Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
p BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRẦN NGỌC TÂN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN NGỌC TÂN CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ TÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những kết nêu luận văn chưa sử dụng cơng trình khác Những thông tin tham khảo luận văn trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Tác giả luận văn Trần Ngọc Tân LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi trình nghiên cứu viết luận văn Những gợi ý, định hướng nhận xét, đánh giá giúp tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Luật, thầy cô Khoa đào tạo sau Đại học Viện Đại học mở Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, hỗ trợ tài liệu động viên tinh thần cho suốt trình thực luận văn Nội dung luận văn tồn tại, mong nhận góp ý hồn thiện để tiếp tục nghiên cứu vấn đề có liên quan Tác giả luận văn Trần Ngọc Tân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 11 1.1 Khái quát quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 11 1.1.1 Khái niệm quảng cáo quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 11 1.1.2 Đặc điểm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 17 1.1.3 Hậu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 23 1.2 Khái quát pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.1 Khái niệm pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.2 Nội dung pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 25 1.3 Ý nghĩa việc kiểm soát hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 32 Kết luận chương 1: 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 36 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng thực tiễn thực 36 2.1.1 Hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng giá sản phẩm 40 2.1.2 Hình thức quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng bao bì nguồn gốc sản phẩm 44 2.1.3 Hình thức quảng cáo đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng chất lượng hàng hóa, dịch vụ 46 2.2 Thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo bắt chước thực tiễn thực 49 2.3 Thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo so sánh thực tiễn thực 56 Kết luận chương 70 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 71 3.1 Phương hướng hoàn thiện 71 3.2 Giải pháp cụ thể 72 3.2.1 Giải pháp Quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng 72 3.2.2 Giải pháp hành vi quảng cáo bắt chước 73 3.2.3 Giải pháp hành vi quảng cáo so sánh 74 Kết luận chương 3: 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHND: Cộng hòa nhân dân TPP: Trafic- Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) 3.TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Biểu đồ đánh giá mức độ tin cậy vào thông tin quảng cáo Hình 2.2: Biểu đồ khảo sát nhãn hiệu bột giặt người tiêu dùng sử dụng Hình 2.3: Biểu đồ nhận diện bột giặt so sánh sản phẩm quảng cáo TP Việt trì, tỉnh Phú Thọ Hình 2.4: Biểu đồ nhận diện bột giặt so sánh sản phẩm quảng cáo huyện Thanh Hà, Hải Dương Hình 2.5: Biểu đồ nhận diện bột giặt so sánh sản phẩm quảng cáo TP Nam Định, tỉnh Nam Định Hình 2.6: Biểu đồ nhận diện bột giặt so sánh sản phẩm quảng cáo Q Cầu Giấy, Hà Nội Hình 2.7: Biểu đồ thể tác động quảng cáo đến hành vi mua người tiêu dùng Hình 2.8: Biểu đồ đánh giá mức độ tin cậy vào thông tin quảng cáo Hình 2.9: Biểu đồ nhận thức người tiêu dùng khả vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi quảng cáo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với đặc trưng kinh tế chuyển đổi, Việt Nam vận dụng nguyên lý chế thị trường mà trước chưa biết đến kinh tế kế hoạch hóa tập trung Chúng ta dần quen với việc vận dụng động lực phát triển cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, đó, góc độ kinh tế học, cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh tế tham gia thị trường nhằm giành giật lợi ích kinh tế Cạnh tranh đem lại cho thị trường cho đời sống xã hội diện mạo mới, linh hoạt hơn, đa dạng phong phú ngày phát triển, đồng thời làm nảy sinh vấn đề xã hội mà trước chưa xuất thực