Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 375 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
375
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT ANH, ĐỨC VÀ NGA Chủ nhiệm đề tài: Th.S Đặng Thị Hồng Tuyến Trường Đại học Luật Hà Nội MÃ SỐ: LH – 2015 - 397/ĐHL-HN Hà Nội, 2016 Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU I- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chế định bồi thường thiệt hại (BTTH) hợp đồng chế định áp dụng phổ biến lâu đời lịch sử pháp luật giới Từ xa xưa, quan hệ hàng ngày người, việc chủ thể gây thiệt hại cho chủ thể khác không thông qua hợp đồng diễn cách thường xuyên Vì vậy, quy định pháp luật BTTH hợp đồng từ sớm quốc gia xây dựng nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể bị xâm hại, đồng thời nhằm răn đe chủ thể thực hành vi xâm phạm phòng ngừa hành vi xâm phạm xảy Cũng lẽ đó, chế định BTTH hợp đồng coi chế định pháp luật dân nhiều quốc gia Cùng với đó, hoạt động nghiên cứu so sánh quy định BTTH hợp đồng pháp luật số nước có tầm quan trọng định Trong bối cảnh giao lưu quốc tế mà mối quan hệ chủ thể đến từ nhiều quốc gia khác xuất hàng ngày, quan hệ BTTH hợp đồng phát sinh từ quan hệ dễ xảy Vì vậy, việc nghiên cứu so sánh pháp luật BTTH hợp đồng nước yêu cầu đặt không luật sư quốc tế mà tất chủ thể tham gia vào quan hệ giao lưu quốc tế, đặc biệt so sánh quy định hệ thống pháp luật Anh, Đức Nga – đại điện cho dòng họ pháp luật lớn giới (dòng họ Common Law, dòng họ Civil Law dòng họ pháp luật XHCN) Nhận thức điều đó, tác giả thực đề tài “Nghiên cứu so sánh quy định BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức Nga” với mong muốn cung cấp tài liệu tham khảo bổ ích cho người đọc, hoàn cảnh hạn chế tài liệu so sánh pháp luật nước ngồi nói chung luật BTTH hợp đồng nước nói riêng Việt Nam Có thể thấy, việc thực đề tài nghiên cứu thực cần thiết giai đoạn II- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ngoài nước Nghiên cứu pháp luật BTTH hợp đồng nước, nay, nhiều học giả thực Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật BTTH ngồi hợp đồng quốc gia (Anh, Đức, Nga) mà không so sánh với pháp luật quốc gia khác Có thể kể số cơng trình nghiên cứu BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức, Nga như: - Taylor & Francis, “Tort Law”, 2009, Routledge & Cavendish - Catherine Elliott, Frances Quinn, “Tort Law”, 2013, Pearson - Basil S Markesinis & Hannes Unberath, “The German Law of Torts: A Comparative Treatise”, 2006, Bloomsbury Publishing - Gerald Spindler & Oliver Rieckers, “Tort Law in Germany”, 2011, Kluwer Law International - William Bradford Simons, “Private and Civil Law in the Russian Federation: Essays in Honor of F.J.M Feldbrugge”, 2009, Martinus Nijhoff Publishers Bên cạnh đó, vấn đề so sánh pháp luật BTTH ngồi hợp đồng số tác giả giới tiến hành trình bày số sách Luật So sánh, như: - Konrad Zweigert & Hein Kotz, “Introduction to Comparative Law”, 1998, Clarendon Press Oxford, dành mục E phần II để so sánh quy định BTTH hợp đồng số quốc gia đại diện cho hai truyền thống Civil Law Common Law - Piter De Cruz, “Comparative Law in a Changing World”, 1999, Cavendish Publishing Company, trình bày số so sánh BTTH hợp đồng số nước mục 10 với phần so sánh luật hợp đồng - Mathias Reimann, Reihard Zimmermann, “The Oxford Handbook of Comparative Law”, 2006, Oxford University Press, so sánh pháp luật BTTH hợp đồng số nước mục 30 Tuy nhiên phần nghiên cứu so sánh trình bày tác phẩm quan tâm đến khía cạnh nhỏ mà chưa khái qt tất khía cạnh khác pháp luật BTTH