Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng những quy phạm của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (được sửa

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (tt) (Trang 36 - 43)

2020) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY PHẠM NÀY

2.2.2. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng những quy phạm của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (được sửa

những quy phạm của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) về các loại người đồng phạm

2.2.2.1. Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật về các loại người đồng phạm

Đê làm tôt vân đê này, cân tăng cường các hình thức phơ biên, giáo dục pháp luật như: Tuyên truyền miệng; phát hành tài liệu, sách, báo dưới dạng hỏi đáp, tình huống pháp luật về vấn đề đồng phạm, các loại người đồng phạm, trách nhiệm hình sự của các loại người đồng phạm,...; đưa vấn đề các loại người đồng phạm vào giáo trình Giáo dục cơng dân; đưa các vụ án điển hình về đồng phạm tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội; tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, tổ chức các phiên toà giả định về các vụ án có các loại người đồng phạm,...

Ngồi ra, trong q trình giải quyết vụ án, cơ quan điều tra, Viện

kiểm sát, Toà án cần kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm giúp cho những người bị buộc tội trong vụ án hình sự có đồng phạm hiểu rõ vai

trò của họ trong vụ án, lý do, căn cứ áp dụng mức hình phạt đó đơi với họ, đê từ đó họ tự nguyện chấp hành nghiêm túc các quy định của Bộ

luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự và lấy đó làm bài học kinh nghiệm.

2.2.2.2. Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm trong giải quyết các vụ án có đồng phạm

Theo tác giả, cần thực hiện những giải pháp sau đây:

Một là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong việc

những giải pháp thiết thực hơn trong việc bồi dưỡng nghiệp vụ và công tác rút kinh nghiệm giải quyết các vụ án hình sự có đồng phạm bị huỷ, sửa do lỗi chủ quan để họ tham gia có hiệu quả hơn vào cơng tác xét xử.

7/ữỉ' là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ đối với cấp dưới về các vụ án có đồng phạm. Q trình thanh tra, kiểm tra nghiệp vụ đối với cấp dưới khơng những góp phần phát hiện vi phạm, những sai lầm trong việc áp dụng pháp luật trong các vụ án hình sự có đồng phạm của cấp dưới mà cịn kịp thời có những giải đáp, hướng dẫn nghiệp vụ đối với những vướng mắc trong q trình giải quyết vụ án. Đề từ đó, có sự thống nhất và đồng bộ trong việc giải quyết các vụ án có đồng phạm.

Ba là, tăng cường điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện làm

việc, có chính sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán bộ Tồ án, đặc biệt là Thẩm phán, để họ có thêm động lực cống hiến, tránh được những cám dồ vật chất tầm thường.

2.2.2.3. Tăng cường công tác giám đốc kiểm tra, tổng kết thực tiễn xét xử về các vụ án hình sự có đồng phạm

Tồ án nhân dân tối cao cần nghiên cứu để xây dựng, ban hành các án lệ liên quan đến việc giải quyết các vụ án có đồng phạm nói chung và về các loại người đồng phạm nói riêng. Đe đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của án lệ đó, Tồ án nhân dân tối cao cần tăng cường công tác giám

đốc kiểm tra thông qua hoạt động xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với các vụ án hình sự có đồng phạm, để kịp thời phát hiện những sai sót, để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm chung trong các cấp Toà án. Thơng qua đó, TAND tối cao có thể tổng kết thực tiễn một cách đầy đủ, chính xác, thuận lợi trong việc đề xuất và xây dựng án lệ .