tế Cho đến nay, cạnh tranh khơng khái niệm mẻ đời sống kinh tếxã hội khoa học pháp lý Việt Nam Tuy nhiên công tác lập pháp thực thi pháp luật cạnh tranh chưa thực đạt hiệu Cạnh tranh “quan hệ tay ba” doanh nghiệp với với người tiêu dùng Các doanh nghiệp đua lấy lòng khách hàng Khách hàng người có quyền lựa chọn chủ thể cung ứng sản phẩm cho Kết cạnh tranh thương trường làm cho người chiến thắng mở rộng thị phần tăng lợi nhuận Chính “giục giã” lợi nhuận mà chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh tham gia vào thị trường ln khơng ngừng ganh đua để tranh giành hội tốt cho Họ tích cực giới thiệu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thương hiệu tới người tiêu dùng Cũng lẽ mà hoạt động quảng cáo đời, cụ thể quảng cáo nhằm mục đích thương mại Ý nghĩa hoạt động quảng cáo nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng người tiêu dùng cách cung cấp thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục sản phẩm hay dịch vụ người bán Theo chiều dài lịch sử, quảng cáo trở nên đa dạng hình thức như: quảng cáo truyền hình; báo chí; Internet; phát thanh; quảng cáo qua bưu điện; quảng cáo phương tiện vận chuyển; quảng cáo qua ấn phẩm danh bạ doanh nghiệp; quảng cáo tờ rơi, áp-phích, pano hay băng rơn, bao bì sản phẩm, truyền miệng, qua SMS,… Có thể thấy thời đại kinh tế thị trường ngày phát triển, quảng cáo trở thành công cụ giúp doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm tới khách hàng cách nhanh chóng hiệu đồng thời giúp họ nâng cao khả cạnh tranh, thu hút khách hàng nhằm chiếm lĩnh thị trường Còn người tiêu dùng, quảng cáo giúp họ nắm bắt thông tin sản phẩm, thơng tin thị trường từ giúp họ đưa định tiêu dùng hợp lí Chính vai trò quan trọng mà hoạt động quảng cáo nảy sinh nhiều mặt trái, đơi trở thành phương tiện hữu hiệu để doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Đã có khơng doanh nghiệp lợi dụng quảng cáo phương tiện để hạ thấp sản phẩm đối thủ cạnh tranh cố tình đưa thơng tin gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng một vài đặc tính sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm cách trái luật, trái đạo đức kinh doanh Đó hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Có thể kể đến quảng cáo bột giặt Ariel, quảng cáo bắt chước Pond’s E100, quảng cáo không trung thực nguồn gốc, chất lượng sản phẩm đồ gia dụng Sunhouse, mỳ ăn liền Omachi, mỹ phẩm White Doctors tên khác Quảng cáo cách dễ dàng để tiếp cận với người tiêu dùng, Việt Nam đứng thứ top 10 quốc gia tin vào quảng cáo theo nghiên cứu công ty Nielsen Trong nhiều năm qua, hàng loạt sản phẩm chất lượng bán giúp sức quảng cáo sai lệch Một lần cho thấy người tiêu dùng không thực thượng đế mà miếng mồi ngon Phải niềm tin thượng đế đặt nhầm chỗ hay quảng cáo sai lệch khơng xử lý nghiêm minh Là thượng đế với vị mình, người tiêu dùng nhận sản phẩm cạnh tranh với chất lượng uy tín dịch vụ tin cậy từ nhà cung cấp, chẳng có đáng để nói sản phẩm thực bị phạt quảng cáo so sánh Trong đó, số lớn nhiều quảng cáo vào khung vàng (từ 19 55 đến 21 15) hàng ngày, đơn cử để quảng cáo trước chương trình Ai triệu phú phát sóng VTV3 thứ ba hàng tuần, doanh nghiệp trả đến 150 triệu đồng Đối với đài truyền hình địa phương, số nhỏ không triệu đồng cho quảng cáo chiếm dung lượng 30 giây Trong đó, hình thức báo in, chi phí quảng cáo cũng không nhỏ Cụ thể, để đăng mẩu quảng cáo tờ báo Người Lao động, doanh nghiệp trả từ từ 10 triệu đồng đến 22 triệu đồng, tùy vào vị trí màu sắc quảng cáo Còn báo An ninh thủ đơ, chi phí phải bỏ để có mẩu quảng cáo chiếm 1/8 trang báo từ 3triệu 300 nghìn đồng đến triệu đồng Có thể thấy, số tương đối lớn, song doanh nghiệp không đăng quảng cáo hay hai lần, chi phí để thực hoạt động thực tế lớn gấp gội Do đó, nhiều doanh nghiệp, việc cố tình quảng cáo vi phạm pháp luật, mặt gây ý người tiêu dùng, mặt khác khiến quan báo chí vào mạnh mẽ, phép tốn khơn ngoan để tiếp thị sản phẩm cho Họ sẵn sàng chấp nhận mức phát Cục quản lý cạnh tranh mức phạt mang tính chất hình thức, khơng ảnh hưởng nhiều đến lợi ích họ 69 Kết luận chương Từ kết nghiên cứu chương thấy rằng: - Pháp