hợp đồng, đặc biệt chưa sâu vào so sánh quy định cụ thể BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức không nghiên cứu BTTH hợp đồng pháp luật Nga Hơn nữa, cơng trình thực cách thập kỷ, vậy, số kết nghiên cứu so sánh khơng cịn mang tính thời (với hai đầu tiên) Ngồi cơng trình trên, gần có vài tác phẩm tác giả khác nghiên cứu so sánh pháp luật BTTH hợp đồng số nước Nhưng hầu hết cơng trình chủ yếu khai thác trường hợp cụ thể BTTH hợp đồng Ví dụ như: Paula Giliker, “Vicarious Liability in Tort: A Comparative Perspective”, Cambridge University Press, 2010 Trong nước Ở nước, pháp luật BTTH hợp đồng nhiều học giả tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu BTTH ngồi hợp đồng pháp luật nước học giả nước số hạn chế Có thể kể số cơng trình như: - Nguyễn Minh Tuấn, “Pháp luật dân Việt Nam pháp luật số quốc gia giới qui định trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại gây ra”, viết đề tài NCKH “Trách nhiệm dân cho tài sản gây hại – Vấn đề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Thị Huệ chủ nhiệm đề tài, 2009 - Trần Ngọc Dương, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân cộng hồ Pháp, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2009, tr 63 – 72 - Nguyễn Thị Thuỷ, Một số vấn đề Luật Bồi thường thiệt hại nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Tạp chí Kiểm sát, số 05/2003, tr 53,54 - ThS Bùi Thị Thanh Hằng & ThS Đỗ Giang Nam, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tác động tài sản gây góc nhìn so sánh, Tạp chí Luật học, Số 3/2013, tr.61-72 Trong cơng trình kể trên, khơng có cơng trình nghiên cứu sâu pháp luật BTTH hợp đồng Anh, Đức Nga Đặc biệt, thấy, nay, Việt Nam, dường chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh quy định BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức Nga III- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Làm rõ quy định BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức Nga - Làm rõ tương đồng khác biệt pháp luật BTTH hợp đồng Anh, Đức Nga Với kết hướng tới trên, mục tiêu cuối đề tài nhằm tạo nguồn tư liệu pháp luật BTTH hợp đồng Anh, Đức, Nga tương đồng, khác biệt pháp luật BTTH hợp đồng nước IV- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài triển khai theo hai nội dung lớn sau đây: Phần nghiên cứu so sánh quy định chung BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức Nga - Khái quát BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức Nga - Nghiên cứu so sánh quy định sở phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng - Nghiên cứu so sánh quy định nguyên tắc thời hiệu khởi kiện BTTH hợp đồng - Nghiên cứu so sánh quy định phương thức BTTH hợp đồng - Nghiên cứu so sánh quy định lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng - Nghiên cứu so sánh quy định trách nhiệm liên đới BTTH hợp đồng; Phần nghiên cứu so sánh quy định BTTH hợp đồng số trường hợp đặc biệt pháp luật Anh, Đức Nga Trong phần này, cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu quy định cụ thể BTTH hợp đồng số trường hợp đặc biệt theo pháp luật Anh, Đức Nga Trên sở đưa nhận xét so sánh quy định tương ứng pháp luật ba nước Bao gồm: - Nghiên cứu so sánh quy định BTTH quan hệ lao động - Nghiên cứu so sánh quy định BTTH tai nạn giao thông - Nghiên cứu so sánh quy định BTTH trường hợp liên quan đến trách nhiệm sản phẩm - Nghiên cứu so sánh quy định BTTH làm ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu so sánh quy định BTTH tài sản gây V- PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu so sánh pháp