KÉT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam (từ thực tiễn xét xử tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020) như: 1) Một số vấn đề chung về các loại người đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam; 2) Thực tiễn áp dụng những quy phạm về các loại người đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy phạm này, đã có đầy đủ căn cứ để đưa ra một số kết luận chung như sau:

Một là, người đồng phạm là những chủ thể của tội phạm cố ý cùng

tham gia vào việc thực hiện tội phạm do cố ý với những người khác. Căn cứ tính chất sự tham gia của người đồng phạm vào việc thực hiện tội phạm, Luật hình sự Việt Nam phân chia người đồng phạm thành các loại sau: người thực hành, người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức.

phải tuân thủ những nguyên tắc chung cho mọi trường họp phạm tội mà còn phải tuân theo ba nguyên tắc sau: Nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm đã thực hiện, nguyên tắc mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm, nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm. Việc nghiên cứu áp dụng các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm trong trường họp đồng phạm hoàn thành là cơ sở cho việc xác định TNHS cho các loại người đồng phạm trong trường hợp đồng phạm chưa hoàn thành và trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của các loại người đồng phạm.

Hữí là, qua ba làn pháp điển hoá, BLHS Việt Nam đã dần hoàn thiện về chế định nhỏ các loại người đồng phạm như đã đưa ra định nghĩa pháp lý của người thực hành, người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức; đã quy định nguyên tắc khi quyết định hình phạt đối những người đồng phạm; riêng BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã có bước đột phá khi ghi nhận “người đong phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”. Tuy nhiên, cả ba BLHS trên đêu chưa có quy định định nghĩa vê người đơng phạm và hành vi vượt quá của người thực hành; vấn đề TNHS khi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và TNHS trong các giai đoạn

thực hiện tội phạm của ba loại người đồng phạm còn lại (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức).

Ba là, thực tiễn áp dụng những quy phạm về các loại người đồng

phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) cho thấy: các vụ án có đồng phạm chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng số các vụ án đã xét xử của Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk. Nhìn chung, số vụ án có sự tham gia của người đồng phạm cơ bản ngày càng tăng qua các năm. Người đồng phạm giữ vai trò người tổ chức, người giúp sức xuất hiện nhiều trong các tội, nhóm tội như: trộm cắp tài sản; cố ý gây thương tích; đánh bạc; nhóm tội về tàng trữ vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cướp tài sản; vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng; tổ chức đánh bạc. Người xúi giục xuất hiện ít hơn so với người tổ chức, người giúp sức; thường tập trung ở tội cố ý gây thương tích, giết người, trộm cắp tài sản.

TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã giải quyết, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, hạn chế tối đa việc làm oan người khơng có tội và bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, cơ bản thực hiện đúng những nguyên tắc xác định TNHS đối với những người đồng phạm trong trường họp đồng phạm hoàn thành, đồng phạm chưa hồn thành. Hình phạt áp dụng đối với mỗi người đồng phạm đảm bảo tính nghiêm minh, khơng những

có tác dụng cải tạo, giáo dục người phạm tội mà còn đảm bảo tính răn đe phịng ngừa chung trong xã hội.

Bốn là, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn cịn những thiếu sót,

tồn tại trong q trình giải quyết các vụ án hình sự, cụ thể như sau: vẫn cịn tình trạng, cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án do nhận thức khơng chính xác bản chất pháp lý của người giúp sức; không áp dụng mọi biện pháp nghiệp vụ theo quy định của pháp luật để điều tra xác minh triệt để, để truy tố xét xử cùng một vụ án, dẫn đến việc bỏ lọt người phạm tội; không xác định đúng các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của đồng phạm dẫn đến việc xác định những người không phải là đồng phạm là đồng phạm trong vụ án; và chưa thực hiện đúng nguyên tắc cá thể hoá TNHS trong các vụ án có đồng phạm.

Và ci cùng, năm là, đê nâng cao hiệu quả áp dụng những quy

phạm về các loại người đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành thì cần tiếp tục nghiên cứu kỳ lưỡng để sửa đổi, bổ sung BLHS một cách hoàn thiện hơn. Ngoài ra, cần tiếp tục duy trì, thực hiện tốt các giải pháp khác như: Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật về các loại người đồng phạm; Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm trong giải quyết các vụ án có đồng phạm; Tăng cường công tác giám đốc kiểm tra,

tổng kết thực tiễn xét xử về các vụ án hình sự có đồng phạm. Có như vậy, các quy định của BLHS mới hồn thiện và được áp dụng chính xác trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (tt) (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w