1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổn thất kinh tế thuần túy trong pháp luật một số quốc gia châu âu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và kinh nghiệm cho việt nam

84 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚC THIỆN TỔN THẤT KINH TẾ THUẦN TÚY TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỔN THẤT KINH TẾ THUẦN TÚY TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Việt Dũng Học viên: Nguyễn Phúc Thiện Lớp: Cao học Luật dân Tố tụng dân sự, khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với tiêu đề: “Tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Việt Dũng nhằm đáp ứng yêu cầu tốt nghiệp Thạc sĩ Luật trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực, chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Phúc Thiện DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGB Bộ luật dân Đức BLDS Bộ luật dân BTTH Bồi thường thiệt hại Nghị số 03 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 08 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔN THẤT KINH TẾ THUẦN TÚY 12 1.1 Tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu bồi thường thiệt hại hợp đồng 12 1.1.1 Khái niệm tổn thất kinh tế túy 12 1.1.2 Đặc điểm tổn thất kinh tế túy 17 1.1.3 Vai trò tổn thất kinh tế túy 18 1.2 Quan điểm số quốc gia châu Âu tổn thất kinh tế túy 20 1.2.1 Quan điểm tổn thất kinh tế túy nhóm quốc gia châu Âu theo chế tự 21 1.2.2 Quan điểm tổn thất kinh tế túy nhóm quốc gia châu Âu theo chế thực dụng 27 1.2.3 Quan điểm tổn thất kinh tế túy nhóm quốc gia châu Âu theo chế bảo thủ 33 1.3 Sự cần thiết phải xác định tổn thất kinh tế túy chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG VẤN ĐỀ TỔN THẤT KINH TẾ THUẦN TÚY TRONG KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 48 2.1 Các tổn thất mang chất tổn thất kinh tế túy pháp luật dân Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng 48 2.1.1 Tổn thất lợi nhuận 52 2.1.2 Mất hội đạt lợi ích 55 2.1.3 Chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị mất, giảm sút người chăm sóc 57 2.1.4 Chi phí cấp dưỡng 60 2.1.5 Chi phí hợp lý cho việc mai táng 61 2.1.6 Tổn thất kinh tế túy trường hợp ô nhiễm môi trường 62 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổn thất kinh tế túy (pure economic loss) vấn đề pháp lý thảo luận gây tranh cãi châu Âu ngày nay, đặt câu hỏi phức tạp ảnh hưởng đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mở rộng đến mức mà không tạo gánh nặng mức cho hoạt động cá nhân? Và liệu có cốt lõi chung nguyên tắc, sách quy tắc điều chỉnh trách nhiệm pháp lý tổn thất kinh tế túy châu Âu không? Trong thực tiễn tư pháp quốc tế, tòa án số quốc gia châu Âu có nỗ lực làm rõ giới hạn cách thức để áp đặt trách nhiệm tổn thất kinh tế túy, làm rõ “vùng xám” tồn tổn thất kinh tế túy tổn thất kinh tế hậu (consequential economic loss), tổn thất kinh tế túy phục hồi khơng thể phục hồi,… nhằm giải quan điểm khác khả yêu cầu bồi thường trường hợp tổn thất kinh tế túy Tại Việt Nam, Bộ luật dân xem đạo luật gốc hệ thống luật tư Các chế định Bộ luật dân trước tiên phải quy định rộng hết vấn đề lĩnh vực dân sự, bao gồm chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Theo tiến trình lịch sử phát triển chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, khoản bồi thường thiệt hại ngày mở rộng Thiệt hại không thiệt hại trực tiếp mà bao gồm thiệt hại gián tiếp, tổn thất kinh tế túy tổn thất tinh thần Theo đó, nhóm quy định xác định thiệt hại có ý nghĩa vô quan trọng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Các quy định xác định thiệt hại Việt Nam khơng bóc tách loại chi phí bồi thường chưa đưa cơng thức tính mức bồi thường hợp lý Chi phí bồi thường thiệt hại chưa đảm bảo ngun tắc bồi thường tồn bộ, chưa đảm bảo cân quyền lợi đương Ngoài ra, cịn gây trở ngại cho hoạt động giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Tịa án quan có thẩm quyền khác Vì vậy, việc nghiên cứu quy định “tổn thất kinh tế túy” có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện vấn đề xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, loại bỏ tổn thất nhân danh tổn thất kinh tế túy nhằm tạo tính cơng việc bồi thường thiệt hại đảm bảo nguyên tắc bồi thường toàn Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận Chính lý trên, tâm huyết chọn đề tài “Tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh nghiệm cho Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài (i) Tình hình nghiên cứu nước Tổn thất kinh tế túy vấn đề mẻ không giới học thuật Việt Nam bàn luận nhiều; qua trình nghiên cứu tìm hiểu tác giả dường nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tập