luật BTTH hợp đồng Anh, Đức Nga - Đề tài không bao quát nghiên cứu toàn quy định chi tiết tất trường hợp cụ thể BTTH hợp đồng Anh, Đức Nga, mà nghiên cứu so sánh số quy định chung BTTH hợp đồng số Điều 2(2) quy định người trông giữ động vật không nguy hiểm phải chịu trách nhiệm với thiệt hại mà chúng gây có ba điều kiện sau: (a) Thiệt hại từ lồi động vật mà khơng kiềm chế gây thiệt hại nghiêm trọng; (b) Có thể thiệt hại chúng mang lại nguy hiểm đặc tính mà thường khơng tìm thấy lồi bình thường khơng tìm thấy ngoại trừ thời điểm cụ thể, hồn cảnh cụ thể; (c) Những đặc tính mà người trông giữ biết thời điểm với người có trách nhiệm với động vật (như người hầu người trông giữ) biết người đứng đầu gia đình với người trơng giữ động vật khác thành viên gia đình 16 tuổi biết Nếu Điều 2(1) quy định trách nhiệm nghiêm ngặt – chí người trơng giữ động vật làm tốt để phòng ngừa thiệt hại, họ thuộc định nghĩa lồi nguy hiểm khơng thuộc trường hợp bảo vệ họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây Còn trường hợp lồi động vật khơng nguy hiểm trách nhiệm giới hạn ba trường hợp luật định Điều 2(2)(a) yêu cầu thiệt hại gây lồi động vật có khả gây động vật khơng có khả gây loại thiệt hại, thiệt hại gây nghiêm trọng Trong vụ kiện Curtis kiện Bett (1990), chó lớn giống tai cụp cơng làm bị thương nguyên đơn leo lên để nói chuyện với mang vào xe tơ chủ sở hữu chó trở sau chuyến Điều 2(2)(a) dễ dàng thỏa mãn chó tai cụp giống chó lớn với miếng cắn ác liệt Điều 2(2)(b) quy định hai nhánh khác trách nhiệm pháp lý Thứ (những đặc tính vật mà thơng thường khơng tìm thấy khác lồi) vật có đặc tính quen thuộc mà khơng thường thấy loại động vật Trong vụ Kite kiện Napp (1982), chó có thói quen cơng người mang theo túi cho thuộc loại Tuy nhiên, đặc tính 356 (có xu hướng cơng) khơng thiết phải có chó Nó phải đặc tính vật cụ thể không thông thường vật khác loài gây thiệt hại thương tích Thứ hai (những đặc tính thơng thường khơng tìm thấy ngoại trừ thời điểm cụ thể hồn cảnh cụ thể) Một ví dụ rằng, chó bình thường đẻ cơng Vì vậy, thời điểm chó trở nên nguy hiểm, công người khác sử xự thơng thường thời gian khác 1.1.2.3 Những trường hợp người coi giữ chịu trách nhiệm pháp lý với thiệt hại động vật gây Điều Luật động vật quy định ba trường hợp người coi giữ động vật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý với thiệt hại gây động vật nguy hiểm động vật không nguy hiểm - Thứ nhất, Điều 5(1) bị đơn chịu trách nhiệm pháp lý thiệt hại xảy động vật mà toàn lỗi thuộc người chịu thiệt hại Trong vụ Nelmes kiện Chief Constanble of Avon and Somerset (1993), bảo vệ áp dụng mà nguyên đơn đá chó sau cắt Lưu ý quy định khơng áp dụng người bị thiệt hại có phần lỗi - Thứ hai, Điều 5(2) quy định người chủ sở hữu người trông giữ động vật chịu trách nhiệm pháp lý thiệt hại gây động vật người chịu thiệt hại tự ý chấp nhận rủi ro Trong vụ Cummings kiện Granger (1977), nguyên đơn bị cắn chó becgie Đức, dùng làm chó bảo vệ cổng nhà bị đơn Nguyên đơn đến cổng vào đêm muộn với bạn trai cô ấy, người biết bị đơn có khóa Có biển hiệu ghi “Cẩn thận, có chó đấy!” nguyên đơn thừa nhận có thấy Tịa phúc thẩm cho ta biết rủi ro định chấp nhận - Thứ ba, Điều 5(3) quy định bị đơn chịu trách nhiệm pháp lý thiệt hại gây động vật cho kẻ xâm phạm vào nhà mà động vật coi giữ, có hai trường hợp: “Động vật không giam giữ để bảo vệ người 357 hay tài sản, động vật giữ nơi bảo vệ người tài sản có lí hợp lý để đó” 1.1.2.4 Trách nhiệm với vật nuôi lạc gây thiệt hại Luật động vật năm 1971 Anh bao gồm trách nhiệm vật nuôi