luật chống hành quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tồn Việt Nam, Nhà nước xác định hành vi gây nguy hại cho tính hiệu thị trường, cho doanh nghiệp chân thị trường - Luật Cạnh tranh tiếp cận theo hướng cấm tuyệt đối hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, không phụ thuộc vào thị phần chủ thể thực hành vi; khơng phụ thuộc vào hậu có gây hay không chủ thể thị trường - Các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định Luật Cạnh tranh văn luật chuyên ngành, bao gồm (1) 03 hành vi quảng cáo sai thật, đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng, quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước quy định Luật Cạnh tranh; (2) hành vi quảng cáo bị cấm luật chuyên ngành Luật Quảng cáo Luật Thương mại - Thực tiễn thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đa dạng phức tạp Việt Nam chưa kiểm soát hết - Biện pháp xử lý vi phạm q nhẹ, chưa có tính răn đe, chưa phòng ngừa hạn chế hiệu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tế 70 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 3.1 Phương hướng hồn thiện Pháp luật hành tồn nhiều vấn đề dẫn đến việc áp dụng thực tiễn chưa thật hiệu mục đích ban hành Do đó, pháp luật cần hồn thiện theo hướng bổ sung quy định giải thích thuật ngữ, xác định hành vi chủ thể có bị vi phạm hay khơng, từ xây dựng mức độ xử phạt hợp lí Mặt khác pháp luật không nên quy định cách cứng nhắc, mà cần linh hoạt để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời đại Cụ thể: - Hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng đồng văn pháp luật Hiện nay, quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật không thống văn luật hay văn luật mà quy định tồn nhiều văn Luật Cạnh tranh 2004 (kể Luật Cạnh tranh 2018), Luật Thương mại 2005, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa,…cùng văn luật khác Do có hành vi vi phạm xảy mà đối tượng chịu thiệt hại đa dạng mặt chủ thể văn khơng có thống gây việc lúng túng cho bên liên quan công tác tra cứu lựa chọn luật áp dụng để giải - Hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh để nâng cao ý thức cá nhân, tổ chức thực hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng quảng cáo để nâng cao vị thị trường Đối với hoạt động cần có quy tắc để kiểm tra, giám sát, đảm bảo cho hoạt động thực cách trơn tru Hoạt động cạnh tranh 71 chủ thể kinh tế vậy, cần phải có quy tắc quy định pháp luật điều chỉnh, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dựa vào quy định để điều chỉnh hành vi cho phù hợp, từ giúp cho kinh tế vận hành cách linh hoạt, ổn định bền vững - Hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh để đảm bảo tính hiệu chế tài xử lý, nâng cao tính răn đe pháp luật Một cách quản lý xã hội hiệu áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm, Hiện nay, chế tài xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh chưa đủ “sức nặng” để khiến chủ thể vi phạm phải e ngại, cân nhắc trước thực hành vi sai trái dẫn đến tình trạng họ chấp nhận răn đe pháp luật tiếp tục thực hành vi vi phạm Đồng thời pháp luật chưa thể theo kịp chủ thể họ ngày có nhiều chiêu trò lách luật, cần phải quy định chặt chẽ nâng cao “độ nặng” xử lí vi phạm cạnh tranh không lành mạnh 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp Quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Để thực hóa phương hướng hồn thiện mà đề tài đề ra, cần bổ sung giải pháp cụ thể sau: - Đưa định nghĩa rõ ràng, cụ thể hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối, quảng cáo gây nhầm lẫn tiêu chí để nhận diện hành vi - Mỗi lĩnh vực lại có hình thức nhiều hình thức quảng cáo đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng khác mà học tập số nước giới, Việt Nam nên đưa số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề số ngành đặc thù 72 - Việc thẩm định tính chất gian dối, tính gây nhầm lẫn hành vi quảng cáo vấn đề quan trọng cốt lõi việc xác định mức độ vi phạm chế tài áp dụng để xử lý cần trọng xây dựng cách cụ thể quy định vấn đề - Tăng mức phạt, khung phạt phù hợp để đảm bảo tính răn đe pháp luật chủ thể vi phạm Bên