xã HộI ở NƯớc ta
Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản hàng đầu bảo đảm quyết định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam Trong suốt 79 năm qua, kể từ khi Đảng ra đời đếnnay dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam liên tiếp giành được những thắnglợi to lớn Đặc biệt, sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo; nhân dân ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch
-sử : “Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàndiện Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, pháttriển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, đời sống nhân dân
được cải thiện rõ rệt Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố
và tăng cường Chính trị xã hội ổn định Quốc phòng, an ninh được giữ vững Vị thế ước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao Sức mạnh tổng hợp của quốcgia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triểnvọng tốt đẹp”1 Đạt được những thành tựu to lớn đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân;song nguyên nhân cơ bản, hàng đầu quyết định vẫn là do Đảng ta có một đường lốichính trị đúng đắn, sáng tạo Đảng ta luôn sáng suốt nhận thức đúng đắn về thời đại, về
n-sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam đểlựa chọn con đường cách mạng vô sản, đi theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga
vĩ đại Trong đó nổi bật nhất là sự kết hợp hài hoà giữa bản lĩnh chính trị vững vàng vàtrí tuệ khoa học, giữa sự trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin và việc vận dụng sángtạo vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam để đề ra đường lối chính trị, kinh tế phùhợp với tình hình thực tiễn đất nước qua các thời kỳ, giai đoạn lịch sử cách mạng; gópphần thúc đẩy cách mạng Việt Nam tiến lên theo đúng tiến trình phát triển của lịch sử
1 Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại hội Đại biểu to n qu àn qu ốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 67 - 68.
Trang 2Thật vậy, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ vàgiai đoạn lịch sử cách mạng, Đảng ta luôn trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩaMác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể nước ta để đề ra đường lốicách mạng đúng đắn, sáng tạo Trên cơ sở kiên định với mục tiêu lý tưởng độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành thắng lợicuộc cách mạng dân tộc nhân dân để bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Đặc biệt, bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội luôn đặt ra những yêu cầu mới
mẻ đòi hỏi Đảng phải phát huy cao độ quan điểm độc lập tự chủ sáng tạo trong hoạchđịnh đường lối phát triển kinh tế Song với bản lĩnh chính trị vững vàng và trí tuệ khoahọc cùng với việc nắm vững bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin;
vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể xã hội nước ta; nhất là những năm đầu bước vàoxây dựng chủ nghĩa xã hội Một trong những điểm nổi bật nhất trong những năm đầuxây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng từng bước ngày càng nhận thức rõ tính tất yếu kháchquan của quá trình công nghiệp hoá trong chặng đường quá độ lên chủ nghĩa xã hộinước ta
Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh, ngay sau khi hoàn thành cuộccách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, Đảng ta đã tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta bướcvào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; những năm đầu bước vào xây dựng chủnghĩa xã hội giữa vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra cho Đảng ta là hoàn mới mẻ, đòihỏi Đảng phải luôn tìm tòi, khảo nghiệm, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn từng bướcĐảng nhận thức và thuấn nhần quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về tính tất yếukhách quan của quá trình công nghiệp hoá trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hộinước ta và thông qua đó Đảng nhận thức rõ vai trò to lớn của công nghiệp hoá xã hộichủ nghĩa ở nước ta Đồng thời xác định rõ hình thức, bước đi cụ thể của quá trình côngnghiệp hoá Về quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng luôn thấm nhuầnquan điểm của các nhà kinh điển Mác- Lênin khi bàn về công nghiệp hoá Các nhà kinhđiển Mác- Lênin đã chỉ ra: lịch sử phát triển công cụ lao động của xã hội loài người là
Trang 3không ngừng được cải tiến, phát triển và ngày càng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quảlao động, chinh phục thiên nhiên - phục vụ lợi ích của con người C.Mác đã từng nói:người ta muốn hoạt động chính trị, văn hoá, khoa học, nghệ thuật, trước hết phải có ăn,mặc đã vv thiếu những thứ đó thì con người chẳng những không phát triển, thậm trícòn bị diệt vong Con người là chủ thể sáng tạo ra đời sống vật chất và tinh thần của xãhội, không ngừng vươn lên, tìm mọi giải pháp cải tiến công cụ lao động, phát triển,ngày càng hoàn thiện nó để sản xuất có hiệu quả cao hơn, đáp ứng nhu cầu sống củacon người ngày càng cao Công cụ lao động do đó phát triển hết sức phong phú, đadạng cả về hình dáng, kích thước, chất liệu vv Song suy đến cùng lịch sử phát triểncông cụ lao động đến nay có hai loại cơ bản: công cụ lao động thô sơ (dụng cụ) và công
cụ lao động bằng máy móc C.Mác và Ph Ăngghen là người đầu tiên phân tích công cụlao động một cách sâu sắc, khoa học Theo C.Mác khoa học, kỹ thuật, công nghệ giữvai trò rất quan trọng đối với nền sản xuất xã hội nói chung và nền sản xuất hàng hoánói riêng C.Mác quy công cụ lao động thành hai loại: Công cụ (dụng cụ) lao động thô
sơ và công cụ lao động bằng máy móc khác nhau về chất Bằng phương pháp duy vậtbiện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích nổi bật vai trò của máy móc Công cụ laođộng thô sơ, từ khi con người biết sử dụng đã chế tạo ra, càng về sau càng được cải tiến
và phát triển, đã đem lại hiểu quả ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu sống trong nhữnggiai đoạn lịch sử xã hội khác nhau của con người Máy móc là công cụ lao động hiệnđại Theo C.Mác: “ Tất cả máy móc đã phát triển bao gồm ba bộ phận khác nhau mộtcách căn bản: động cơ, cơ cấu truyền lực và máy công tác”2 C.Mác phân tích chứcnăng từng bộ phận của máy móc và khẳng định: “ máy công tác” là khởi điểm của cáchmạng công nghiệp (công nghiệp hoá) Luận điểm ấy vẫn giữ nguyên giá trị, nó vẫn làđiểm xuất phát, mỗi khi có bước chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang mộtnền sản xuất hiện đại bằng máy móc Việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ ởtừng bộ phận của máy móc, hay ở từng ngành sản xuất đã tạo ra năng xuất lao động
2 C.Mác v Ph àn qu Ăngghen, To n t àn qu ập, tập 23, Nxb Sự thật, H.1993, tr.538.
Trang 4tăng hơn hẳn lối sản xuất thủ công, đồng thời tạo cơ sở khoa học, kỹ thuật thúc đẩy pháttriển phân công lao động xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý C.Mác cũng chỉ rarằng: quá trình chuyển hoá từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc đã làmphát sinh mâu thuẫn cần khắc phục đó là: việc chế tạo công cụ lao động nhờ vào taynghề, kinh nghiệm theo phương pháp thủ công không thể đáp ứng nhu cầu cải tạo thiênnhiên và chinh phục thiên nhiên, phục vụ đời sống kinh tế của xã hội loài người C.Mácnói: “Những khối sắt to lớn bây giờ càn phải rèn, hàn, cắt, khoan , đúc đến lượt nóchúng lại đòi hỏi những máy móc khổng lồ mà ngành chế tạo máy móc theo lối côngtrường thủ công không thể nào sản xuất nổi Nền đại công nghiệp phải nắm lấy tư liệusản xuất đặc trưng của nó, tức bản thân máy móc để sản xuất ra máy móc”3 Điều đó cónghĩa là quy luật nội tại của nền đại công nghiệp là “ Dùng bản thân máy móc để sảnxuất ra máy móc” với trình độ chính xác, tinh vi, phức tạp, năng xuất, chất lượng ngàycàng cao là động lực phát triển của lực lượng sản xuất C.Mác khẳng định: “ Côngnghiệp hiện đại không bao giờ coi hình thức hiện có của quá trình sản xuất là hình thứccuối cùng Vì vậy, cơ sở kỹ thuật của nó là có tính cách mạng”4 Những luận điểm củaC.Mác đã nêu nổi bật mối quan hệ giữa khoa học, kỹ thuật công nghệ với sản xuất vàchỉ ra tính quy luật, tính cách mạng của quá trình phát triển đại công nghiệp gắn liền vớisản xuất hàng hoá Sự phát triển của nền sản xuất xã hội hiện nay ngày càng chứngminh dự báo của C.Mác là đúng đắn, chính xác C Mác tìm ra quy luật vận động, pháttriển của xã hội loài người đó là mối quan hệ tương tác giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất; giữa phương thức sản xuất với thượng tầng kiến trúc xã hội và chỉ ra mốiquan hệ biện chứng của các cặp phạm trù đó Trên cơ sở đó C.Mác phân chia quá trìnhphát triển xã hội thành năm giai đoạn khác nhau theo đặc thù của quan hệ sản xuất đólà: công xã nguyên thuỷ, chế độ nô lệ, chế độ phong kiến Tư bản chủ nghĩa và cộng sảnchủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội Sự phân tích của C.Mác cho thấy vaitrò mở đầu rất quan trọng về sự phát triển của lực lượng sản xuất trong tiến trình tiến
