Văn hóa đã trở thành nền tảng tinh thần, là thước đo trình độ phát triển xã hội, là cội nguồn của mỗi quốc gia, dân tộc. Nền văn hóa Việt Nam chính là thành quả hàng ngàn năm lao động và sáng tạo, đấu tranh kiên cường trong dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, đồng thời là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại để hun đúc tâm hồn, khí phách, bản lĩnh của văn hóa Việt Nam.
Trang 1QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG, PHÁT
TRIỂN VĂN HÓA
MỞ ĐẦU
Văn hóa đã trở thành nền tảng tinh thần, là thước đo trình độ phát triển
xã hội, là cội nguồn của mỗi quốc gia, dân tộc Nền văn hóa Việt Nam chính
là thành quả hàng ngàn năm lao động và sáng tạo, đấu tranh kiên cường trongdựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, đồng thời là kết quả giao lưu
và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại để hun đúc tâm hồn, khí phách, bảnlĩnh của văn hóa Việt Nam
Suốt quá trình đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trãiqua nhiều thời kỳ với những nhiệm vụ trọng tâm khác nhau, bao giờ Đảng tacũng nêu cao nhiệm vụ văn hóa, coi văn hóa là một bộ phận hữu cơ của toàn bộ
sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng xã hội mới
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”trong điều kiện phát triển và hội nhập Quốc tế Trên mỗi chặng đường cáchmạng Việt Nam, cùng với đường lối lãnh đạo chung, Đảng luôn quan tâm đếnviệc hoạch định đường lối lãnh đạo xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngang tầmvới nhiệm vụ cách mạng; nhiệm vụ xây dựng văn hóa được tiến hành đồng thờivới các nhiệm vụ trọng yếu khác Trong đường lối lãnh đạo xây dựng nền vănhóa Việt Nam, Đảng đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa
có tính định hướng lâu dài
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóaVIII (7/1998) về “xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” Nghị quyết ra đời đáp ứng yêucầu, nghĩa vụ xây dựng và phát triển văn hóa của nước ta trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với phương hướng chiến lượccùng quan điểm chỉ đạo và các nhiệm vụ, giải pháp để lãnh đạo xây dựng vàphát triển nền văn hóa nước ta theo đúng cương lĩnh xây dựng đất nước trong
Trang 2thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội – Đây được coi là một nghị quyết có ýnghĩa như chiến lược văn hóa của Đảng trong thời kỳ đầu đổi mới.
NỘI DUNG
I QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA.
1 Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới.
* Trước thời kỳ đổi mới
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và lãnh tụ Hồ ChíMinh trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam luôn đề cao vị trí,vai trò của văn hóa đối với sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc Từ đó chủtrương xây dựng nền văn hóa Việt Nam vừa mang tính dân tộc, vừa hiện đại,mang tính chất xã hội chủ nghĩa Văn hóa luôn được xác định là một mục tiêu,thậm chí là mục tiêu bao trùm của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủnghĩa xã hội, đồng thời là động lực, nền tảng vững chắc nhất của cách mạng
Trong quá trrình vận động cách mạng giành chính quyền, năm 1943,
“Đề cương về văn hóa Việt Nam” ra đời và là văn kiện đầu tiên của Đảnghoạch định đường lối văn hóa Đề cương giải quyết những vấn đề rất cơ bản
về tư tưởng học thuật, về mục tiêu, nhiệm vụ của nền văn hóa nước nhà tronghoàn cảnh chưa giành được độc lập dân tộc Trong đó xác định “Mặt trận vănhóa là một trong ba mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hóa)”; “Không phải chỉlàm cách mạng chính trị mà còn phải làm cách mạng văn hóa…”; “Có lãnhđạo được phong trào văn hóa, Đảng mới ảnh hưởng được dư luận, việc tuyêntruyền của Đảng mới có hiệu quả”1 và “Phải hoàn thành cách mạng văn hóamới hoàn thành được cuộc cải tạo xã hội…”2; “Cách mạng văn hóa muốnhoàn thành phải do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo”3 Mục tiêu trướcmắt mà Đề cương văn hóa Việt Nam đề ra là xây dựng nền văn hóa mới dân1; 2; 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 316,
98, 484.
Trang 3tộc, khoa học, đại chúng và mục tiêu lâu dài là xây dựng “văn hóa xã hội chủnghĩa”1 Muốn xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng phải nắmvững ba nguyên tắc: dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa
Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng từng bước bổ sung, hoàn chỉnhđường lối lãnh đạo văn hóa, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của nhiệm vụ cáchmạng Nhưng có thể coi “Đề cương về văn hóa Việt Nam” chính là cươnglĩnh văn hoá của Đảng trong cách mạng giải phóng dân tộc, là phương hướngchỉ đạo hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong quá trình đấu tranh giành và bảo
vệ chính quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp và cả những năm sau đó,khi vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội trên Miền Bắc, vừa kháng chiến chống đếquốc Mỹ xâm lược ở Miền Nam
Ngay khi Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, ngày 3 tháng 9tháng 1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ tịch HồChí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hóa Một là, cùngvới diệt giặc đói phải diệt giặc dốt; Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhândân Đây là hai nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độchính xác và tính thời sự của nó, góp phần quan trong trọng xây dựng vàcủng cố chính quyền cách mạng thoát khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
Thực hiện cuộc vận động đời sống văn hóa mới Đầu năm 1946 BanTrung ương vận động đời sống mới được thành lập với sự tham gia của nhiềunhân vật có uy tín như Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình Hoè , màtổng thư ký là nhà Văn Nguyễn Huy Tưởng Đến tháng 3/1947 chủ tịch HồChí Minh viết tài liệu đời sống mới giải thích rất dễ hiểu những vấn đề thiếtthực trong chủ trương văn hóa quan trọng này Đường lối văn hóa khángchiến dần hình thành trong chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ra ngày25/11/1945 của Ban thường vụ Trung ương Đảng, trong bức thư về “Nhiệm
Trang 4vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay”của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946 và tạibáo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” trình bày tại Hội nghị văn hóatoàn quốc lần thứ hai tháng 7/1948 Trong đường lối xác định các nội dung:Một là, xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc,
cổ động văn hóa cứu quốc; Hai là, xây dựng nền văn hóa dân chủ mới ViệtNam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúcnày là dân tộc, dân chủ Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học, trung học,cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ; Ba là, giáodục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới; Bốn là, phát triển cái haytrong văn hoá dân tộc, đồng thời bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sứcthâm nhập của văn hoá thực dân, phản động, học cái hay, cái tốt của văn hóathế giới; Năm là, hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho côngcuộc kháng chiến kiến quốc và cho cách mạng Việt Nam
Đây là bước kế thừa, mở rộng và phát triển “Đề cương về văn hóa ViệtNam” (1943), với nội dung của chiến lược văn hóa Việt Nam trong thời kỳcách mạng dân tộc dân chủ Văn hóa - văn nghệ được xác định là một mặttrận; văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy; lấy khẩu hiệu hành động làkháng chiến hóa văn hóa và văn hóa hóa kháng chiến Vận động toàn dân xâydựng nền văn hóa mới, xóa bỏ tệ nạn văn hóa nô dịch, thực hiện nền giáo dục,phát triển “bình dân học vụ” để diệt “giặc dốt”
Trong công cuộc xây dựng xã hội mới trên miền Bắc thời kỳ khángchiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta xác định tư tưởng - văn hóa là một trong
ba cuộc cách mạng và được tiến hành đồng thời với cuộc cách mạng về khoahọc - kỹ thuật và cách mạng quan hệ sản xuất Nội dung chủ yếu của đườnglối văn hóa thời kỳ này là xây dựng nền văn hóa, văn nghệ có nội dung xã hộichủ nghĩa Tại Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960) đã nêu rõ đường lối xâydựng nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc Trong tiến
Trang 5trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hoá - tư tưởng là mộtcuộc cách mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệsản xuất và cách mạng khoa học kỹ thuật Đường lối tiến hành cuộc cáchmạng văn hoá tư tưởng, xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa mangđặc trưng dân tộc - khoa học - đại chúng tiếp tục được phát triển, bổ sungtrong những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tiếp tục cuộc cách mạng tư tưởng - văn hóa trong hoàn cảnh đất nướcthống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (sau năm 1975), Đảng
ta xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền văn hóa mới và con ngườimới xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ IV của Đảng (12/1976) xác định: Xâydựng con người mới, xây dựng nền văn hoá mới, tuyên truyền giáo dục chủnghĩa Mác - Lênin và đường lối chính sách của Đảng thấu suốt trong cán bộ,đảng viên và quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản
động của chủ nghĩa thực dân và của giai cấp bóc lột Đến Đại hội lần thứ V
của Đảng (3/1982) tiếp tục chỉ rõ nền văn hoá mới là nền văn hoá có nội dung
xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc, thấmnhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản Đồng thời Đại hội Vcũng trình bày rất đầy đủ về khái niệm “Con người mới xã hội chủ nghĩa” vàđưa ra phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm văn hóa”
Như vậy, trong thời kỳ này tuy bị chi phối bởi những điều kiện lịch sử cảnước dồn sức cho đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, nhưngđường lối văn hóa của Đảng đã hình thành và phát triển đường lối lãnh đạo pháttriển văn hóa đúng đắn, trên những nét cơ bản nhất: nêu ra quan niệm về vănhóa, cả theo nghĩa rộng là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra trong quá trình lịch sử và theo nghĩa hẹp, gồm các giá trị vănhóa tinh thần, văn hóa văn nghệ; mục tiêu của văn hóa là phục vụ cách mạng,phục vụ nhân dân làm rõ vị trí của văn hóa là động lực và là mục tiêu của sựnghiệp cách mạng, đưa ra những đặc trưng của nền văn hóa mới là dân tộc, khoa
Trang 6học và đại chúng, chỉ ra sự cần thiết của công tác lãnh đạo văn hóa và các hìnhthức lãnh đạo văn hóa của Đảng; xác định xây dựng nền văn hóa mới là một mặttrận Mà biểu hiện cao nhất là thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc khángchiến chống thực dân pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, đó không chỉ là thắng lợicủa đường lối chính trị, quân sự đúng đắn mà còn là thắng lợi của chủ nghĩa yêunước và những giá trị nhân văn, tinh thần cao đẹp của con người Việt Nam.
* Thời kỳ những năm đầu đổi mới đến khi có Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII.
Đổi mới là bước đi quan trọng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta Vào lúc đất nước đắm chìm trong khủng hoảng toàn diện kinh
tế - xã hội, cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nước được khởi xướng tạiĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), trong đó đổi mớinhận thức, tư duy lý luận là bước đi đột phá
Trên lĩnh vực lãnh đạo xây dựng nền văn hóa Việt Nam, Đảng từng bướcđổi mới tư duy lý luận, dần đi tới những nhận thức mới, quan điểm mới về vănhóa Việc coi trọng các chính sách đối với văn hóa, đối với con người thực chất
là trở về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới,quan điểm mới về văn hoá của Đảng Trong đó khẳng định: “Mỗi hoạt động vănhóa văn nghệ đều phải tính đến hiệu quả xã hội, tác động tốt đến tư tưởng, tâm
lý, tình cảm, nâng cao trình độ thẩm mỹ của nhân dân”1 Nhiệm vụ cách mạngcủa văn hóa trong thời kỳ đổi mới được Đảng xác định là: xây dựng một nền vănhóa, văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đà bản sắc dân tộc
Trên hành trình đổi mới tư duy lý luận về văn hóa, tại Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) của Đảng thông qua, nhiệm vụ cách mạngvăn hóa được xác định là: xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc Đây là lần đầu tiên Đảng đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có hai
Trang 7đặc trưng: tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thay cho quan niệm nền văn hóaViệt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có hình thức dân tộc, có tính Đảng vàtính nhân dân được nêu ra trong thời kỳ trước đó Từ đó chủ trương xây dựngnền văn hóa mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, cónội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định và biểu dương những giá trịchân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phêphán những cái lỗi thời thấp kém.