cạnh đó, quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định mức độ thiệt hại phải bồi thường đối người tiêu dùng doanh nghiệp đối thủ Hiện nay, Nghị định hướng dẫn xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực cạnh tranh dẫn chiếu đến Luật Dân mức độ bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà chưa có quy định cụ thể, vậy, cần bổ sung quy định cụ thể để điều chỉnh riêng cho vấn đề - Có biện pháp xử lý hình doanh nghiệp có hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh có đầy đủ dấu hiệu truy cứu trách nhiệm hình 3.2.2 Giải pháp hành vi quảng cáo bắt chước Việc pháp luật chưa giải triệt để hành vi quảng cáo bắt chước pháp luật quy định vấn đề chưa chặt chẽ Do đó, để hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, cần phải có giải pháp cụ thể sau: - Quy định cách chi tiết định nghĩa bắt chước - Xây dựng tiêu đánh giá, tiêu chuẩn để làm xác định mức độ bắt chước: + Về màu sắc: màu (phụ), đậm (nhạt), chủ đạo, … theo tỉ lệ phần trăm diện tích + Về hình ảnh: hình ảnh chính, bật, mang tính biểu tượng; hình ảnh phụ, làm nền, … theo tỉ lệ phần trăm diện tích (số lần xuất quảng cáo truyền hình) 73 + Về âm thanh: theo âm điệu, nhịp phách, … - Quy định cụ thể mức độ vi phạm mức xử phạt vào mức độ bắt chước, mức độ bắt chước cao xử phạt nặng đồng thời để tăng tính răn đe cho doanh nghiệp số tiền phạt khơng số cụ thể theo Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ mà cần trực tiếp đánh vào doanh thu doanh nghiệp có từ hành vi vi phạm + Có biện pháp xử lý hình doanh nghiệp có hành vi quảng cáo bắt chước nhằm cạnh tranh không lành mạnh có đầy đủ dấu hiệu truy cứu trách nhiệm hình 3.2.3 Giải pháp hành vi quảng cáo so sánh Có thể thấy, thực trạng chung ba hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chưa xây dựng khái niệm hành vi chế tài xử phạt hành chưa đảm bảo tính răn đe Quảng cáo so sánh khơng nằm ngồi đường biên quy phạm Do đó, tác giả kiến nghị: - Hồn thiện quy định pháp luật, loại bỏ kẽ hở khiến doanh nghiệp lợi dụng để thực hành vi nhằm cạnh tranh không lành mạnh: +Bổ sung quy định khái niệm “quảng cáo so sánh”, dấu hiệu quảng cáo so sánh Cụ thể, quy định khái niệm “quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo mà sản phẩm quảng cáo có nội dung khiến người tiêu dùng nhận cách trực tiếp hay gián tiếp một vài sản phẩm loại doanh nghiệp khác” Khái niệm bao hàm trường hợp quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chưa xử lý triệt để trước đó, giải vướng mắc việc xử lý hành vi quảng cáo cách gián tiếp khiến người tiêu dùng nhận sản phẩm bị so sánh doanh nghiệp khác + Quy định cụ thể tiêu chí bị cấm quảng cáo so sánh giá, màu sắc, bao bì, chất liệu, cơng dụng, thành phần, 74 - Bổ sung chế tài xử lý hành vi quảng cáo so sánh: + Bổ sung trách nhiệm pháp lý quan hay thương nhân thực quảng cáo có vi phạm trường hợp doanh nghiệp thuê quan, thương nhân thực quảng cáo Trong trường hợp này, doanh nghiệp thuê doanh nghiệp khác quảng cáo phải liên đới chịu trách nhiệm + Tăng cường tính răn đe xử lý hành vi vi phạm Thay quy định mức phạt cứng nhắc nay, nên quy định xử phạt theo tỷ lệ doanh thu doanh nghiệp Ví dụ, quy định mức phạt hành vi phạt 1% doanh thu năm tài có hành vi vi phạm doanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp thực hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đối thủ, cố tình tái phạm, bổ sung hình thức xử lý khác thu hồi giấy phép kinh doanh đình hoạt động kinh doanh Với quy định này, làm giảm áp lực cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, đồng thời tăng sức răn đe doanh nghiệp có nguồn thu lớn + Có biện pháp xử lý hình doanh nghiệp có hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh có đầy đủ dấu hiệu truy cứu trách nhiệm hình 75 Kết luận chương 3: - Pháp luật hành tồn nhiều vấn đề dẫn đến việc áp dụng thực tiễn chưa thật hiệu mục đích ban hành Do đó, pháp luật cần hồn thiện theo hướng bổ sung quy định giải thích thuật ngữ, xác định hành vi chủ thể có bị vi phạm hay khơng, từ xây dựng mức độ xử phạt hợp lí - Khơng nên quy định cách cứng nhắc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh cách cụ thể, mà cần linh hoạt để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời đại - Cần cụ thể hóa nội dung, biểu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt hành vi quảng cáo so sánh quảng cáo bắt chước - Tăng cường chế tài xử lý mạnh hơn, bao gồm xử lý hình cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm xâm phạm nghiêm trọng trật tự cạnh tranh 76 KẾT LUẬN Cả ba hình thức quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói tồn vấn đề: Một là, pháp luật chưa đưa khái niệm cụ thể khiến quan quản lý nhà nước lúng túng việc xử lý vi phạm Hai là, chế tài xử phạt nhẹ khiến doanh nghiệp chấp nhận bị xử phạt mục đích họ hồn thành có vào dư luận thương hiệu họ gây nhiều ý Ba là, phát sinh tranh chấp người tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh việc họ phải chịu hậu từ hành vi quảng cáo sai thật doanh nghiệp thường tranh chấp nhỏ lẻ khơng có lên tiếng từ phía người tiêu dùng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh không xử lý cách triệt để Và vụ việc trường hợp đưa giải có tiếng nói người tiêu dùng hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, dư luận xã hội có lên tiếng từ phía quan quản lý nhà nước Mặc dù quảng cáo có vai trò quan trọng phát triển kinh tế khơng nhìn nhận cách thực tế hậu sử dụng để cạnh tranh khơng lành mạnh Sức mạnh quảng cáo hay tính “sát thương” thể thơng qua nhận thức người tiêu dùng sản phẩm quảng cáo Để phát triển kinh tế cách bền vững cần thiết phải xây dựng mơi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh Vì để hạn chế chí loại bỏ hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh phải nâng cao ý thức pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, pháp luật cần xác định địa trách nhiệm cách cụ thể, tổ chức xã hội người tiêu dùng cần phải tích cực việc xử phạt vi phạm phải thật nghiêm minh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Hệ thống văn pháp luật Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 Pháp lệnh Quảng cáo 2001 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 Bộ luật Dân 2015 Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 Luật Quảng cáo CHND Trung Hoa ngày 27/10/1994 (có hiệu lực từ ngày 1/2/1995) 10 Nghị định 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo 11 Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 12 Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quảng cáo 13 Pháp lệnh số 82-280 ngày 23/7/1992 áp dụng cho Khoản Điều 27 Bộ luật Thương mại Cộng hòa Pháp ngày 30/9/1986 tự thông tin quy định nguyên tắc chung chế độ áp dụng cho quảng cáo tài trợ 14.Chỉ thị 97/360/CE Quốc hội Châu Âu Cộng đồng Châu Âu sử đổi Chỉ thị 89/552/CE Cộng đồng Châu Âu nhằm phối hợp số biện pháp pháp luật, 78 quy tắc hành quốc gia thành viên việc thực hoạt động phát truyền hình II Giáo trình, tạp chí, báo ThS Lê Anh Tuấn, “Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Việt Nam” - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2013; 2.ThS Hồ Thị Duyên, “Đạo đức kinh doanh hoạt động quảng cáo” - Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5/2015; TS Nguyễn Thị Dung, “Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thực trạng hướng hồn thiện”- Tạp chí Luật học số 12/2011; ThS Vũ phương Đông, “Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo theo pháp luật số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” Tạp chí Luật học số 11/2011 ThS Lê Thị Lợi, “Phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật việt nam”- Tạp chí Luật học số 7/2014; ThS Nguyễn Như Chính, “Quy định kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo thương mại- thực trạng hướng hoàn thiện”- Tạp chí Luật học số 11/2014; ThS Lê Hương Giang, “Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo truyền hình Việt nam”- Tạp chí Luật học số 8/2014; TS Nguyễn Thị Dung, “Lý luận thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại”- Tạp chí Luật học số 9/2014; TS Nguyễn Thị Yến, “Hoạt động quảng cáo bị cấm theo pháp luật hành- bất cập kiến nghị hoàn thiện”- Tạp chí Luật học số 9/2014; 10 TS Phan Huy