bị lạc vào đất Điều 11 đưa định nghĩa vật ni bao gồm: gia súc, ngựa, lừa, la (con ngựa lừa lai), la, cừu, dê, chim nuôi, hươu nai nuôi (không phải hoang dã) Điều quy định chỗ vật nuôi lạc vào đất đai thuộc sở hữu người khác gây thiệt hại đất đai tài sản họ chủ vật nuôi phải chịu trách nhiệm pháp lý Hơn nữa, người chủ gia súc lạc phải chịu trách nhiệm pháp lý chi phí phải chịu chủ đất người chiếm giữ đất đai giữ vật ni trước quay trở với chủ Trách nhiệm gồm thiệt hại phí tổn giữ vật Chủ sở hữu vật nuôi phải chịu trách nhiệm pháp lý khơng kể tới việc có biết vật ni bị lạc khơng, khơng kể tới phòng ngừa thực để bảo vệ chúng làm vậy, trừ người chủ vật nuôi trường hợp pháp luật bảo vệ 1.1.2.5 Trách nhiệm pháp lý đặc biệt với lồi chó Theo Điều 3, người coi giữ phải chịu trách nhiệm chó giết chết làm bị thương vật nuôi, trừ khi: chúng được bảo vệ theo quy định Điều 5(1) (2) sơ suất thêm vào; Gia súc lạc vào đất chủ chó; Sự có mặt chó hợp lý đất người chiếm hữu Theo điều 9(3), hợp pháp để giết chó làm phiền, quấy nhiễu gia súc làm việc mà chủ khơng biết Ngun đơn phải chứng minh động vật gây thiệt hại 1.2 Bồi thường thiệt hại tài sản khác gây Trong pháp luật Anh tài sản khác nhà cửa, cơng trình, cối gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại với lỗi cẩu thả (Negligence) trách nhiệm nghiêm ngặt áp dụng (Strict Liability) Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại cẩu thả việc chứng minh lỗi bị đơn 358 thuộc nguyên đơn Khi áp dụng trách nhiệm nghiêm ngặt việc bồi thường thiệt hại không dựa yếu tố lỗi chủ tài sản Ban đầu việc giải vụ việc thiệt hại tài sản gây áp dụng định bồi thường thiệt hại cẩu thả, sau án lệ ngày phát triển trách nhiệm nghiêm ngặt đề cập Anh lần vào năm 1868 thông qua phán vụ Rylands v Fletcher Trách nhiệm nghiêm ngặt áp dụng với bồi thường thiệt hại hành vi gây phiền toái (The tort of nuisance) Hành vi gây phiền toái gồm ba loại phiền tối: gây phiền tối tư, gây phiền tối cơng luật định Hành vi gây phiền tối cơng tội phạm bị xử lý theo luật hình Hành vi gây rối làm thiệt hại tư (Tort of private nuisance) áp dụng để bảo vệ quyền sử dụng lợi ích có từ đất đai chủ mảnh đất, khơng có xâm phạm từ người khác Mọi quấy rối không hợp lý gây thiệt hại tới mảnh đất người khác phải bồi thường Trong trường hợp bồi thường thiệt hại này, nguyên đơn phải chứng minh ba yếu tố: - Có phiền tối/quấy rối tới mảnh đất - Sự phiền tối khơng hợp lý - Và phiền tối ngun nhân gây thiệt hại cho nguyên đơn Nguyên đơn cần chứng minh bị đơn có hành vi làm phiền ảnh hưởng tới quyền sử dụng lợi ích từ đất đai Chúng ta thường thấy phiền tối tới đất trường hợp: rễ nhà hàng xóm lan sang đất nguyên đơn (vụ Davey v Harrow Corporation, 1958), đất đai nguyên đơn bị ngập úng nguyên nhân từ nhà hàng xóm (Sedleigh-Denfield v O’Callaghan, 1940), có từ tiếng ồn, mùi khó chịu phát từ nhà hàng xóm.200 Tịa án xác định xem can thiệp bị đơn tới đất người khác có bất hợp lý khơng Ví dụ vụ Southwark London Borough Council v Mills (1999), cô Mills kiện chủ nhà làm cách âm khiến cô phải nghe tiếng ồn 200 Catherine Elliott and Frances Quinn,―Tort Law‖, Pearson Longman, seventh edition published 2009 – pg 282 359 người khác hàng ngày Tòa án cho rằng, việc cách âm xây dựng bắt buộc tiếng ồn chấp nhận Sự quấy rối phải nguyên nhân gây thiệt hại cho chủ đất, thiệt hại vật chất Ví dụ thiệt hại tới cối hay nhà họ Trường hợp bồi thường thiệt hại gây rối/phiền toái (Tort of Nuisance) trách nhiệm nghiêm ngặt Theo đó, bị đơn người có hành vi gây rối khơng hợp lý tới đất nguyên