Mặt khác, Cương lĩnh năm 1991 khẳng định tiếp tục tiến hành cáchmạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, làm cho thế giớiquan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sốngtinh thần xã hội Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp củatất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại.Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dântộc, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
Cùng với các nghị quyết của các kỳ đại hội Đảng, Trung ương Đảng đãtập trung bàn thảo sâu và ra các chuyên đề về văn hóa Ngày 28/11/1987, BộChính trị ra Nghị quyết số 05/QĐ-TW về đổi mới và nâng cao trình độ lãnhđạo quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo đưavăn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới Nghị quyết BộChính trị khẳng định: Văn hóa là một bộ phận trọng yếu của cuộc cách mạng
tư tưởng văn hóa, là một lực lượng mạnh mẽ, đồng thời là mục tiêu lớn trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Các quyền tự do sáng tác, tự do phêbình của văn nghệ sĩ và công chúng, thực hiện dân chủ hóa đời sống văn họcnghệ thuật được Nghị quyết xác định rõ Như vậy, với Nghị quyết 05 của BộChính trị, lần đầu tiên trong thời kỳ đổi mới Đảng ta ra nghị quyết chuyên đề
về văn hóa, thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức của Đảng về vị trí, tầmquan trọng của văn hóa đối với sự nghiệp đổi mới đất nước
Trang 8Tháng 1 năm 1993, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 4 khóaVII ra Nghị quyết 04-NQ/TW về một số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ nhữngnăm trước mắt Hội nghị đánh dấu sự thay đổi căn bản trong nhận thức về vịtrí, vai trò của văn hóa, coi “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, một độnglực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là một mục tiêu của chủnghĩa xã hội”1 Hội nghị xác định nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của nền văn hóavăn nghệ dân tộc là phải xây dựng và phát triển nền văn hóa mới theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa - một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đặt nhiệm vụ cách mạng văn hóa trong những điều kiện mới, nhận thức
rõ hơn vai trò, vị trí của văn hóa trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước Đại hội thứ VIII của Đảng (6/1996) thể hiện rõ nét hơn đường lối,quan điểm của Đảng về lãnh đạo văn hóa, khẳng định: “Văn hóa là nền tảngtinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế - xã hội” 2 Nghị quyết Đại hội VIII chỉ rõ: “Mọi hoạt động văn hóa vănnghệ phải nhằm xây dựng và phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lốisống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội”3
Đại hội lần thứ VIII đặt nền móng cho việc định hình đường lối lãnhđạo văn hóa của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới Trên cơ sở Nghị quyết đượcđại hội thông qua, đường lối của Đảng trên từng lĩnh vực từng bước được đưavào cuộc sống, trong đó có đường lối lãnh đạo văn hóa Theo phương hướng
đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII ra đời chính là bước đi quantrọng trong quá trình hoạch định trong đường lối lãnh đạo văn hóa của Đảngthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2 Nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII
trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 98.
2; 3 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996, tr 110, 111.
Trang 9Từ ngày 6 đến ngày 16/7/1998, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương
Đảng tiến hành Hội nghị lần thứ 5 khóa VIII, ra Nghị quyết về “xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”
Nghị quyết Trung ương 5 ngoài phần mở đầu được kết cấu thành 3 phần.
Phần I: Về thực trạng văn hóa nước ta;
Phần II: Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa;Phần III: Những giải pháp lớn xây dựng và phát triển văn hóa
Mở đầu, Nghị quyết trình bày khái quát quá trình hình thành nền văn hóaViệt Nam; sự kế tục, bổ sung và phát huy nền văn hóa Việt Nam trong thời đại
Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa
xã hội; khẳng định vai trò, vị trí của văn hóa đối với sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Về thực trạng nền văn hóa nước ta, Nghị quyết khẳng định: “Tư tưởng,đạo đức và lối sống là những lĩnh vực then chốt của văn hóa, đã có nhữngchuyển biến quan trọng Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đượcvận dụng và phát triển sáng tạo ngày càng tỏ rõ giá trị vững bền làm nền tảng tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng nước ta, nhân tốhàng đầu bảo đảm đời sống tinh thần xã hội phát triển đúng hướng”1
Nghị quyết nêu rõ những thành tựu của quá trình xây dựng nền văn hóaViệt Nam mới, đó là: Ý thức phấn đấu cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,tinh thần trách nhiệm và năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ, đảng viên đượcnâng lên một bước Tính năng động và tính tích cực công dân được phát huy,
sở trường và năng lực cá nhân được khuyến khích Không khí dân chủ trong xãhội tăng lên Thế hệ trẻ tiếp thu nhanh những kiến thức mới và có ý chí vươnlên lập thân, lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Những việc làm thiếtthực hướng về cội nguồn, về cách mạng và kháng chiến, tưởng nhớ các anhhùng dân tộc, quý trọng các danh nhân văn hóa, đền ơn đáp nghĩa những người
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 42.
Trang 10có công, giúp đỡ những người hoạn nạn trở thành phong trào quần chúng Tự
do tín ngưỡng và không tín ngưỡng được tôn trọng Sự nghiệp giáo dục, khoahọc thu được những thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, trình độhọc vấn của nhân dân, làm tăng thêm sức mạnh nội sinh Trên lĩnh vực vănhọc, nghệ thuật, các hoạt động sáng tạo có bước phát triển mới
Bên cạnh đó, Nghị quyết cũng thẳng thắn chỉ ra những mặt yếu kémcủa nền văn hóa nước ta, trước hết trong nhận thức tư tưởng, trong đạo đức,lối sống Có một thực tế là: “Trước những biến động chính trị phức tạp trênthế giới, một số người dao động, hoài nghi về con đường xã hội chủ nghĩa,phủ nhận thành quả của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới, phủ nhận conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; phủ nhận lịch sử cách mạng ViệtNam dưới sự lãnh đạo của Đảng Không ít người còn mơ hồ, bàng quan hoặcmất cảnh giác trước những luận điệu thù địch xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta”1
Hình thành trong xã hội ta là tệ sùng bái nước ngoài, coi thường nhữnggiá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ Không íttrường hợp vì đồng tiền và danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệthầy trò, đồng chí, đồng nghiệp Buôn lậu và tham nhũng phát triển Ma túy,mại dâm và các tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan khá phổ biến.Nhiều hũ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cưới, việc tang, lễ hội
“Nghiêm trọng hơn là sự suy thoái về đạo đức, lối sống ở một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ có chức, có quyền Nạn thamnhũng, dùng tiền Nhà nước tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đọa không được ngănchặn có hiệu quả Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựađịa vị, cục bộ, địa phương, bè phái, mất đoàn kết khá phổ biến Những tệ nạn đógây sự bất bình của nhân dân, làm tổn tương uy tín của Đảng, của Nhà nước”
Có thể nói, Nghị quyết đã vạch rõ nhiều mặt yếu kém của văn hóa, thểhiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong sáng tạo văn học nghệ thuật,định hướng tư tưởng, thẩm mỹ và cả trong công tác quản lý Đồng thời, Nghị
Trang 11quyết cũng đề cập đến nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan đưađến sự yếu kém, xuống cấp của văn hóa nước ta Về chủ quan, Nghị quyết nêurõ: “Trong khi tập trung sức vào nhiệm vụ kinh tế, Đảng chưa lường hết nhữngtác động tiêu cực , từ đó đặt đúng vị trí của văn hóa, chưa coi trọng công tácgiáo dục về tư tưởng, đạo đức và lối sống, thiếu các biện pháp cần thiết trên cảhai mặt “xây” và “chống” trên lĩnh vực văn hóa ”1 “Việc xử lý những phần tửthoái hóa biến chất trong Đảng và bộ máy Nhà nước chưa nghiêm Tinh thần tựphê bình và phê bình sa sút ở nhiều cấp bộ Đảng Nội dung giáo dục tư tưởng,chính trị trong sinh hoạt đảng và các đoàn thể rất yếu Những điều đó làm suygiảm niềm tin của nhân dân vào đội ngũ cán bộ, nhưng Trung ương và BộChính trị, Chính phủ chưa có biện pháp khắc phục hữu hiệu” 2.
Nội dung quan trọng của Nghị quyết 05 chính là vạch ra phương hướng,
nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa Trong nội dung này, Nghị quyết xác
định phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa nước ta là “phát huy chủnghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tựcường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xãhội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân
cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đờisống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắclực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” 3
Đồng thời, Nghị quyết nêu rõ 5 quan điểm chỉ đạo cơ bản, đó là:
1 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là độnglực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội;
1 ; 2; 3 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, sđd
tr.52, 53, 54.
Trang 122 Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,đạm đà bản sắc dân tộc;
3 Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trongcộng đồng các dân tộc Việt Nam;
4 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảnglãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng;
5 Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một sựnghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trìthận trọng
Nghị quyết xác định 10 nhiệm vụ cụ thể nhằm thực hiện phương hướngchung, đó là:
1 Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới;
2 Xây dựng môi trường văn hóa;
3 Phát triển sự nghiệp văn học - nghệ thuật;
4 Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa;
5 Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ;
6 Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng;
7 Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số;
8 Chính sách văn hóa đối với tôn giáo;
9 Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa;
10 Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa
Đặc biệt, Nghị quyết nhấn mạnh những nhiệm vụ cấp bách đến năm
2000, trong đó “đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lốisống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết trong các tổ chứcĐảng và Nhà nước, trong các đoàn thể quần chúng và trong từng gia đình
Kiên quyết loại bỏ những phần tử thoái hóa biến chất về đạo đức rakhỏi tổ chức đảng và cơ quan Nhà nước Nghiêm trị bọn tội phạm Ngăn chặn
và đẩy lùi các hoạt động phản văn hóa, các sản phẩm văn hóa độc hại
Trang 13Xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, đẩy lùi
hủ tục, các tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm, bạo lực, gây rối trật tự công cộng.Cải thiện đời sống văn hóa ở những vùng đời sống văn hóa còn quá thấp kém,nhất là những vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bàocác dân tộc thiểu số, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất về đời sống văn hóa tinhthần của nhân dân” 1
Về những giải pháp lớn xây dựng và phát triển văn hóa, Nghị quyết
nêu rõ 4 giải pháp cơ bản: Một là, mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêunước gắn với thi đua yêu nước và phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”; Hai là, xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách vănhóa; Ba là, tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa; Bốn
là, nâng cao hiệu quả của Đảng trên lĩnh vực văn hóa
Nhằm quán triệt và thực hiện tốt nhiệm lãnh đạo văn hóa, Nghị quyết yêucầu, “các cấp ủy đảng và tổ chức đảng nghiêm túc xem xét trách nhiệm lãnh đạocủa mình, rút ra những bài học kinh nghiệm lãnh đạo văn hóa, đẩy mạnh côngtác xây dựng Đảng Tiến hành sinh hoạt chính trị tự phê bình và phê bình về tưtưởng, đạo đức, lối sống trong toàn đảng và bộ máy Nhà nước, trước hết là trongđội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý Kết quả nghiên cứu, quán triệt Nghị quyếtphải được thể hiện trong việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động củacác cấp, các ngành, trong việc phát huy vai trò gương mẫu về tư tưởng, đạo đức,lối sống văn hóa của cán bộ, đảng viên, viên chức nhà nước
Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcvăn hóa dân tộc là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng xã hộichủ nghĩa của nước ta, đòi hỏi ý chí cách mạng kiên định, trình độ trí tuệ vàtính tự giác cao Mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là các ủy viên Ban Chấphành Trung ương nêu cao vai trò gương mẫu của người cộng sản, động viên,
Trang 14tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết, làm theo lời Bác Hồ: “Muốnxây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa”.