Hồng, “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh- nghiên cứu so sánh luật”- Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2007; 79 11 ThS Nguyễn Thị Dung, “Khái niệm "quảng cáo" pháp luật việt nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”- Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2005; 12 ThS Phùng Bích Ngọc, “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2004”- Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2013; 13 ThS Nguyễn Thị Trâm, “Áp dụng quy định luật cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn”- Tạp chí Kiểm sát số 9/2007; 14 ThS Hồ Thị Duyên, “Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnhmột số vấn đề lý luận”- Tạp chí Thanh tra số 5/2015; III Website https://www.youtube.com/watch?v=w3t6K2JcJak https://www.youtube.com/watch?v=R6O57DeADao http://pl-law.vn/kien-thuc-phap-luat/khac/3645-cac-hanh-vi-quang-cao-nhamcanh-tranh-khong-lanh-manh-bi-cam-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-canhtranh.html 4.http://123doc.org/document/318508-thuc-tien-thuc-hien-quang-cao-nham-canhtranh-khong-lanh-manh.htm 5.http://luatduonggia.vn/vu-viec-thuc-tien-ve-quang-cao-nham-canh-tranh-khonglanh-manh http://www.brandsvietnam.com/4926-Quang-cao-va-nhung-van-de-phap-luatcanh-tranh http://tapchitaichinh.vn/dien-dan-khoa-hoc/hoat-dong-quang-cao-va-nhung-vande-dat-ra-duoi-goc-do-phap-luat-canh-tranh-52249.html http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2014/11/366155/ 80 http://www.ezlawblog.com/2015/05/the-nao-la-canh-tranh-khong-lanhmanh.html 10.http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/bao-dong-canh-tranh-khong-lanh-manh835864.tpo 11 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190& p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=13774873 12 http://www.vba.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1020 7:canh-tranh-khong-lanh-manh-ke-thu-cua-doanh-nghiep-chanchinh&catid=72:van-ban-phap-luat&Itemid=185 13 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/494 14 http://www.nguoiduatin.vn/lam-gi-de-kiem-soat-canh-tranh-khong-lanh-manha14887.html 15 http://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Xu-ly-hanh-vi-quang-cao-nham-canh-tranh- khong-lanh-manh-276845/ 16 http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/canh-tranh-khong-lanh-manh-nhin-tu-goc- do-quang-cao-877803.tpo 81 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG Quảng cáo bột giặt Ariel có hình ảnh so sánh với sản phẩm bột giặt khác https://www.youtube.com/watch?v=C4avUijR26M Họ tên: Nghề nghiệp: Sinh viên Nội trợ Công nhân viên chức Nghề nghiệp khác Khu vực bạn sinh sống: Thành phố Hà Nội Thành phố khác Khu vực nông thôn Khu vực trung du, miền núi Nhãn hiệu bột giặt bạn sử dụng: Omo Tide Ariel Nhãn hiệu khác 82 Lý bạn lựa chọn loại bột giặt sử dụng: Do thói quen Do theo dõi quảng cáo Lý khác Mức độ tin tưởng vào thông tin mà quảng cáo đem lại: Không tin tưởng Tuyệt đối tin tưởng Trong quảng cáo xuất hình ảnh sản phẩm bị làm mờ Hình ảnh khiến bạn liên tưởng đến sản phẩm bột giặt nào: Omo Tide Omo Tide Sản phẩm khác Không nhận diện Nội dung quảng cáo tác động đến hành vi mua bạn nào: Tiếp tục sử dụng nhãn hiệu bột giặt sử dụng Sẽ thử sử dụng sản phẩm Ariel Nhận thức bạn hành vi so sánh sản phẩm nhãn hiệu bột giặt Ariel với sản phẩm bột giặt khác: Cho hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm pháp luật cạnh tranh Cho hành vi sai, trái đạo đức kinh doanh, nhiên không vi phạm pháp luật Cho hành vi đem lại thông tin cần thiết cho người tiêu dùng Không có ý kiến hành vi 83 ... luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật thực định vấn đề quảng cáo nhằm cạnh tranh. .. CƠ BẢN VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 11 1.1 Khái quát quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 11 1.1.1 Khái niệm quảng cáo quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 11... niệm pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.2 Nội dung pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 25 1.3 Ý nghĩa việc kiểm sốt hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh