1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020)

99 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Về Các Loại Người Đồng Phạm Theo Luật Hình Sự Việt Nam (Từ Thực Tiễn Xét Xử Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk Giai Đoạn 2016 2020)
Tác giả Phạm Thị Thu Thùy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 24,05 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công hố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đám bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chán thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thu Thùy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐÀU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG VỀ CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỊNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH VIỆT NAM 1.1 Lý luận loại ngu ôi đồng phạm theo Luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm người đồng phạm 1.1.2 Các loại người đồng phạm 12 1.1.3 Trách nhiệm hình loại người đồng phạm 23 1.2 Những quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật thực định Việt Nam qua ba Bộ luật hình (1985,1999,2015) 1.2.1 36 Những quy phạm loại người đồng phạm theo Bộ luật hình năm 1985 36 1.2.2 Những quy phạm loại người đồng phạm theo Bộ luật hình năm 1999 38 1.2.3 Những quy phạm loại người đồng phạm theo Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương 2: THỤC TIỄN ÁP DỤNG NHŨNG QUY PHẠM VÈ CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK (GIAI ĐOẠN 2016 - 2020) VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHŨNG QUY PHẠM NÀY 45 2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 45 2.1.1 Thực tiễn xét xử loại người đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 45 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 56 2.1.3 Nguyên nhân số tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 65 2.2 Một số giăi pháp nâng cao hiệu qua áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành 68 2.2.1 Một số kiến nghị hồn thiện Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) loại người đồng phạm 68 2.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy phạm Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) loại người đồng phạm 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KÉT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT BLHS: Bơ• lt hình sư• • PLHS: Pháp luật hình TAND: Tồ án nhân dân TNHS: Trách nhiêm • hình sư• DANH MỤC CÁC BẢNG CIA •* So niêu • Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ thụ lý, giải vụ án hình sơ thấm có đồng phạm cùa TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) 46 Tỷ lệ bị can/ bị cáo đồng phạm vụ án hình sơ thẩm mà TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý, giải (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến 30/9/2020) 47 Thống kê tỷ lệ vụ án có loại người đồng phạm tham gia mà TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk xét xử sơ thấm (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) 48 Tỷ lệ vụ án hình phúc thẩm có đồng phạm TAND tỉnh Đắk Lắk thụ lý, xét xử (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) 50 Tỷ lệ bị cáo đồng phạm vụ án hình phúc thấm có đồng phạm TAND tỉnh Đắk Lắk thụ lý, xét xử (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) 50 Thống kê tham gia cùa loại người đồng phạm tội, nhóm tội mà TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk xét xử sơ thẩm (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) 52 Thống kê kết xét xử phúc thẩm vụ án có đồng phạm TAND tỉnh Đắk Lắk (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) 55 Thống kê kết xét xử phúc thẩm vụ án có đồng phạm TAND cấp huyện tinh Đắk Lắk (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) 56 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội người hay nhiều người tham gia thực Trong khoa học luật hình sự, trường hợp có từ hai người trở lên cố ý tham gia thực hay nhiều tội phạm cố ý gọi đồng phạm Các vụ án đồng phạm thường có tính chất phức tạp mức độ nguy hiểm cao tội phạm đơn lẻ thông thường Không vậy, người tham gia vào vụ án thường có tính chất, mức độ thực hành vi phạm tội khác Có người tham gia với vai trị tích cực, trực tiếp lên kế hoạch hay trực tiếp thực hành vi mơ tả cấu thành tội phạm; có người đóng vai trị hồ trợ, tạo điều kiện cần thiết cho người khác thực hành vi phạm tội Một vài trường hợp, họ có cấu kết chặt chẽ việc thực tội phạm có bàn bạc, phân chia vai trị cụ thể cho người Chính thế, khoa học luật hình phân chia người đồng phạm thành loại khác với đặc điểm, chất riêng biệt với mục đích đánh giá cách khoa học, khách quan hành vi người đồng phạm vụ án, làm sở xác định trách nhiệm hình cùa họ, đảm bảo cơng bằng, nghiêm minh pháp luật Ờ nước ta, chế định đồng phạm nói chung loại người đồng phạm nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu Các tác giả có nhũng đề xuất kiến nghị thiết thực, có giá trị thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống PLHS Việt Nam hành Tuy nhiên, có số đề xuất nhà làm luật ghi nhận pháp luật thực định; đồng thời, việc vận dụng quy phạm pháp luật thực định vào thực tiễn đơi cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đó quy định Luật hình loại người đồng phạm chưa cụ thể, rõ ràng đầy đủ; tính chât vụ án có đơng phạm ngày phức tạp, tinh vi; có thê quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa nhận thức chất pháp lý loại người đồng phạm Thực tiễn thi hành BLHS địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 thấy cịn có nhiều vướng mắc việc xác định loại người đồng phạm, TNHS người đồng phạm vụ án hình sự, dẫn đến việc bỏ lọt người phạm tội, định mức hình phạt khơng tính chất, mức độ hành vi phạm tội loại người đồng phạm Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam giai đoạn cần thiết, khơng góp phần hồn thiện PLHS mà cịn góp phần hồ trợ việc áp dụng pháp luật thực tiễn Ngoài ra, bối cảnh nước ta thực tổng kết Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam cần thiết, để từ thấy thành xác định mục tiêu, định hướng mang tính chiến lược cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn Vì lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Một số vẩn đề lý luận thực tiễn loại ngưỉrì đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (từ thực tiễn xét xử địa bàn tinh Đắli Lẳk giai đoạn 2016-2020)” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học (chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình sự) Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, khoa học luật hình Việt Nam, vấn đề loại người đồng phạm chế định đồng phạm nhiều tác giả nghiên cứu, phân tích, cơng bố dạng khác nhau, cụ thể sau: Trong sô giáo trình trường Đại học, Cao đăng, sách chuyên khảo sau đại học như: • • 1) Chương XIII - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 (tái năm 2003); 2) Mục VI — Chế định đồng phạm, sách: Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập IV, GS.TSKH Lê Cảm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; 3) Chương bổn - Mục VI - Chế định đồng phạm, sách chuyên khảo Sau đại học: Những vẩn đề khoa học luật hình (Phần chung), GS.TSKH Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005; 4) Chương bổn - Mục VII - Đồng phạm, sách Giáo trình sau đại học: Những vẩn đề khoa học Luật hình - Phần chung, TSKH.GS Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2019; 5) 75 năm hình thành phát triển hệ thống Pháp luật hình Việt Nam định hướng tiếp tục hoàn thiện (1945-2020) - sách chuyên kháo, TSKH.GS Lê Cảm, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2020; 6) Chương X - Đồng phạm, sách: Giảo trình Luật hình Việt Nam - Tập I, GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; 7) Tội phạm có tơ chức - Một sổ vẩn đề lý luận thực tiền (Sách chuyên kháo), PGS.TS Nguyễn Quốc Nhật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005; 8) Chương XIII - Đồng phạm, sách: Giảo trình Luật hình Việt Nam, tập thể tác giả GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005, Một số bài viết tạp chí khoa học số tác giả nghiên cứu chế định đồng phạm nói chung như: 1) GS.TSKH Lê Văn Cảm, “về chế định đồng phạm Luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tập san Tòa án nhân dân, số 2/1988; 2) GS.TSKH Lê Văn Cảm, “Chế định đồng phạm mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam”, Tạp Dán chủ pháp luật 8/2003; 3) Trần Quốc Hồn, “Một số nhận xét trách nhiệm hình vụ án có đồng phạm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05/1995; chí 4) TS Cao Thị Oanh, “Vấn đề mặt chủ quan đồng phạm”, Luật học, số 02/2002; 5) TS Cao Thị Oanh, “Những biểu ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm”, Tạp chí Luật học, số 06/2003; 6) PGS.TS Lê Thị Sơn, “về giai đoạn thực hành vi đồng phạm”, Tạp Luật học, số 03/1998; 7) Dương Văn Tiến, “Các hình thức đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/1986; 8) TS Trần Quang Tiệp, “Khái niệm tội phạm có tổ chức”, Tạp Tòa án nhân dân, số 01/1999; 9) TS Trần Quang Tiệp, “Hoàn thiện chế định liên quan đến đồng phạm luật hỉnh Việt Nam nay”, Tạp chí Tịa án nhản dân, số 05/1998; Ngồi ra, cịn có luận văn Thạc sĩ trực tiếp nghiên cứu loại người đồng phạm như: 1) Luận vãn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà “Người thực hành đồng phạm theo Luật hình Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; 2) Luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Thị Loan “Người giủp sức đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phổ Hà Nội) ”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; Kiêm sát viên tiên hành kiêm sát việc khởi tô, kiêm sát hoạt động điêu tra, kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án quan điều tra; đề yêu cầu điều tra, tiến hành lấy lời khai bị can, người tham gia tố tụng vụ án; tham gia phiên toà, thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án Đe việc giải vụ án pháp luật, Kiểm sát viên phải người có lực chun mơn, nắm vững tình tiết vụ án Thẩm phán người trực tiếp thực chức xét xử Tồ án Do đó, để vụ án giải đắn, không làm oan người vơ tội, khơng bở lọt tội phạm địi hỏi họ phải có nghiên cứu hồ sơ kỳ lưỡng, có lực, trình độ chun mơn Khơng vậy, họ phải có ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, vơ tư, khách quan, cơng hoạt động xét xử Hội thẩm người bầu quan quyền lực (Hội thẩm nhân dân) bổ nhiệm (Hội thẩm quân nhân), đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử Toà án ngang quyền với Thẩm phán Khi phân công xét xử vụ án, họ độc lập ngang quyền với Thấm phán Khác với Thẩm phán, họ không đào tạo nghiệp vụ xét xử từ đầu Do đó, việc đào tạo chun mơn nghiệp vụ xét xử cho họ cần thiết Theo tác giả, cần thực giải pháp sau để góp phần nâng cao lực, trình độ chun môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm giải vụ án có đồng phạm: Một là, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán việc giải vụ án có đồng phạm Đối với Hội thấm, Tồ án cần có giải pháp thiết thực việc bồi dưỡng nghiệp vụ công tác rút kinh nghiệm giải vụ án hình cỏ đồng phạm bị huỷ, sửa lỗi chủ quan để họ tham gia có hiệu vào cơng tác xét xử Hiện nay, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tồ án có nhiều hình 79 thức, nhiêu phương pháp đào tào, bôi dưỡng chun mơn nghiệp vụ đơi với cán Tuy nhiên, quan cần tống họp vướng mắc thực tiễn việc giải vụ án hình có đồng phạm, từ có chuyên đề đào tạo thiết thực, hồ trợ cho công tác chuyên môn đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm Hai là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cấp vụ án có đồng phạm Q trình tra, kiểm tra nghiệp vụ cấp khơng góp phần phát vi phạm, sai lầm việc áp dụng pháp luật vụ án hình có đồng phạm cấp mà cịn kịp thời có giải đáp, hướng dẫn nghiệp vụ vướng mắc trình giải vụ án Đe từ đó, có thống đồng việc giải vụ án có đồng phạm Cuối cùng, là, tăng cường điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc, có sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán Tồ án, đặc biệt Thẩm phán, để họ có thêm động lực cống hiến, tránh cám dỗ vật chất tầm thường Thấm phán đội ngũ cán bộ, công chức Toà án khác phải thường xuyên tiếp xúc nhiều với tội phạm, mặt trái xã hội, tiềm ẩn rủi ro cao, nhiều nguy hiểm Nhiều trường hợp, Thẩm phán bị đương công, chống đối, cản trở việc thực thi nhiệm vụ, có trường hợp cịn bị đương dùng axít cơng Tuy nhiên, chưa có chế, biện pháp đảm bảo an tồn cho đội ngũ cán có chức danh tư pháp, đội ngũ Thấm phán Không vậy, Quyết định sổ 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp TAND làm tăng thêm áp lực cho đội ngũ cán có chức danh tư pháp, đặc biệt Thẩm phán Do đó, cần có sách đãi ngộ phù hợp đề họ yên tâm cống hiến, độc lập trình giải vụ án 80 Tại Nghị quyêt sô 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị vê chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “TAND tối cao có nhiệm vụ tông kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thâm, tái thầm Hiện nay, TAND cao thực nhiệm vụ với nhiều hình thức ban hành án lệ; tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến hàng tháng để tiếp nhận vướng mắc thực tiễn giải vụ án tiến hành giải đáp trực tiếp ban hành văn giải đáp sau đó; xây dựng cống thơng tin điện tử cơng bố án, định Tồ án bước xây dựng Toà án điện tử Từ vướng mắc đồng phạm loại người đồng phạm thực tiễn, TAND tối cao cần nghiên cứu đế xây dựng, ban hành án lệ liên quan đến việc giải vụ án có đồng phạm nói chung loại người đồng phạm nói riêng Đe đảm bảo tính khả thi hiệu án lệ đó, TAND tối cao cần tăng cường công tác giám đốc kiểm tra thông qua hoạt động xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thấm vụ án hình có đồng phạm, để kịp thời phát sai sót, để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm chung cấp Toà án Thơng qua đó, TAND tối cao tổng kết thực tiễn cách đầy đủ, xác, thuận lợi việc đề xuất xây dựng án lệ 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm này, tác giả đến kết luận đây: Một là, thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) đạt nhiều kết quan trọng, TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải quyết, xét xử người, tội, pháp luật, hạn chế tối đa việc làm oan người khơng có tội bỏ lọt tội phạm, người phạm tội Khi định hình phạt, Tồ án vào quy định cùa pháp luật, dựa kết tranh tụng phiên toà, xem xét toàn diện chứng cứ, tài liệu vụ án Hình phạt áp dụng mồi người đồng phạm đảm bảo tính nghiêm minh, khơng có tác dụng cải tạo, giáo dục người phạm tội mà cịn đảm bảo tính răn đe phịng ngừa chung xã hội Hai là, có nhiều kết đạt tỉnh Đắk Lắk số tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành, cụ thể như: cịn tình trạng, quan điều tra, Viện kiềm sát, Tồ án nhận thức khơng xác chất pháp lý người giúp sức; không áp dụng biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật để điều tra xác minh triệt để, để truy tố xét xử vụ án, dẫn đến việc bỏ lọt người phạm tội; không xác định dấu hiệu pháp lý đặc trưng đồng phạm dẫn đến việc xác định người đồng phạm người đồng phạm vụ án; chưa thực nguyên tắc cá thể hoá TNHS số vụ án có đồng phạm 82 Ba là, từ tôn hạn chê việc áp dụng quy phạm vê loại người đồng phạm theo PLHS Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020, tác giả phân tích tổng hợp nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế Và cuối cùng, bon là, để nâng cao chất lượng áp dụng quy định PLHS Việt Nam loại người đồng phạm cần hoàn thiện quy định pháp luật hành thực đồng giải pháp sau: : Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật loại người đồng phạm; Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thấm giải vụ án có đồng phạm; Tăng cường công tác giám đốc kiểm tra, tổng kết thực tiễn xét xữ vấn đề đồng phạm nói chung loại người đồng phạm nói riêng 83 KÉT LUẬN Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (từ thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020) như: 1) Một số vấn đề chung loại người đồng phạm theo Luật hình Việt Nam; 2) Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm này, có đầy đủ đề đưa số kết luận chung sau: Một là, người đồng phạm chủ thể tội phạm cố ý tham gia vào việc thực tội phạm cố ý với người khác Căn tính chất tham gia người đồng phạm vào việc thực tội phạm, Luật hình Việt Nam phân chia người đồng phạm thành loại sau: người thực hành, người tố chức, người xúi giục người giúp sức Khi xác định TNHS người đồng phạm phải tuân thủ nguyên tắc chung cho trường hợp phạm tội mà phải tuân theo ba nguyên tắc sau: Nguyên tắc tất người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm thực hiện, nguyên tắc mồi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm, ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình người đồng phạm Việc nghiên cứu áp dụng nguyên tắc xác định TNHS đồng phạm trường hợp đồng phạm hoàn thành sở cho việc xác định TNHS cho loại người đồng phạm trường hợp đồng phạm chưa hoàn thành trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội cùa loại người đồng phạm Hai lù, qua ba lần pháp điển hoá, BLHS Việt Nam dần hoàn thiện chế định nhở loại người đồng phạm đưa định nghĩa pháp lý 84 người thực hành, người tô chức, người xúi giục người giúp sức; quy định nguyên tắc định hình phạt đối người đồng phạm; riêng BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có bước đột phá ghi nhận “người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành” Tuy nhiên, ba BLHS chưa có quy định định nghĩa người đồng phạm hành vi vượt cùa người thực hành; vấn đề TNHS tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội TNHS giai đoạn thực tội phạm ba loại người đồng phạm lại (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) Ba là, thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) cho thấy: vụ án có đồng phạm chiếm tỷ lệ khơng nhỏ tống số vụ án xét xử Tồ án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk Nhìn chung, số vụ án có tham gia người đồng phạm ngày tăng qua năm Người đồng phạm giữ vai trò người tố chức, người giúp sức xuất nhiều tội, nhóm tội như: trộm cắp tài sản; cố ý gây thương tích; đánh bạc; nhóm tội tàng trữ vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý; lừa đảo chiếm đoạt tài săn; cướp tài sản; vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng; tổ chức đánh bạc Người xúi giục xuất so với người tổ chức, người giúp sức; thường tập trung tội cố ý gây thương tích, giết người, trộm cắp tài sản TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải quyết, xét xử người, tội, pháp luật, hạn chế tối đa việc làm oan người khơng có tội bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, thực đủng nguyên tắc xác định TNHS người đồng phạm trường hợp đồng phạm hồn thành, đồng phạm chưa hồn thành Hình phạt áp dụng mồi người đồng phạm đảm bảo tính nghiêm minh, khơng có tác dụng cải tạo, giáo dục người phạm tội mà cịn đảm bảo tính răn đe phòng ngừa chung xã hội 85 Bốn là, bên cạnh kết đạt được, thiếu sót, tồn q trình giải vụ án hình sự, cụ thể sau: cịn tình trạng, quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án nhận thức khơng xác chất pháp lý người giúp sức; không áp dụng biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật để điều tra xác minh triệt để, để truy tố xét xử vụ án, dẫn đến việc bở lọt người phạm tội; không xác định dấu hiệu pháp lý đặc trưng đồng phạm dẫn đến việc xác định người đồng phạm đồng phạm vụ án; chưa thực nguyên tắc cá thể hoá TNHS vụ án có đồng phạm Và cuối cùng, năm là, đề nâng cao hiệu áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng để sửa đổi, bồ sung BLHS cách hồn thiện Ngồi ra, cần tiếp tục trì, thực tốt giải pháp khác như: Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật loại người đồng phạm; Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ Điều tra viên, Kiếm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm giải vụ án có đồng phạm; Tăng cường cơng tác giám đốc kiểm tra, tổng kết thực tiễn xét xử vụ án hình có đồng phạm Có vậy, quy định BLHS hồn thiện áp dụng xác thực tiễn 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị quyêt sô 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 vê chiên lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm — Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cám - Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh, Lý luận, lời giải mẫu 500 tập Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên kháo phần chung luật hình Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật Hình sự, Phần chung, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2019), Những vấn đề khoa học Luật Hình sự, Phần chung, Giáo trình sau đại học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2020), 75 năm hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng tiếp tục hồn thiện (1945-2020), sách chun kháo Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 12 Phí Thành Chung (2016), Trách nhiệm hỉnh đơng phạm theo Luật • hình • Việt • Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học,< Khoa Luật • - Đại • học • quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đặng Văn Doãn (1986), vấn đề đồng phạm, Nxb Pháp lý, Hà Nội 14 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hoà - Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hoà (2010), Tội phạm cẩu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hịa (chù biên) (2009), Giáo trình Luật Hĩnh Việt Nam - tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (1999), Từ điên giải thích luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hoà (2011), Người thực hành đồng phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Thị Loan (2015), Người giúp sức đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Luật Hình số nước giới (1998), Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề) 22 Uông Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hĩnh 1999, Tập I, Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), Người tổ chức đồng phạm theo Luật • hình sự• Việt • Nam,' Luận • văn thạc • sĩ Luật • học, • < Khoa Luật • - Đại • học • quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 24 Mai Lan Ngọc (2012), Một sổ vẩn đề lý luận thực tiền loại người đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Quốc Nhật (2005), Tội phạm có tó chức - Một số vẩn đề lý luận thực tiền, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Cao Thị Oanh (2002), “Vấn đề mặt chủ quan đồng phạm”, Luật học, tr 28 27 Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trĩnh luật hĩnh Việt Nam Phần chung, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội 29 Đinh Văn Quế (2000), Bĩnh luận khoa học Bộ luật hình 1999, Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 30 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 31 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đôi, hổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đơi, hổ sung), Hà Nội 36 Lê Thị Sơn (1998), “về giai đoạn thực hành vi đồng phạm”, Tạp chí Luật học, tr 29-34 37 TAND tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo tông kết công tác xét xử, Đắk Lắk 38 TAND tỉnh Đắk Lắk (2017), Bản án hình phúc thám số Ỉ39/2017/HSPT ngày 18/5/2017 39 TAND tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo tông kết công tác xét xử, Đắk Lắk 40 TAND tỉnh Đắk Lắk (2018), Bản án hình phúc thẩm số ỉ89/2018/HSPT ngày 06/6/2018 89 41 TAND tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo tông kết công tác xét xử, Đắk Lắk 42 TAND tỉnh Đắk Lắk (2019), Bản án hình phúc thấm số 2I2/2019/HSPT ngày 15/7/2019 43 TAND tỉnh Đắk Lắk (2019), Bản án hình phúc thẩm số 296/2019/HS- PT ngày 04/10/2019 44 TAND tỉnh Đắk Lắk (2019), Bàn án hình phúc thấm số 368/2019/HSPT ngày 31/12/2019 45 TAND tỉnh Đắk Lắk (2019), Bản án hình phúc thâm số 73/20Ỉ9/HSPT ngày 20/02/2019 46 TAND tinh Đắk Lắk (2019), Báo cáo tông kết công tác xét xử, Đắk Lắk 47 TAND tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo tổng kết công tác xét xử, Đắk Lắk 48 TAND cao (2016), Báo cáo kêt công tác Tòa án năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017, Hà Nội 49 TAND cao (2017), Bảo cáo kêt cơng tác Tịa án năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017, Hà Nội 50 TAND tối cao (2018), Báo cảo kết cơng tác Tịa án năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017, Hà Nội 51 TAND tối cao (2019), Báo cáo kết cơng tác Tịa án năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017, Hà Nội 52 TAND cao (2020), Báo cáo kêt cơng tác Tịa án năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017, Hà Nội 53 Phan Thị Dương Thanh (2015), Trách nhiệm hình đơng phạm „ f 'ì' theo Luật hình sự• Việt Nam (trên sở sơ liệu thực tiên địa bàn tỉnh • • \ • < • _ F r _ _ _ _ - £ Đăk Lăk), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học qc gia Hà 54 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 90 55 Trân Quang Tiệp (2000), Đơng phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 56 Trung tâm từ điển học (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Hà Nội 57 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyền I: Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Một số lý luận Bộ luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện Chiến lược Khoa học Công an - Bộ Công an (2005), Từ điền bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Viện Nhà nước pháp luật - ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Trịnh Tiến Việt (2006), “về trường hợp miễn trách nhiệm hình cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Luật, T XXII, (02), tr 46-52 62 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình Việt Nam miễn trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Trịnh Tiển Việt (2019), Trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự, Sách chun khảo, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 91 PHỤ LỤC THÓNG KÊ MỘT SĨ TỘI, NHĨM TỘI CĨ ĐỊNG PHẠM MÀ TỒ ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TÍNH ĐẮK LẢK XÉT xử so THẨM (Giai đoạn 05 năm: Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/9/2020) Sơ vụ án có đơng phạm STT 2Ỡ2Ố Tơi • danh Vw• Bi• cảo 2019 2018 2ỠI7 •> 2020 Vu• Bị cáo 124 254 • Bi• cáo Vu• Bi• cáo 11 33 109 332 43 215 11 Tơng Vu• Bị cáo Vu• Bi• cáo 13 31 27 93 86 197 69 128 431 1.126 0 0 15 Tội giết người Tội cố ý gây thương tích np A • • Â J A Tội hiêp dâm Tội hiếp dâm trẻ em 0 0 0 0 Tội giao cấu với trẻ em 0 0 0 0 Tội bắt, giừ giam người trái pháp luật 7 12 14 12 44 Tội cướp tài sản 11 44 21 22 23 15 33 125 Tội cưỡng đoạt tài sản 16 23 16 53 Tội cướp giật tài sản 16 0 16 10 16 51 10 Tội trộm cắp tài sản 202 458 62 238 143 247 129 258 143 261 679 1.462 11 Tơi • lừa đảo chiếm đoat • lài sán 24 50 18 15 13 36 100 r Sô vụ án có đơng phạm STT 2017 2016 Tơi • danh 2019 2018 Vu• Bi• cáo 31 5 15 Tội hủy hoại rừng 15 Nhóm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép ma tuý 16 no A2 Tơng 2020 Vu• Bỉ• cáo 11 67 85 422 59 68 Vu• Bi* cáo Vu• Bi• cáo 24 69 12 33 115 25 34 43 70 38 113 27 92 205 427 360 32 325 44 245 113 626 302 1.978 25 39 10 56 25 30 213 0 0 2 0 2 20 Tội chổng người thi hành công vu• 12 13 10 15 48 21 Tham ô tài sản 0 0 0 22 Các tơi • khác 36 10 11 30 14 56 37 134 485 1.568 297 1.158 375 1.021 361 1.059 402 1.305 1.920 6.111 Vu• Bị cáo 12 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản 14 13 Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 14 Vu• Bị cáo 16 21 70 0 30 67 Tơi • đánh bac • 54 17 Tơi • tổ chức đánh bac • 18 Tơi • chứa mai • dâm Tội môi giới mại dâm 19 Tổng (Nguồn: Toà án nhân dân tỉnh Đắk Lắk.) ... PHẠM NÀY 2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm loại người đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 2.1.1 Thực tiễn xét xử loại người đồng phạm địa bàn tỉnh. .. pháp luật hình Việt Nam hành địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 45 2.1.1 Thực tiễn xét xử loại người đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 45 2.1.2 Một số. .. pháp luật giai đoạn Vì lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Một số vẩn đề lý luận thực tiễn loại ngưỉrì đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (từ thực tiễn xét xử địa bàn tinh Đắli Lẳk giai đoạn 2016-2020)? ??

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w