đơn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, họ thận trọng, bất cẩn hay vô ý Bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây pháp luật Đức 2.1 Bồi thường thiệt hại động vật gây Trong pháp luật Đức, trách nhiệm thiệt hại động vật gây quy định Điều 833 Bộ luật dân Đức năm 1896, trách nhiệm người nuôi giữ động vật: - Nếu vật làm chết người, xâm phạm thân thể sức khỏe người gây thiệt hại cho tài sản người ni giữ động vật có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh cho người bị xâm hại - Nghĩa vụ bồi thường không xảy thiệt hại gây vật nuôi nhà nhằm phục vụ nghề nghiệp, hoạt động kinh tế sinh sống người nuôi giữ động vật người nuôi giữ động vật tuân theo cẩn trọng cần thiết giám sát động vật thiệt hại xảy kể áp dụng cẩn trọng này.201 - Điều 834 quy định trách nhiệm người giám sát động vật nhận giám sát động vật cho người ni giữ động vật chịu trách nhiệm với thiệt hại động vật gây Điều 833 Như vậy, để bồi thường thiệt hại vật nuôi gây theo Điều 833 Bộ luật dân Đức cần có yếu tố sau: - Nguyên đơn phải cung cấp thiệt hại bao gồm chết, ảnh hưởng sức khỏe, bị thương thiệt hại tài sản Cần phải lưu ý Điều 833 201 Bộ luật dân Đức – chế định nghĩa vụ (Bản dịch tiếng Việt), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Lao động, 2014, trang 684 360 không quy định giới hạn thiệt hại xảy Điều có nghĩa cần có thiệt hại xảy u cầu bồi thường thiệt hại - Người chịu trách nhiệm người coi giữ vật Trong trường hợp người coi giữ thường người có quyền sống chết vật Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đức chủ yếu dựa yếu tố lỗi điều 823 Bộ luật dân Đức nêu rõ “Khơng thể có trách nhiệm mà khơng có lỗi” Do vậy, thước đo để xác định trách nhiệm nghĩa vụ hành xử theo chuẩn mực mà hoàn cảnh yêu cầu – nghĩa vụ hành xử cẩn trọng Tuy nhiên, với phát triển khoa học công nghệ, pháp luật Đức dè dặt thừa nhận trách nhiệm nghiêm ngặt sở điều 833 – trách nhiệm với thiệt hại vật nuôi gây Nghĩa người trông giữ, người giám sát vật nuôi phải chịu trách nhiệm thiệt hại mà vật nuôi gây ra, miễn trách nhiệm trường hợp hành xử cẩn trọng việc coi giữ vật ni 2.2 Bồi thường thiệt hại cơng trình xây dựng, nhà gây Điều 836, Bộ luật dân Đức quy định trách nhiệm người chủ sở hữu mảnh đất sau: - Nếu người chết bị thiệt hại thân thể sức khỏe tài sản bị thiệt hại tịa nhà cơng trình khác gắn liền với mảnh đất sụp đổ phần tịa nhà cơng trình bị vỡ ra, người chiếm hữu mảnh đất có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh cho người bị thiệt hại, việc nhà đổ phần cơng trình vỡ hậu việc xây dựng có sai sót việc bảo dưỡng có khiếm khuyết Nghĩa vụ bồi thường không xảy người chiếm hữu tuân thủ cẩn trọng cần thiết để tránh nguy - Người trước chiếm hữu mảnh đất chịu trách nhiệm thiệt hại việc nhà đổ phần cơng trình vỡ xảy vịng năm sau người thơi chiếm hữu, trừ thời hạn chiếm hữu người tuân thủ cẩn trọng cần thiết người chiếm hữu sau lẽ tránh thiệt hại việc tuân thủ cẩn trọng 361 - Người chiếm hữu theo nghĩa quy định người sở hữu – chiếm giữ Điều 837 quy định trách nhiệm người chiếm hữu tòa nhà, người thực quyền mà chiếm hữu tịa nhà cơng trình khác mảnh đất người khác trách nhiệm quy định Điều 836 áp dụng người thay cho người chiếm hữu mảnh đất Điều 838 quy định trách nhiệm người có nghĩa vụ bảo trì tịa nhà Theo đó, người nhận bảo trì tịa nhà cơng trình gắn liền với mảnh đất cho người chiếm hữu phải bảo trì tịa nhà cơng trình theo quyền sử dụng mà người hưởng chịu trách nhiệm người chiếm hữu thiệt hại gây việc nhà công trình đổ việc phận tịa nhà cơng trình bị vỡ Trong số trường hợp trên, Bộ luật dân Đức áp dụng nguyên tắc trách nhiệm dựa yếu tố lỗi chuyển nghĩa vụ chứng minh lỗi người phải bồi thường từ phía nguyên đơn sang bị đơn Ví dụ, xảy thiệt hại, cố cơng trình xây dựng (tịa nhà, cổng, tường…) chủ sở hữu người quản lý cơng trình xây dựng bị suy đốn có lỗi Trong qui định chung chủ sở hữu phải phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo điều 836 BLDS, Điều 836 đồng thời cho phép bị đơn khỏi trách nhiệm chứng minh hành xử cẩn trọng để tránh thiệt hại xảy Như vậy, thấy điều 836 thắt chặt trách nhiêm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu hay người quản lý cơng trình xây dựng song nguyên tắc, điều luật không áp đặt trách nhiệm nghiêm ngặt lên bị đơn Qui định đưa suy đốn bị đơn có lỗi (chẳng hạn khơng bảo trì cơng trình), bị đơn chứng minh hành xử cẩn trọng việc bảo trì cơng trình Tuy nhiên, thực tế xét xử, việc chứng minh điều khó khăn cho bị đơn; qui định thực tế có tác dụng bảo vệ người bị thiệt hại không hiệu so với áp dụng chế độ nghiêm ngặt Bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây pháp luật Nga 362 Phần II, Chương 59 Bộ luật dân Liên bang Nga quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể Điều 1079 Bộ luật dân liên bang Nga quy định trách nhiệm chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, cơng trình xây dựng thiệt hại mà tài sản gây Cụ thể sau: “- Cá nhân pháp nhân có hoạt động liên quan đến nguy hiểm cao độ môi trường xung quan (sử dụng phương tiện thiết bị giao thông vận tải, nguồn điện cao thế, lượng nguyên tử, chất nổ, chất độc mạnh, …; hoạt động xây dựng hoạt động kèm, …), phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, không chứng minh thiệt hại gây bất khả kháng hay lỗi cố ý người bị thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cá nhân hay pháp nhân quản lý nguồn nguy hiểm cao độ với tư cách chủ sở hữu, người có quyền khai thác kinh doanh, quyền quản lý điều hành tư cách hợp pháp khác (như quyền thuê, quyền đại diện theo ủy quyền sử dụng phương tiện giao thông, quyền chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ từ quan có thẩm quyền, …) - Người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường thiệt hại, chứng minh nguồn nguy hiểm cao độ rời khỏi chiếm hữu hành vi bất hợp pháp người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp thuộc người chiếm hữu bất hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ Nếu người chiếm hữu hợp pháp có lỗi dẫn đến việc nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu bất hợp pháp người chiếm hữu hợp pháp người chiếm hữu bất hợp pháp phải bồi thường thiệt hại - Những người chiếm hữu hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải liên đới bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ phối hợp (các phương tiện giao thông va chạm nhau, …) gây cho người thứ ba.” Về yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, pháp luật Liên bang Nga coi lỗi phát sinh trách nhiệm bồi 363 thường thiệt hại, theo người gây thiệt hại giải phóng khỏi trách nhiệm bồi thường chứng minh thiệt hại xảy không lỗi Pháp luật Liên bang Nga có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại số trường hợp khơng có lỗi người gây thiệt hại (khoản Điều 1064 BLDS Liên bang Nga) Tại Điều 1100 Bộ luật dân Liên bang Nga quy định việc đền bù tổn thất tinh thần không phụ thuộc vào lỗi người gây thiệt hại trường hợp, thiệt hại tính mạng, sức khỏe công dân nguồn nguy hiểm cao độ gây Như vậy, trường hợp Điều 1079, trách nhiệm nghiêm ngặt (không dựa yếu tố lỗi) chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng Ngồi hành vi gây thiệt hại Pháp luật Liên bang Nga quy định nguy gây thiệt hại tương lai khởi kiện yêu cầu ngăn cấm hoạt động gây thiệt hại (Điều 1065 BLDS Liên bang Nga) Hơn nữa, việc gây thiệt hại hậu từ hoạt động vận hành nhà máy, thiết bị hoạt động sản xuất khác hoạt động tiếp tục gây thiệt hại nguy gây thiệt hại mới, ngồi việc u cầu bồi thường thiệt hại, Tịa án có quyền u cầu bị đơn ngừng chấm dứt hoạt động Trong Bộ luật dân Liên bang Nga khơng có quy định trường hợp bồi thường thiệt hại vật nuôi gây Một số so sánh bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng tài sản gây pháp luật Anh, Đức Nga Qua việc tìm hiểu pháp luật nước Anh, Đức, Nga bồi thường thiệt hại hợp đồng loại tài sản gây đưa vài nhận xét sau: Đối với trách nhiệm pháp lý động vật gây ra: - Thứ nhất, pháp luật Anh quy định khoa học chi tiết phân loại lồi động vật thành hai nhóm gồm loài động vật nguy hiểm loài động vật không nguy hiểm trách nhiệm pháp lý nhóm khác Riêng lồi động vật nguy hiểm trách nhiệm nghiêm ngặt áp dụng với chủ sở hữu người coi giữ Trong pháp luật Đức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 364 vật nuôi gây ra, trách nhiệm pháp lý tất loài động vật Pháp luật dân Nga không đề cập đến trách nhiệm pháp lý vật nuôi - Thứ hai, pháp luật Anh quy định áp dụng song song hai chế độ trách nhiệm trách nhiệm bất cẩn theo án lệ truyền thống trách nhiệm nghiêm ngặt Luật động vật năm 1971 việc bồi thường thiệt hại động vật gây Trong pháp luật Đức áp dụng áp dụng trách nhiệm dựa sở lỗi thiệt hại gây vật nuôi Bộ luật dân Đức Về chế độ trách nhiệm chưa áp dụng trách nhiệm nghiêm ngặt thiệt hại vật nuôi gây - Thứ ba, pháp luật nước Anh Đức thừa nhận trách nhiệm chủ vật nuôi, người coi giữ vật nuôi thiệt hại vật nuôi gây Những thiệt hại bao gồm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng tài sản người khác Đối với trách nhiệm pháp lý nguồn nguy hiểm cao độ, cơng trình xây dựng: - Ban đầu, nước Anh áp dụng trách nhiệm sơ suất, sau áp dụng chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt Việc áp dụng chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt yêu cầu trách nhiệm chủ sở hữu cơng trình xây dựng cao Nguyên đơn không cần chứng minh lỗi chủ sở hữu cơng trình xây dựng vụ kiện bồi thường thiệt hại - Pháp luật Đức không áp dụng trách nhiệm nghiêm ngặt Theo đó, người sở hữu, người chiếm hữu khơng phải chịu trách nhiệm thiệt hại công trình xây dựng, nhà gây chứng minh cẩn trọng phịng tránh việc gây thiệt hại - Trong đó, Pháp luật dân Nga lại áp dụng chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt (không dựa yếu tố lỗi) thiệt hại gây nguồn nguy hiểm cao độ, cơng trình xây dựng, nhà Như vậy, pháp luật nước áp dụng trách nhiệm pháp lý loại tài sản chủ sở hữu tài sản Quan điểm loại trách 365 nhiệm pháp lý trình bày gợi ý để pháp luật dân nước ta hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây 366 Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH, ĐỨC VÀ NGA Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Anh Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng (the... biệt quy định pháp luật BTTH hợp đồng Anh, Đức Nga Kết luận PHẦN I KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA ANH, ĐỨC VÀ NGA I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT... BTTH hợp đồng pháp luật Anh, Đức Nga - Nghiên cứu so sánh quy định sở phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng - Nghiên cứu so sánh quy định nguyên tắc thời hiệu khởi kiện BTTH hợp đồng - Nghiên cứu so