3 C.Mác v Ph àn qu Ăngghen, To n t àn qu ập, tập 23, Nxb Sự thật, H.1993, tr.554.
4 Sđ d, tr.692.
Trang 5hoá của nhân loại Từ nghiên cứu những luận điểm của C.Mác, có thể thấy, công nghiệphoá hiện đại hoá thực chất là sự tác động có ý thức để thúc đẩy quá trình phát triển củalực lượng sản xuất V.I.Lênin tiếp thu quan điểm của C.Mác áp dụng vào điều kiện cụthể, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết đã nêu lên công thức nổi tiếng: “Chủ nghĩa xã hội là chính quyền Xôviết cộng với điện khí hoá toàn quốc” Đó là toàn
bộ những quan điểm, tư tưởng, lý luận của các nhà kinh điển Mác- Lênin chỉ ra tính tấtyếu khách quan của quá trình công nghiệp hoá đối với tất cả các nước khi bước vào thời
kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta luôn thấm nhuần quan điểm đó và vận dụngsáng tạo vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Từ việc nắm vững tính tấtyếu khách quan cho đến quan niệm và vai trò to lớn của công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa ở nước ta Đảng đều thống nhất nhất trong nhận thức theo đúng với quan điểmcủa chủ nghĩa Mác- Lênin về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa Về công nghiệp hoá xãhội chủ nghĩa, có nhiều cách diễn đạt khác nhau tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể của mỗinước mà đưa ra khái niệm khác nhau về công nghiệp hoá Theo tổ chức công nghiệpcủa Liên hiệp quốc: công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình đóphải huy động được mọi tiềm năng để phát triển một cơ cấu kinh tế nhiều ngành với kỹthuật, công nghệ hiện đại Đặc điểm của cơ cấu kinh tế đó có bộ phận luôn thay đổi đểsản xuất ra những tư liệu tiêu dùng cho sản xuất và đời sống và có khả năng bảo đảmcho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao và đạt tới sự tiến bộ xã hội Quan điểm ấy chỉ
rõ tính mục đích của công nghiệp hoá là phải huy động được mọi tiềm năng để pháttriển một cơ cấu kinh tế nhiều ngành với kỹ thuật, công nghệ hiện đại, bảo đảm cho nềnkinh tế phát triển với tốc độ cao, bền vững; gắn với phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.Đồng thời quan điểm trên chỉ rõ vi trí, vai trò của công nghiệp hoá thực chất là quyếtđịnh nâng cao năng xuất lao động xã hội và là một trong những điều kiện bảo đảm chochủ nghĩa xã hội chiến thắng chủ nghĩa tư bản Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa gópphần củng cố, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trên cả ba mặt chế
độ sở hữu, chế độ tổ chức quản lý và chế độ phân phối sản phẩm Tất cả các mặt của
Trang 6quan hệ sản xuất, đều do công nghiệp hoá tác động vào; cũng như ở đâu công nghiệphoá phát triển thì ở đó nó thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại ở đâu công nghiệphoá kém phát triển thì nó kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Đối với các nước chậmphát triển công nghiệp hoá nó không những là yêu cầu tất yếu khách quan mà nó còn làđiều kiện cơ bản để đưa một nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.Hơn thế, về mặt chính trị, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nó còn là điều kiện cơ bản
để củng cố tăng cường khối liên minh công, nông vững chắc; củng cố mối quan hệ gắn
bó chặt chẽ giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủnghĩa và đồng thời nó tăng cường củng cố nền chuyên chính vô sản; tăng cường cho hệthống chính trị vững mạnh Hơn nữa khi tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nócòn là cơ sở, tiền đề quan trọng, trong phát triển kinh tế, tạo ra thực lực kinh tế để xâydựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, để chủ động mở rộng giao lưu hợp tác kinh tếquốc tế; phát triển quan hệ đối ngoại Vai trò của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nócòn tạo ra khả năng cho việc củng cố, tăng cường quốc phòng- an ninh phòng thủ đấtnước; đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế cao cả trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội Mặt khác, do yêu cầu khách quan của cách mạng nước ta đi lên chủ nghĩa
xã hội từ điểm xuất phát thấp với một nền kinh tế chậm phát triển, lực lượng sản xuấtthấp kém Do đó, những năm đầu bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phảitiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, nhằm để tạo ratiền đề xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Do vậy, công nghiệp hoá
xã hội nó có vai trò rất to lớn đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội nói chung lạicàng đặc biệt quan trọng và cần thiết không thể thiếu được đối với nước ta nói riêng.Song cần phải nhận thức rõ vai trò của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa khác căn bảnvới công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa với vai trònhằm thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và kiến trúc thượng tầng tư bản chủnghĩa, phục vụ lợi ích của một bộ phận giai cấp tư sản Đặc biệt, trong quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư, bản tư nhân về tư liệu sản xuất chủ yếu, thể
Trang 7hiện rõ sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Đồng thời công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa quá trình diễn ra tự phát, cạnh tranh khốcliệt, không có một kế hoạch tập trung thống nhất trong xã hội Do đó làm cho quá trìnhcông nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa diễn ra trong thời gian dài tới hàng trăm năm Ngượclại công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nó có vị trí, vai trò khác hoàn toàn với côngnghiệp hoá tư bản chủ nghĩa ở chỗ: Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm để thiếtlập, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, mà quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩathể hiện rõ tính ưu việt của nó là dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.Tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa để nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội; trên cơ sở đó cải tiến, nâng cao trình độ kỹ thuật nhằm tạo ranăng xuất chất lượng, hiệu quả cao hơn hẳn so với chủ nghĩa tư bản trong sản xuất vàlúc đó có đủ điều kiện và khả năng để chiến thắng chủ nghĩa tư bản (chiến thắng bởimột nền đại công nghiệp với chất lượng hiệu quả cao trong sản xuất xã hội) Đươngnhiên , công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với mục đích cải thiện và nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần của nhân dân Quá trình tiến hành công nghiệp hoá theo một kếhoạch tập trung thống nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý điềuhành của nhà nước chuyên chính vô sản Đồng thời còn có sự phân công và hợp tácquốc tế sâu rộng cho lên quá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với thời gian diễn
ra nhanh hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đi sau tận dụng thành quả của cácnước đi trước trong quá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa kinh tế khách quan củaquá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
Từ việc nhận thức sâu sắc tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệphoá xã hội chủ nghĩa đối với nước ta Đảng ta đã kịp thời đề ra đường công nghiệp hoáphù hợp với từng thời kỳ và giai đoạn lịch sử Đặc biệt, Đảng ta đã cụ thể hoá đường lốicông nghiệp hoá, thông qua các Nghị quyết Trung ương để chỉ đạo phát huy vai trò củacông nghiệp hoá trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Cũng vậy,khi bước vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; các nước xã hội chủ nghĩa khi tiến
Trang 8hành công nghiệp hoá đều tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, lấy phát triểncông nghiệp cơ khí chế tạo làm then chốt có khả năng cải tạo cả nông nghiệp Trong bốicảnh lịch sử đó có Liên Xô thực hiện vào những năm 1927- 1932 và các nước xã hộichủ nghĩa ở Đông Âu vào những năm 50 - 60 của thế kỷ XX, đã tập trung phát triểncông nghiệp nặng là hợp lý Từ vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra yêu cầu tất yếu, kháchquan của quá trình công nghiệp hoá đối với các nước bước vào thời kỳ đầu xây dựngchủ nghĩa xã hội Tuy nhiên với những xu hướng khác nhau trong việc lựa chọn môhình công nghiệp hoá cho phù hợp với thực tiễn của nước mình Đối với nước ta, vấn
đề lựa chọn mô hình công nghiệp hoá không phải hôm nay mới đặt ra, mà nó đã đượcđặt ra ở nước ta từ những năm 1960, sau khi miền Bắc hoà bình, độc lập vào năm 1954
và bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặc biệt trong đường lối Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã bàn và lựa chọn vấn đề mô hình côngnghiệp hoá Phải thừa nhận là nước ta đã thực hiện mô hình công nghiệp hoá theohướng thay thế nhập khẩu kiểu Xôviết từ thập kỷ 60 cho tới những năm 80 Mô hìnhcông nghiệp hoá mà nước ta đã áp dụng có đầy đủ những đặc trưng của mô hình côngnghiệp hoá theo hướng thay thế nhập khẩu với mức độ cao hơn và đặc biệt có nhữngdấu ấn “ Xô viết” rất đậm nét như : Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng rất cao, kinh tếnhà nước thống trị trong nền kinh tế, quan hệ kinh tế đối ngoại hầu như chỉ tập trung ởhai hình thức xuất nhập khẩu và vay nợ nước ngoài, với đối tác chính là Liên Xô, cơchế kinh tế thị trường bị loại bỏ vv Hậu quả của mô hình này là nền kinh tế nước ta đãlâm vào khủng hoảng từ cuối thập kỷ 70 Tuy nhiên những khuyết điểm, hạn chế trên là
do những điều kiện khách quan và chủ quan chi phối Song xét tổng thể, Đảng ta sớmnhận thức rõ tính tất yếu, khách quan và vai trò to lớn của quá trình công nghiệp hoá;từng bước khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trong nhận thức và tiến hành lãnhđạo, chỉ đạo công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa; nhằm phát huy tốt vai trò của côngnghiệp hoá trong những năm đầu bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhậnthức về quá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong những năm đầu xây dựng chủ
Trang 9nghĩa xã hội nước ta không có nghĩa là chỉ tập trung trong giai đoạn xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc năm 1960; mà đây nó là cả một thời gian dài của quá trìnhhình thành phát triển, tư duy nhận thức về quá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩanước ta mà thực chất tính bắt đầu từ năm 1960 đến trước năm 1986; khi mà đất nướcbước vào công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để do Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986) đề ra.
Thực tiễn cách mạng nước ta đã chứng minh: ngay sau khi kết thúc thắng lợicủa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 miền Bắc được hoàn toàn giải phóng
đã chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Dưới sự lãnh đạo của Đảng,cuộc cải cách ruộng đất ở nước ta đã hoàn thành thắng lợi; miền Bắc đã vượt qua nhiềukhó khăn, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, hàn gắn vết thương chiến tranh;hoàn thành kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế và văn hoá, giành được nhữngthắng lợi có tính chất quyết định trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắcnước ta và ngày càng củng cố trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhấtnước nhà Trước hoàn cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng(9/1960) đã xác định rõ nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam là: Xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà ở miền Nam.Trên cơ sởphân tích một cách sâu sắc về đặc điểm của miền Bắc và đường lối cách mạng xã hộichủ nghĩa ở miền Bắc Đảng ta khẳng định: Muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu củanước ta, không có con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa Vì vậy, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳquá độ lên chủ nghĩa hội ở nước ta “ Thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc nước ta là xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại, kếthợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên pháttriển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp vàcông nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước
Trang 10công nghiệp hiện đại”5 Và để thực hiện mục tiêu trên, Đại hội III của Đảng xác định,vấn đề quan trọng nhất có tính chất quyết định là thực hiện việc thiết bị kỹ thuật và cảitạo kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện cơ giới hoá các ngành sản xuất,xây dựng và vận tải, do đó mà tăng nhanh năng xuất lao động Mặt khác, Đại hội III củaĐảng đã đề ra mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là: Phải ra sức phấnđấu thực hiện một bước công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu cơ sởvật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh
tế miền Bắc nước ta thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Để thực hiện mục tiêu đề
ra, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Đảng ta xác định những nhiệm vụ cụ thể là: Ra sứcphát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện một bước việc ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp toàn diện, phát triển công nghiệpnhẹ, phát triển giao thông vận tải, tăng cường thương nghiệp quốc doanh và thươngnghiệp hợp tác xã Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp,thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tư doanh,củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh Nâng cao trình độ văn hoá củanhân dân, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, xây dựng kinh tế và công nhânlành nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế của cán bộ, công nhân và nhân dân laođộng Cải thiện thêm một bước đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, xây dựngđời sống mới ở nông thôn và thành thị Đi đôi với và kết hợp phát triển kinh tế, cần rasức củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh, bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc Như vậy, nhận thức về vai trò của công nghiệp hoá đất nước trong nhữngnăm đầu khi miền Bắc bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng đã cóđường lối và chủ trương đúng đắn, sáng tạo hình thành lên đường lối công nghiệp hoá;
mà tư tưởng quan điểm hình thành rõ nét nhất được thể hiện trong đường lối đại hội IIIcủa Đảng; từ việc xác định tính tất yếu phải công nghiệp hoá ở miền Bắc để nhằm mụcđích cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu ở nước ta, cho tới xác định rõ vai trò to lớn của
5 Các Đại hội đại biểu to n qu àn qu ốc v H àn qu ội nghị Ban Chấp h nh Trung àn qu ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2006) Nxb CTQG, H,2006, tr187.
Trang 11công nghiệp hoá nó là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hộinước ta Mặt khác, còn xác định những mục tiêu cụ thể của công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa, để xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đặc biệt,trên cơ sở đường lối Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lãnhđạo sự nghiệp công nghiệp hoá ở miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo và xây dựng chủnghĩa xã hội Đảng ta đã có 25 Nghị quyết Trung ương cụ thể hoá đường lối qua cácgiai đoạn cụ thể để chỉ đạo thực hiện đường lối do Đại hội III của Đảng đề ra Trong đó
có nhiều nghị quyết cụ thể hoá đường lối để chỉ đạo quá trình công nghiệp hoá xã hộichủ nghĩa ở nươc ta Cụ thể, Nghị quyết Trung ương ba khoá III (12/1960); trên cơ sởphân tích toàn diện những thành tựu của nhân dân miền Bắc trong ba năm ( 1958-1960)
và cả thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được: “Những chuyển biến trongquan hệ sản xuất, trong nền kinh tế quốc dân, nhất là trong công nghiệp và nông nghiệp,làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế, đó là những chuyển biến cách mạng hết sức lớn laothể hiện đường lối đúng đắn mà Hội nghị Trung ương lần thứ 14 và lần thứ 16 củaĐảng đã vạch ra và được Đại hội của Đảng xác định”6 Đồng thời Nghị quyết cũng chỉ
ra những khó khăn trước mắt của cách mạng miền Bắc và vạch ra phương hướng nhiệm
vụ của kế hoạch nhà nước năm 1961 là: “Chúng ta phải giải quyết đúng mức quan hệgiữa cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, giữa công nghiệp và nôngnghiệp, giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, khoa học, kỹ thuật”7 Hơn thế,Nghị quyết còn chỉ ra: “ Trong năm 1961, chúng ta phải nhìn thấy một cách sâu sắc tầmquan trọng vô cùng to lớn của công cuộc công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, của việcxây dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Mặt khác, chúng taphải tiếp tục coi trọng công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, nhất là công cuộc cải tạo xãhội chủ nghĩa ở nông thôn”8 Hơn nữa, nghị quyết cũng đã chỉ rõ mối quan hệ giữacông nghiệp và nông nghiệp trong năm 1961, bước đầu thực hiện ưu tiên phát triển
6 Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đảng to n t àn qu ập,Tập 22, Nxb.CTQG, H, 2002, tr16.
7 Sđ d, tr19.
8 Sđ d, tr20.
Trang 12công nghiệp nặng, coi đó là nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong thời kỳ quá độ tiến lênchủ nghĩa xã hội Đồng thời ra sức phát triển nền nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ, tạođiều kiện cho việc thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa một cách vững chắc vàthuận lợi Cùng với đà phát triển của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mặttrận kinh tế, cần xúc tiến sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mặt trận tư tưởng,văn hoá và kỹ thuật Từ những nhiệm vụ chung đó, Đảng ta cũng đã vạch ra những kếhoạch cụ thể cho năm 1961 là: Củng cố và phát triển hợp tác xã nông nghiệp, lấy việcphát triển sản xuất nông nghiệp một cách mạnh mẽ và toàn diện làm nội dung chủ yếu.Thực hiện một bước ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời ra sức phát triểncông nghiệp nhẹ Đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng cơ bản và công tác quản lý xâydựng cơ bản nhằm nâng cao chất lượng, và hạ giá thành, đẩy nhanh tốc độ xây dựng.Đẩy mạnh và giữ vững sự phát triển cân đối, nhịp nhàng giữa mọi ngành hoạt động củakinh tế quốc dân; giao thông vận tải, thương nghiệp (nội thương và ngoại thương) tàichính, ngân hàng Ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục, ý tế ,văn hoá Chú trọng đàotạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề; có kế hoạch thiết thực pháttriển khoa học và kỹ thuật; bồi dưỡng cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật cho hợp tác xãsản xuất nông nghiệp Cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.Tăng cương Nhà nước dân chủ nhân dân; nâng cao cảnh giác, củng cố trật tự trị an vàcủng cố quốc phòng Hơn thế, Nghị quyết Trung ương ba khoá III của Đảng còn vạch
ra những chỉ tiêu cụ thể và những biện pháp thực hiện kế hoạch năm 1961 về nôngnghiệp; công nghiệp; xây dựng cơ bản; giao thông vận tải; công tác thương nghiệp;công tác đào tạo cán bộ và công nhân lành nghề; xúc tiến mạnh mẽ công tác giáo dục,văn hoá, nghiên cứu khoa học, y tế và bảo vệ sức khoẻ, nâng cao đời sống nhân dân.Trên đây, chính là những nội dung chủ trương, giải pháp quan trọng chỉ đạo quá trìnhcông nghiệp hoá xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Đồng thời thể hiện sâu sắc vaitrò to lớn của quá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta chỉ đạo thực hiện,thông qua Nghị quyết Trung ương ba khoá III của Đảng Mặc dù, Đảng ta đã thấy được
Trang 13vai trò to lớn của công nghiệp nặng tập trung ưu tiên phát triển nhưng hạn chế của Đảng
ta đưa ra mục tiêu quá lớn trong khi thực lực của ta có hạn; kinh tế lạc hậu, chậm pháttriển không có khả năng cùng một lúc vừa phát triển công nghiệp nặng; công nghiệpnhẹ, và nông nghiệp Đảng ta, chưa tìm ra được mối liên hệ giữa công nghiệp nặng vớicông nghiệp nhẹ; mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Trong khi nôngnghiệp và công nghiệp nhẹ là đối tượng của công nghiệp nặng Để khắc khục đượcnhững hạn chế trên Hội nghị Trung ương bảy khoá III (3/ 1962) ra nghị quyết về nhiệm
vụ và phương hướng xây dựng và phát triển công nghiệp Trên cơ sở chỉ ra nhữngkhuyết điểm và nguyên nhân của những khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triểncông nghiệp; Nghị quyết chỉ rõ: một trong những nhiệm vụ to lớn và phức tạp đặt lênhàng đầu của nhân dân ta hiện nay là: “Ra sức thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, nhằm củng cố quan hệ sản xuấtmới, đẩy mạnh sản xuất phát triển, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân
và tăng cường củng cố quốc phòng” 9 Từ mục tiêu trên, Đảng ta chủ trương trong thờigian đầu, khoảng 10 năm (kể từ 1961): “Phấn đấu một sự chuyển biến căn bản trongnền kinh tế quốc dân, tiến hành trang bị cơ khí và nửa cơ khí một cách phổ biến, xoá bỏtình trạng thủ công lạc hậu lâu đời và tình trạng mất cân đối nghiêm trọng hiện naytrong các ngành sản xuất, bảo đảm cho nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tếkhác phát triển nhịp nhàng và mạnh mẽ, bảo đảm giải quyết một cách căn bản nhữngnhu cầu thông thường của nhân dân về ăn, mặc, bảo vệ sức khoẻ, học tập, có thêm nhà
ở, và chuẩn bị mọi mặt về vật chất, kỹ thuật, cán bộ, công nhân… để tiếp tục phát triểnkinh tế toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc”10 Đảng ta xác định rõ mục tiêu của sựnghiệp công nghiệp hoá là đưa miền Bắc từ một nền sản xuất thủ công lạc hậu dần dầntiến lên một nền sản xuất đại cơ khí Dựa vào những chủ trương đó, Đảng ta đã đề ranhững phương hướng chung về xây dựng và phát triển công nghiệp nước ta là: ưu tiên
9 Các Đại hội đại biểu to n qu àn qu ốc v H àn qu ội nghị Ban Chấp h nh Trung àn qu ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2006) Nxb CTQG, H,2006, tr210.
10 Sđ d,tr210.
Trang 14phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp
và phát triển nông nghiệp Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, song song với việc ưutiên phát triển công nghiệp nặng Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thờiđẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương; kết hợp xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ; kếthợp kỹ thuật hiện đại với kỹ thuật thô sơ Đặc biệt hơn để thực hiện thắng lợi nhiệm vụxây dựng và phát triển công nghiệp, Đảng ta chỉ ra vấn đề là phải tăng cường lãnh đạo
về chính sách và biện pháp; ra sức tích luỹ vốn và sử dụng vốn tiết kiệm nhất, có hiệuquả nhất; phấn đấu tăng năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm; tích cực đào tạokhoa học- kỹ thuật, cán bộ kinh tế và công nhân lành nghề; tích cực phát triển công táckhoa học -kỹ thuật; tăng cường công tác điều tra cơ bản làm cơ sở vững chắc cho việcnghiên cứu và chỉ đạo kế hoạch phát triển công nghiệp; đẩy mạnh phong trào thi đuayêu nước, vv Đảng ta chỉ rõ quá trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là quá trìnhchuyển biến cách mạng rất to lớn và sâu sắc trong nền kinh tế nước ta- đó là sự chuyểnbiến từ thủ công lạc hậu lên nửa cơ khí và cơ khí hiện đại, từ nền sản xuất nhỏ lên nềnsản xuất lớn Vì vậy, để thực hiện được sự chuyển biến cách mạng đó cần phải tăngcường lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công nghiệp, mà trong đó
phải quán triệt hai vấn đề cơ bản: Một là, phải quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo chỉ đạo và quản lý công nghiệp Hai là, phải tăng cường giáo dục tư
tưởng, làm cho cán bộ, đảng viên, công nhân, nông dân, quân đội và toàn thể nhân dânnhận rõ đường lối, chủ trương công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa theo tinh thân Nghịquyết Đại hội III và Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Như vậy, cóthể nói thời kỳ từ năm 1960 đến năm 1965 là thời kỳ Đảng ta vừa hình thành tư duy
về vai trò của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, nhưng đồng thời hình thành quá trìnhchỉ đạo công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa và đã giành được những thành tựu quantrọng trong phát triển kinh tế như đã có 90% hàng tiêu dùng tự sản xuất; kết cấu hạtầng kinh tế được xây dựng, đảm bảo cho nền kinh tế ổn định phát triển Mặt khác,lực lượng lao động phát triển theo hướng hiện đại, đã có tới 1/2 lao đông cơ khí dần