trung tổn thất kinh tế túy Tuy nhiên, vấn đề khác liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam có số lượng cơng trình nghiên cứu đồ sộ, Luận văn nghiên cứu có chọn lọc tài liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu đặt ra, kể đến tài liệu sau: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (tái lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Giáo trình tập trung làm rõ nét quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng chương V (Các quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng) chương VI (Các trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể) Đây tài liệu cung cấp nhìn tổng quan pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng, phát sinh, nguyên tắc bồi thường, thiệt hại bồi thường,… Bằng cách tiếp cận với mục đích riêng Luận văn này, nội dung giáo trình điểm khởi đầu quan trọng để nghiên cứu sâu loại thiệt hại bồi thường pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học luật dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân: Cuốn sách tập trung phân tích làm rõ nội dung điều luật, bình luận nội dung tích cực phù hợp với thực tiễn thực áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2015, phát nội dung hạn chế, chồng chéo, trùng lặp, thiếu khuyết từ có định hướng hoàn thiện Luận văn dành nhiều ý đến bình luận chương XX quy định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” để xác định vấn đề chung liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường trường hợp cụ thể Luận văn sử dụng nhiều phân tích mặt nội dung liên quan đến xác định thiệt hại sách để làm tảng việc nhận diện tổn thất kinh tế túy chương Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Cuốn sách đóng góp đáng kể vào việc bóc tách quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng góc độ văn thực tiễn tư pháp Việt Nam Ngoài ra, so sánh với pháp luật nước sách trọng từ cung cấp lượng kiến thức định nâng cao hiểu biết cho tác giả quan điểm số quốc gia vấn đề phân tích Thực tế, Luận văn học hỏi nhiều từ nhận định sách loại thiệt hại bồi thường, thực tiễn tư pháp quy định mở Bộ luật dân năm 2015 từ Luận văn phát triển nghiên cứu loại thiệt hại mang chất tổn thất kinh tế túy Chương Luận văn trích dẫn nhiều quan điểm tác giả nêu sách liên quan đến việc nhận diện tổn thất kinh tế túy theo pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Cuốn sách cung cấp cách tổng quan quy định bật Bộ luật dân năm 2015, có chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng bình luận Chương Tại chương 6, sách tập trung giới thiệu điểm quy định chung quy định làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, nguyên tắc bồi thường thiệt hại lực bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại bồi thường điểm liên quan đến trường hợp bồi thường cụ thể Luận văn học hỏi cách tiếp cận cách đánh giá tác giả bình luận nguyên tắc bồi thường thiệt hại (đặc biệt nguyên tắc bồi thường toàn bộ) cách xác định thiệt hại bồi thường Lê Minh Hùng (chủ biên) (2019), Sách tình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Tập thể tác giả ngồi việc phân tích trực tiếp vụ việc chọn lọc đưa thêm nhiều án khác tịa án nước ngồi có nội dung, tình tiết tương đồng để bình luận nhằm làm rõ nội dung bình luận Tuy nhiên, sách dành cho vấn đề thuộc hợp đồng nên Luận văn tập trung tiếp cận vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng, đặc biệt bình luận án Nguyễn Chí Việt (2016), So sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội: Tác giả tập trung phân tích, so sánh quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam Trung Quốc, tác giả ưu, nhược điểm việc xác định thiệt hại theo quy định pháp luật dân hành Đây hai tài liệu mà Luận văn tiếp cận có đề cập đến tổn thất kinh tế túy mục đích riêng cơng trình nên nghiên cứu, phân tích tổn thất kinh tế túy không mang chiều sâu Luận văn chọn lọc phân tích ưu, nhược điểm phương pháp xác định thiệt hại tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu riêng Đỗ Nam Thắng Đinh Đức Trường, Sổ tay hướng dẫn điều tra, khảo sát, lượng hóa tổn thất cố tràn dầu, Cục kiểm soát ô nhiễm môi trường – Tổng cục môi trường: Tuy phạm vi sổ tay giới hạn cố tràn dầu lại có ý nghĩa quan trọng Luận văn này, đặc biệt việc xác định loại tổn thất kinh tế túy xảy cố tràn dầu Luận văn dựa liệt kê tổn thất kinh tế túy Sổ tay làm tảng xác định loại tổn thất kinh tế túy vấn đề ô nhiễm môi trường chương Trần Thanh Xuân Phạm Thị Phương Anh (2019), Nhận diện tổn thất kinh tế túy luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam từ góc nhìn so sánh, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội: Đây cơng trình mà Luận văn biết đến Việt Nam thực việc nghiên cứu sâu tổn thất kinh tế túy Tuy nhiên, Luận văn khơng có hội tiếp cận với nội dung nghiên cứu cơng trình, việc liệt kê nhằm mục đích giới thiệu cơng trình Những cơng trình tảng lý luận quan điểm pháp luật Việt Nam đối tượng nghiên cứu Luận văn, nhiên để giải mục tiêu nghiên cứu tác giả phải dành nhiều thời gian cho nghiên cứu tài liệu nước ngoài, đặc biệt điều nghiên khung pháp lý số quốc gia châu Âu điều chỉnh vấn đề tổn thất kinh tế túy 64 thiệt hại thu nhập ô nhiễm dầu mà người có tài sản khơng bị nhiễm phải gánh chịu (tổn thất kinh tế túy) Ví dụ, ngư dân mà lưới khơng bị nhiễm bị ngăn cản đánh bắt cá khu vực biển nơi thường đánh cá bị ô nhiễm đánh cá nơi khác Tương tự, chủ khách sạn nhà hàng nằm gần bãi biển cơng cộng bị nhiễm bị thiệt hại lượng khách giảm thời gian ô nhiễm166” Ở Việt Nam, BLDS năm 2015, Luật bảo vệ môi trường văn khác không đề cập đến “tổn thất kinh tế túy” Sổ tay hướng dẫn điều tra, khảo sát lượng hóa tổn thất cố tràn dầu Cục kiểm sốt nhiễm mơi trường – Tổng cục mơi trường có ghi nhận: “Thiệt hại kinh tế túy: Thiệt hại kinh tế bao gồm mát, tổn thất dịng lợi ích kinh tế đối tượng có liên quan nhiễm tràn dầu gây Ví dụ, khách sạn, nhà nghỉ chịu thiệt hại du khách giảm thời gian tràn dầu; ngư dân giảm suất đánh bắt ngư trường bị nhiễm167” Như vậy, thấy, ô nhiễm môi trường xảy ra, bên cạnh thiệt hại thơng thường tổn thất kinh tế túy tồn nên xem lợi ích hợp pháp chủ thể cần bồi thường nguyên đơn u cầu có hợp pháp theo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng Các quy định pháp lý giải thích tư pháp nêu không ngụ ý thực tiễn tư pháp Việt Nam chấp nhận khái niệm tổn thất kinh tế túy mà cho thấy đối mặt với vấn đề pháp lý tảng giá trị pháp lý trung tâm, kết điều chỉnh thực tế xã hội khu vực pháp lý khác giống Tuy nhiên, mặt khác, tổn thất kinh tế túy thực ghi nhận thực tiễn tư pháp, lý thuyết pháp lý cần phải đưa phản ứng tương ứng kịp thời với thực tế, để xây dựng cách có ý thức loại 166 IOPC Funds (2019), Claims Manual, International Oil Pollution Compensation Funds, tr.14 Quỹ xác định có bảy loại thiệt hại bồi thường xảy kiện tràn dầu, bao gồm: (1) Các biện pháp làm phòng ngừa; (2) thiệt hại tài sản; (3) Tổn thất kinh tế hậu quả; (4) Tổn thất kinh tế túy; (5) Sử dụng mơ hình kinh tế; (6) Thiệt hại mơi trường và; (7) Chi phí tư vấn 167 Đỗ Nam Thắng Đinh Đức Trường, Sổ tay hướng dẫn điều tra, khảo sát lượng hóa tổn thất cố tràn dầu, Cục kiểm sốt nhiễm môi trường – Tổng cục môi trường, tr.54 65 thiệt hại để thuận tiện cho việc phân tích đảm bảo thống khung lý thuyết cho thực hành tư pháp Việc thiết lập khuôn khổ có lợi cho vấn đề chưa tồn tiềm ẩn liên quan đến tổn thất kinh tế túy thực tiễn tư pháp Việt Nam Đối với tổn thất kinh tế túy, tác giả cho việc đưa khái niệm không va chạm với hệ thống pháp luật hành khái niệm khả thi thực tiễn tư pháp Bởi lẽ, ý nghĩa thiết yếu tổn thất kinh tế túy bao gồm chức loại trừ thiệt hại mà theo quan điểm tiên đề pháp luật không phù hợp để phục hồi từ phạm vi bảo vệ pháp lý Bên cạnh đó, tổn thất kinh tế túy góp phần đưa đánh giá cơng khai phi lợi ích tiền tệ cần bảo vệ, xác định liệu phi lợi ích có hợp lý để đạt biện pháp pháp lý hay khơng Về khía cạnh này, tác giả nghĩ việc đưa tổn thất kinh tế túy vào hệ thống pháp luật Việt Nam có lợi cho phát triển công cụ điều chỉnh pháp lý chế định BTTH hợp đồng Việt Nam Tuy nhiên, tổn thất kinh tế túy công cụ kỹ thuật pháp lý tồn với khái niệm pháp lý khác hành vi trái pháp luật, quan hệ nhân lỗi Khi đưa tổn thất kinh tế túy, phải xem xét phối hợp tổn thất kinh tế túy khái niệm có Do đó, cần ý điểm sau: Một là, chức tổn thất kinh tế túy bị giới hạn phi lợi ích tiền tệ thực quyền cá nhân quyền tài sản nạn nhân trường hợp khơng có thiệt hại trực tiếp, cần xác định thêm khả phục hồi Không cần phải phóng đại hạn chế ý nghĩa thiết yếu khái niệm Hai là, tổn thất phân loại tổn thất kinh tế túy, liệu phục hồi theo luật hay khơng tùy thuộc vào việc có thỏa mãn yêu cầu trách nhiệm BTTH hợp đồng hay khơng Từ góc độ luật so sánh, thực tiễn tư pháp, tồn mối quan hệ tương xứng yêu cầu tổn thất kinh tế túy yêu cầu trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng dựa Các hạn chế thoải mái tiêu chí đánh giá tổn thất kinh tế túy nói chung dẫn đến hạn chế thắt chặt yêu cầu khác nguyên nhân lỗi; ngược lại Tính linh hoạt yêu cầu bắt nguồn từ cân giá trị pháp lý cụ thể an ninh cá nhân tự hành vi, pháp luật chất đánh giá điều chỉnh lợi ích xã hội có 66 Ba là, tổn thất thuộc tổn thất kinh tế túy, điều khơng có nghĩa thiệt hại chắn không phục hồi Như nêu phần trước, trường hợp tổn thất kinh tế túy phạm vi thiệt hại xác định nạn nhân tương đối chắn, không nên loại trừ bồi thường hợp pháp cho tổn thất trường hợp đặc biệt Bốn là, tổn thất kinh tế túy gây hành động có chủ ý nói chung nên bù đắp, ý nghĩa quy tắc không nên hiểu theo nghĩa đen Ý nghĩa pháp lý quy tắc bao gồm tổn thất kinh tế túy hành động có chủ ý khơng bị hạn chế quy tắc không bồi thường chung cho tổn thất kinh tế túy liệu có nên bồi thường hay không nên bị hạn chế yêu cầu khác trách nhiệm BTTH hợp đồng Bằng kết nghiên cứu chương nhận thấy khơng có khu vực pháp lý Châu Âu đưa lý thuyết phục để bao gồm đầy đủ loại trừ số thiệt hại định từ việc bảo vệ theo luật BTTH ngồi hợp đồng Có lẽ hệ thống pháp luật dựa vào giải pháp đơn giản cho vấn đề phức tạp Và theo quan điểm tác giả quy tắc loại trừ quy tắc đơn giản, khơng phải giải pháp thích hợp Tuy nhiên, tác giả không ủng hộ việc bác bỏ vơ điều kiện quy tắc loại trừ, giải pháp đơn giản Phải nói rằng, thực cách tiếp cận bước, kiến nghị sau cho tương lai hữu ích tổn thất kinh tế tuý pháp luật Việt Nam BTTH hợp đồng Thứ nhất, loại trừ hoàn toàn tổn thất kinh tế t khơng cơng khơng đáng hợp lý, việc ghi nhận tồn tổn thất kinh tế tuý việc làm cần thiết tương lai Trong giới đại ngày có nhiều trường hợp ngoại lệ quy tắc loại trừ Do đó, số học giả lập luận “quan điểm đại luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng coi tính mạng, sức khoẻ tài sản khác với lợi ích kinh tế tuý168” Theo quan điểm tơi, khơng có trở ngại hay giáo điều yêu cầu bồi thường tổn thất kinh tế tuý Việc từ chối yêu cầu bồi thường người bị tổn thất kinh tế tuý không khiến họ khơng có khoản bồi thường nào, mà cịn dẫn đến việc 168 Wiliem H Van Boom, tlđd (5) (truy cập ngày 29/10/2020) 67 thiếu động cho hành vi cẩn trọng Theo “các điều kiện đại địi hỏi số lợi ích kinh tế phải bảo vệ chống lại xâm phạm bất cẩn, nói theo cách khác, có số tình mà dường cơng áp đặt cho công dân nghĩa vụ đặc biệt để tránh gây tổn thất kinh tế tuý169” Như trình bày trước đó, lý đưa để hạn chế bồi thường tổn thất kinh tế túy theo luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng có hạn chế đó, trách nhiệm người bị gây thiệt hại vơ hạn khơng hợp lý Vì vậy, yếu tố định để hạn chế trách nhiệm pháp lý tổn thất kinh tế túy sóng tranh luận (floodgates argument) Nhưng thuật ngữ “làn sóng” (floodgates) hiểu theo nhiều cách khác Một ý nghĩa tòa án tràn ngập yêu sách Nhưng điều dường mối quan tâm thực sự phản đối Quan trọng ý nghĩa thứ hai, cụ thể “bị đơn phải chịu trách nhiệm pháp lý với số tiền không xác định thời gian không xác định nhóm khơng xác định” Nói cách khác, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm pháp lý tổn thất kinh tế túy, người gặp rủi ro khơn lường hành động cẩu thả Điều dẫn đến nguy xác định (thiệt hại/ bồi thường) mức Thật vậy, xem xét kỹ lưỡng vấn đề việc bồi thường cho tổn thất kinh tế túy phụ thuộc vào việc thiệt hại cá nhân nguyên đơn cao hay thấp, ví dụ vụ việc cạnh tranh, thấy số lượng thiệt hại gây cho đối thủ cạnh tranh yếu tố định mà khơng cơng Quy mơ tổn thất khơng liên quan đến sóng tranh luận: Hệ thống không nên bồi thường cho người phải chịu tổn thất nhỏ nhất, để người bị tổn hại nặng phải tự gánh chịu tổn thất Nhìn từ quan điểm người bị thiệt hại, điều phải ngược lại, người bị thương nặng cần bảo vệ khẩn cấp người bị thương nhẹ Ngay không bồi thường tổn thất kinh tế túy thông thường, người gây thiệt hại phải bồi thường tất tổn thất kinh tế túy hậu có xảy thương tích cá nhân thiệt hại tài sản170 Hơn nữa, riêng số lượng thiệt hại vấn đề, giải cách áp đặt trần trách nhiệm Tất nhiên, không quán làm trường hợp tổn thất kinh tế túy; lập luận giới hạn thiệt hại mở rộng cho trường hợp 169 170 Wiliem H Van Boom, tlđd (5) (truy cập ngày 29/10/2020) Helmut Koziol, tlđd (48), tr.875 68 thương tích cá nhân thiệt hại tài sản Nhưng không ủng hộ hạn chế loại tổn thất sau lỗi bị đơn gây ra; có trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt (strict liability) áp đặt số hệ thống pháp luật Do đó, số lượng tổn thất trường hợp đơn lẻ yếu tố định sóng tranh luận Hơn nữa, khoản tổn thất lớn nguyên đơn yếu tố quan trọng sóng tranh luận, câu hỏi: “luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhằm mục đích bù đắp tổn thất hành vi trái pháp luật gây Tại lại phải khác tổn thất kinh tế túy171?” Phải thừa nhận khơng qn người sai phạm gây thiệt hại tài sản phải bồi thường chi phí sửa chữa khơng phải chịu trách nhiệm thiệt hại kinh tế túy hành vi có lỗi gây Thứ hai, định hướng cho tương lai tập trung vào “tình định” bác bỏ hoàn toàn cho phép hoàn toàn yêu cầu tổn thất kinh tế tuý Bởi lẽ, rõ ràng việc áp dụng nghiêm ngặt quy tắc loại trừ dẫn đến khác biệt khơng cơng phi lý việc bảo vệ pháp luật Nhưng phải nói rằng, khó để thay quy tắc loại trừ quy tắc linh hoạt thoả mãn để vừa cho phép án thực thi công lý trường hợp cụ thể nào, đồng thời cung cấp ranh giới rõ ràng loại tổn thất kinh tế tuý nên không nên bù đắp Một số ý kiến cho rằng, số dạng điều khoản chung luật BTTH ngồi hợp đồng dùng làm bàn đạp để đánh giá tổn thất kinh tế tuý Ví dụ, người ta lập luận việc cân lợi ích liên quan nên định kết nên giao chủ yếu cho quan lập pháp để ban hành quy chế bảo vệ cụ thể Trên thực tế, số khu vực tài phán thực sử dụng loạt yếu tố hoàn cảnh liên quan để định mức độ sai trái việc gây tổn thất kinh tế tuý Mặc dù cách tiếp cận nghe hấp dẫn từ quan điểm pháp lý mặt lý thuyết, thực tế, dẫn đến việc giảm khả dự đốn luật BTTH ngồi hợp đồng (dù ban đầu không thực dự đốn được) Có thể tham khảo đến bốn trường hợp điểm hình tổn thất kinh tế túy mà Bussani Palmer liệt kê, gồm: (i) Tổn thất phản xạ (ricochet loss); (ii) chuyển tổn thất (transferred loss); (iii) Đóng cửa thị trường 171 Helmut Koziol, tlđd (48), tr.875 69 công cộng, hành lang giao thông sở hạ tầng công cộng và; (iv) Sự phụ thuộc vào liệu thiếu sót, tư vấn dịch vụ chuyên nghiệp172 Thứ ba, tác giả từ số khu vực pháp lý gợi ý vấn đề mà hệ thống pháp luật phải đối mặt tượng tổn thất kinh tế tuý giải cách hiệu cách phân loại trường hợp tổn thất kinh tế tuý khác để đánh giá tình dựa giá trị Khá nhiều kinh nghiệm cách tiếp cận xây dựng quỹ ô nhiễm dầu quốc tế (đặc biệt Quỹ IOPC trích dẫn phần trên): hoạt động từ điểm khởi đầu BTTH ô nhiễm nói chung, tổ chức làm việc theo cách họ thơng qua q trình bao gồm loại trừ thiệt hại kinh tế khác Tác giả nghĩ học rút từ kinh nghiệm họ, cách tiếp cận này, theo cách đó, đề xuất người khác Một số án lập luận quy tắc loại trừ dựa giả định tính khơng xác định, đó, giả định bị bác bỏ trường hợp cụ thể, quy tắc khơng áp dụng Mặc dù nhìn, dòng lý luận kỳ lạ, xem xét kỹ có nhiều điều để nói cho cách tiếp cận Nếu bị đơn chứng minh cho yêu cầu trách nhiệm pháp lý mở sóng khiến gánh nặng tài vơ hạn khơng thể chịu đựng được, tồ án lật ngược tình Do đó, “tồ án nên trao quyền giảm thiểu thiệt hại trường hợp ngoại lệ Trên thực tế, cách tiếp cận hệ thống hoá BLDS Bồ Đào Nha Hà Lan Theo quy định này, án phép giảm số tiền bồi thường thiệt hại việc bồi thường đầy đủ chắn dẫn đến kết rõ ràng chấp nhận được173” Thứ tư, thừa nhận khơng có loại tổn thất kinh tế túy nhất, quy tắc loại trừ khơng có tảng loại trừ Về mặt đó, phân loại cách thích hợp để tiến hành Và tham khảo quy định tổn thất kinh tế túy dự thảo “Các Nguyên tắc Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Châu Âu” nhóm châu Âu Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng soạn thảo phản ánh số ý tưởng đề cập Điều 2: 102 sau: 172 173 Mauro Bussani Vernon Valentine Palmer (2003), tlđd (4), tr.11 – 14 Wiliem H Van Boom, tlđd (5) (truy cập ngày 29/10/2020) 70 “Điều 2: 102 Quyền lợi bảo vệ Phạm vi bảo vệ quyền lợi phụ thuộc vào chất nó; giá trị cao, độ xác định nghĩa tính rõ ràng nó, khả bảo vệ rộng Tính mạng, toàn vẹn thể xác tinh thần, phẩm giá quyền tự người hưởng bảo vệ rộng rãi Bảo vệ rộng rãi cấp cho quyền tài sản, bao gồm tài sản vơ hình Việc bảo vệ lợi ích kinh tế túy mối quan hệ hợp đồng bị hạn chế phạm vi Trong trường hợp vậy, phải đặc biệt coi trọng gần gũi tác nhân người bị đe dọa, thực tế tác nhân nhận thức gây thiệt hại lợi ích thiết phải đánh giá thấp lợi ích nạn nhân174” Tóm lại, khơng có giải pháp thuyết phục cho tượng đa dạng Tuy nhiên, rõ ràng phủ nhận hoàn toàn tồn chắn khơng thể khiến Do đó, việc phục hồi tổn thất kinh tế túy cần giải đạo luật không thống luật tổn thất kinh tế túy dẫn đến khó lường dẫn đến việc người dân niềm tin vào luật pháp 174 Helmut Koziol, tlđd (48), tr.895 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bằng cách xem xét quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng, Chương kết luận rằng: Tuy không ghi nhận hay đề cập đến tổn thất kinh tế túy rõ ràng, số thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng mang chất tổn thất kinh tế túy, là: (i) Tổn thất lợi nhuận; (ii) Mất hội đạt lợi ích; (iii) Chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị mất, giảm sút người chăm sóc; (iv) Chi phí cấp dưỡng; (v) Chi phí hợp lý cho việc mai táng và; (vi) Tổn thất kinh tế túy trường hợp nhiễm mơi trường Để áp dụng quy định liên quan đến tổn thất kinh tế túy tương lai, Việt Nam cần phải cân nhắc nhiều vấn đề Tuy nhiên, xét tổng thể, việc ghi nhận áp dụng khái niệm tổn thất kinh tế túy không va chạm với hệ thống pháp luật hành 72 KẾT LUẬN Trong giới đại, thiệt hại không đơn thiệt hại trực tiếp, gián tiếp mà cịn có tổn thất kinh tế túy Tổn thất kinh tế túy chủ đề giới học thuật số quốc gia châu Âu nghiên cứu ngày phát triển Tuy nhiên, quan điểm quốc gia vấn đề lại có điểm giống khác định, từ tạo nên đa chiều vấn đề Pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng đề cập đến tổn thất kinh tế túy số thiệt hại bồi thường mang chất tổn thất kinh tế túy Do đó, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổn thất kinh tế túy vô cần thiết để tạo hành lang pháp lý thống quy định thành văn thực tiễn tư pháp Việt Nam Sau xem xét khung pháp lý số quốc gia châu Âu quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn đưa kết luận sau: Mặc dù không ghi nhận trực tiếp khái niệm tổn thất kinh tế túy đạo luật quốc gia (trừ Thụy Điển) thực tiễn tư pháp bảo chứng cho việc áp dụng mở rộng phạm vi tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Khơng có đồng thuận tuyệt đối phương pháp áp dụng vấn đề tổn thất kinh tế túy số quốc gia châu Âu, đặc biệt pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng lại khiến vấn đề trở nên đa dạng bất ổn Một số quốc gia châu Âu chấp nhận bồi thường tổn thất kinh tế túy có quốc gia từ chối bồi thường, có quốc gia đồng ý bồi thường có sàng lọc tư pháp Sự khác biệt mờ nhạt tổn thất kinh tế túy tổn thất kinh tế hậu trở thành “vùng xám” đầy thách thức cho quốc gia muốn loại bỏ tổn thất nhân danh tổn thất kinh tế túy Bên cạnh việc xác định “sợi vàng” xuyên suốt ranh giới thiệt hại kinh tế khơi phục khơng thể khơi phục để nhấn mạnh yếu tố định hệ thống quán toàn diện nhằm xác định tổn thất khơi phục vấn đề khó khăn hệ thống pháp luật 73 Mặc dù pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng ghi nhận khái niệm tổn thất kinh tế túy nhiều thiệt hại bồi thường theo pháp luật hành có chất tổn thất kinh tế túy, để tương lai việc bồi thường xác, đáp ứng nguyên tắc pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, đặc biệt nguyên tắc bồi thường tồn bộ, khơng khả thi ghi nhận khái niệm trường hợp điển hình tổn thất kinh tế túy diễn giải tư pháp, tạo tiền đề cho việc hoàn thiện pháp luật sau Tất nhiên, cần phải nghiên cứu thêm để tìm yếu tố liên quan cách xác Cần có nhiều kết so sánh hơn, kiểm tra sâu sắc lý đằng sau giải pháp, xem xét thấu đáo lý đầy đủ cân nhắc chi tiết lợi ích Do đó, Luận văn trình bày kiến thức cịn hạn chế tác giả tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh nghiệm cho Việt Nam Mặc cho nỗ lực nghiên cứu, Luận văn nhiều câu hỏi chưa giải quyết, tiếp tục xem xét thêm nghiên cứu tương lai tác giả Tuy nhiên, tác giả hy vọng Luận văn cung cấp số định hướng cần thiết cho nghiên cứu tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật dân (Bộ luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995; Bộ luật dân (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005; Bộ luật dân (Bộ luật số 91/2005/QH13) ngày 24/11/2015; Luật bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định xác định thiệt hại môi trường Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 28/4/2004 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng; Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học luật dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an nhân dân; 10 Nguyễn Văn Cương Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4); 11 Chế Mỹ Phương Đài (2011), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật dân năm 2005, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 12 Đỗ Văn Đại (2018), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (Tập 1), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 13 Đỗ Văn Đại (2018), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (Tập 2), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 14 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 15 Lê Minh Hùng (chủ biên) (2019), Sách tình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 16 Hoàng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, tập II; 17 Trần Thúc Linh (1965), Danh từ pháp luật lược giải, NXB Sài Gòn; 18 Tưởng Duy Lượng (2005), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật; 19 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp; 20 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 21 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 22 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội; 23 Phùng Trung Tập (2017), Luật dân Việt Nam bình giảng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Sách chuyên khảo, Nxb Cơng an nhân dân; 24 Đồn Thị Thuỳ Trang (2012), “Tổng quan “TORT” pháp luật Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4); 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập II, Nxb Công an nhân dân; 26 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (tái lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 27 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa; 28 Nguyễn Chí Việt (2016), So sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Catherine M Sharkey, “Tort Liability for Pure Economic Loss: A Perspective from the United States and Some Comparative European Insights”, Journal of European Tort Law, 7(3); 30 Cees Van Dam (2013), European Tort Law, Oxford University Press; 31 D Marshall (2016), Liability for Pure Economic Loss Negligently Caused – French and English Law Compared, Cambridge University Press on behalf of the British Institute ofInternational and Comparative Law; 32 Giuseppe Dari-Mattiacci Hans-Bernd Schäfer (2007), “The Core of Pure Economic Loss”, International Review of Law and Economics, Vol 27, No 1; 33 Helmut Koziol, “Recovery for economic loss in the European Union”, Arizona Law Review, Volume 48, Number 4; 34 IOPC Funds (2019), Claims Manual, International Oil Pollution Compensation Funds; 35 Marta Silva Santos (2017), The Draft Common Frame of Reference as a “Toolbox” for Domestic Courts: A Solution to the Pure Economic Loss Problem from a Comparative Perspective, Springer Nature; 36 Mauro Bussani and Vernon Valentine Palmer (2009), Pure Economic Loss in Europe, Cambridge University Press; 37 Vernon Valentine Palmer and Mauro Bussani (2007), “Pure Economic Loss: The ways to Recovery”, Electronic Journal of Comparative Law, vol 11.3; 38 Vernon Valentine Palmer and Mauro Bussani (2008), Pure Economic Loss – New Horizons in Comparative Law, University of Texas at Austin Studies in Foreign and Transnational Law; 39 Von Bar (2008), Principles, Definitions and Model Rules of European Private Law Draft Common Frame of Reference, European Law Publishers 40 Xinbao Zhang (2018), Legislation of Tort Liability Law in China, Springer Singapore; Tài liệu từ Internet 41 Wiliem H Van Boom, “Pure economic loss – A comparative perspective”, ResearchGate, xem tại: [https://www.researchgate.net/publication/228140814_ Pure_Economic_Loss_-_A_Comparative_Perspective] (truy cập lần cuối ngày 09/11/2020); 42 Herbert Bernstein, Civil Liability For Pure Economic Loss Under American Tort Law, xem tại: [https://scholarship.law.duke.edu/cgi/viewcontent.cgi?article= 5602&context=faculty_scholarship] (truy cập lần cuối ngày 19/10/2020); 43 Law Teacher, Pure Economic Loss, xem tại: [https://www.lawteacher.net/freelaw-essays/tort-law/pure-economic-loss.php] (truy cập lần cuối ngày 19/10/2020) 44 Consequential Economic Loss Tort: Everything You Need to Know, xem tại: [https://www.upcounsel.com/consequential-economic-loss-tort] (truy cập lần cuối ngày 20/10/2020); 45 United Kingdom House of Lords Decisions, xem tại: [https://www.bailii.org/ uk/cases/UKHL/1963/4.html] (truy cập lần cuối ngày 07/9/2020); 46 Pure Economic Loss, xem tại: [http://ectil.org/ectil/getdoc/b892b1e5-89fd-45fcbaf6-df2807007e59/Pure-economic-loss.aspx] (truy cập lần cuối ngày 23/9/2020); 47 French Civil Code 2016, xem tại: [https://www.trans-lex.org/601101/_/frenchcivil-code-2016/] (truy cập lần cuối ngày 09/11/2020); 48 Rodolfo Sacco, xem tại: [https://en.wikipedia.org/wiki/Rodolfo_Sacco] (truy cập lần cuối ngày 29/10/2020); 49 Murphy v Brentwood District Council, xem tại: [https://www.casemine.com/ judgement/uk/5a8ff8cb60d03e7f57ecd7db] (truy cập lần cuối ngày 11/9/2020); 50 Hedley Byrne v Heller - Brief Case Summary, xem tại: [https://www.lawteacher net/cases/hedley-byrne-v-heller.php] (truy cập lần cuối ngày 19/9/2020); 51 Dutch Civil Code, xem tại: [http://www.dutchcivillaw.com/civilcodegeneral htm] (truy cập lần cuối ngày 03/11/2020); 52 Ngô Thu Trang, “Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, xem tại: [https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/vuong-mac-trong-ap-dung-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoaihop-dong] (truy cập lần cuối ngày 09/11/2020); 53 German Civil Code, xem tại: [https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_ bgb/englisch_bgb.html#p3489] (truy cập lần cuối ngày 27/10/2020); 54 M'ALISTER or DONOGHUE v STEVENSON, xem tại: [https://www.unitrier.de/fileadmin/fb5/FFA/KURSUNTERLAGEN/Anglo-Amerikanisches_Recht /Law_of_Torts/Siry-SS-2012/Donoghue_v_Stevenson 1932 UKHL_100 26_May_1932_.pdf] (truy cập lần cuối ngày 25/10/2020); 55 Sweden, xem tại: [https://ec.europa.eu/competition/antitrust/actionsdamages/ national_reports/sweden_en.pdf] (truy cập lần cuối ngày 29/9/2020); 56 Italy, xem tại: [https://ec.europa.eu/competition/antitrust/actionsdamages/national _reports/italy_en.pdf] (truy cập lần cuối ngày 19/10/2020); 57 Helen Evans and Clare Dixon, “Problem areas in damages: economic loss, remoteness and betterment”, xem tại: [https://www.4newsquare.com/wp-content /uploads/2017/06/Handouts.pdf] (truy cập lần cuối ngày 25/10/2020) ... cứu tổn thất kinh tế túy, tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu bồi thường thiệt hại hợp đồng thiệt hại thực tế pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng Phương pháp sử dụng... VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔN THẤT KINH TẾ THUẦN TÚY 1.1 Tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm tổn thất kinh tế túy Tổn thất kinh tế túy3 (Pure... định tổn thất kinh tế túy pháp luật số quốc gia châu Âu Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ tư, thiệt hại quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có mang chất tổn thất

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học bộ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học bộ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ
Nhà XB: NXB. Công an nhân dân
Năm: 2017
10. Nguyễn Văn Cương và Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Cương và Chu Thị Hoa
Năm: 2005
11. Chế Mỹ Phương Đài (2011), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền nhân thân của cá nhân theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền nhân thân của cá nhân theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005
Tác giả: Chế Mỹ Phương Đài
Năm: 2011
12. Đỗ Văn Đại (2018), Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (Tập 1), NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (Tập 1)
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2018
13. Đỗ Văn Đại (2018), Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (Tập 2), NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (Tập 2)
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2018
14. Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015
Tác giả: Đỗ Văn Đại (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2016
42. Herbert Bernstein, Civil Liability For Pure Economic Loss Under American Tort Law, xem tại: [https://scholarship.law.duke.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=5602&context=faculty_scholarship] (truy cập lần cuối ngày 19/10/2020) Link
43. Law Teacher, Pure Economic Loss, xem tại: [https://www.lawteacher.net/free-law-essays/tort-law/pure-economic-loss.php] (truy cập lần cuối ngày 19/10/2020) Link
44. Consequential Economic Loss Tort: Everything You Need to Know, xem tại: [https://www.upcounsel.com/consequential-economic-loss-tort] (truy cập lần cuối ngày 20/10/2020) Link
45. United Kingdom House of Lords Decisions, xem tại: [https://www.bailii.org/uk/cases/UKHL/1963/4.html] (truy cập lần cuối ngày 07/9/2020) Link
46. Pure Economic Loss, xem tại: [http://ectil.org/ectil/getdoc/b892b1e5-89fd-45fc-baf6-df2807007e59/Pure-economic-loss.aspx] (truy cập lần cuối ngày 23/9/2020) Link
47. French Civil Code 2016, xem tại: [https://www.trans-lex.org/601101/_/french-civil-code-2016/] (truy cập lần cuối ngày 09/11/2020) Link
48. Rodolfo Sacco, xem tại: [https://en.wikipedia.org/wiki/Rodolfo_Sacco] (truy cập lần cuối ngày 29/10/2020) Link
49. Murphy v. Brentwood District Council, xem tại: [https://www.casemine.com/judgement/uk/5a8ff8cb60d03e7f57ecd7db] (truy cập lần cuối ngày 11/9/2020) Link
50. Hedley Byrne v. Heller - Brief Case Summary, xem tại: [https://www.lawteacher.net/cases/hedley-byrne-v-heller.php] (truy cập lần cuối ngày 19/9/2020) Link
51. Dutch Civil Code, xem tại: [http://www.dutchcivillaw.com/civilcodegeneral.htm] (truy cập lần cuối ngày 03/11/2020) Link
53. German Civil Code, xem tại: [https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/englisch_bgb.html#p3489] (truy cập lần cuối ngày 27/10/2020) Link
54. M'ALISTER or DONOGHUE v. STEVENSON, xem tại: [https://www.uni- trier.de/fileadmin/fb5/FFA/KURSUNTERLAGEN/Anglo-Amerikanisches_Recht/Law_of_Torts/Siry-SS-2012/Donoghue_v_Stevenson__1932__UKHL_100__26_May_1932_.pdf] (truy cập lần cuối ngày 25/10/2020) Link
55. Sweden, xem tại: [https://ec.europa.eu/competition/antitrust/actionsdamages/national_reports/sweden_en.pdf] (truy cập lần cuối ngày 29/9/2020) Link
56. Italy, xem tại: [https://ec.europa.eu/competition/antitrust/actionsdamages/national_reports/italy_en.pdf] (truy cập lần cuối ngày 19/10/2020) Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w