Toàn đảng, toàn dân ta ra sức phấn đấu để Tổ quốc ta mãi mãi là quốcgia văn hiến, dân tộc ta là một dân tộc văn hóa, nền văn hóa nước ta khôngngừng phát triển, xứng đáng với tầm vóc dân tộc ta trong lịch sử và trong thếgiới hiện đại” 1
Đến Hội nghị Trng ương 9 (khoá IX) tháng 1 năm 2004, Đảng ta xácđịnh thêm “phát triển văn hoá đồng bộ với phát triển kinh tế”
Tại Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) tháng 7 năm 2004 đặt vấn đềđảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựngchỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa -nền tảng - tinh thần xã hội Đồng thời cũng nhận định: cơ chế thị trường đãlàm thay đổi mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đờisống xã hội, đa dạng hóa thị hiếu và phương thức sinh hoạt văn hóa Do đóphạm vi, vai trò của dân chủ hóa - xã hội hóa và của cá nhân ngày càng tănglên và mở rộng là những thách thức mới đối với sự lãnh đạo và quản lý côngtác văn hóa của Đảng và Nhà nước ta
Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đólàm sống lại bức tranh của nền văn hóa đất nước trong tương lai Đó là nềnvăn hóa với vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực thúcđẩy kinh tế - xã hội phát triển, gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa -hiện đạihóa đất nước, gắn với những vấn đề nảy sinh trong xu thế toàn cầu hoá và nềnkinh tế thị trường
Có thể nói, Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) ra đời không chỉ làmột văn kiện mang tính đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trên lĩnhvực văn hóa, mà còn thể hiện tư duy lý luận văn hóa một cách toàn diện và
Trang 15sâu sắc trong giai đoạn cách mạng mới Do vậy, sự phát triển toàn diện vàsáng tạo đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam thời kỳ đổimới của bản Nghị quyết này thể hiện qua những nội dung đó là:
II NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 (KHÓA VIII) - SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ SÁNG TẠO ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1 Khái quát, định hình về cơ bản đường lối, quan điểm của Đảng lãnh đạo văn hóa thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng về văn hoá, phải xây dựng văn hóa từtrong Đảng, trong bộ máy Nhà nước như Bác Hồ đã dạy “Đảng ta là đạo đức, làvăn minh Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, cơ bản và chiến lược không chỉ đốivới công tác lãnh đạo mà cả công tác quản lý văn hoá, với mỗi cán bộ, đảngviên Có thể nói, Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đó thể hiện sự phát triển cảnhận thức và tư duy lý luận về văn hóa, lãnh đạo văn hóa của Đảng Đó cũngchính là kết tinh của sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh về văn hóa, về xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa, về phươngpháp lãnh đạo văn hóa, quản lý văn hóa; là sản phẩm từ tổng kết lý luận và thựctiễn trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hóa của Đảng
Từ nhận thức văn hóa, bao gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật (Đềcương văn hóa Việt Nam 1943) đến văn hóa bao gồm: tư tưởng, đạo đức, lốisống, khoa học, giáo dục - đào tạo, thông đại chúng, văn học - nghệ thuật, tôngiáo, tín ngưỡng…
Từ nền văn hóa mới: dân tộc, khoa học, đại chúng; dân tộc là hình thức,tân dân chủ là nội dung (1943); là nền văn hóa “có nội dung xã hội chủ nghĩa
và tính dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân sâu sắc” (tại Đại hội V củaĐảng) đến nền văn hóa mang tính dân tộc, hiện đại, nhân văn (Hiến pháp